1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp graph trong dạy học chương chất khí vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (LV02381)

84 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== HOÀNG NGỌC ANH SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT 10 THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Trọng Rỹ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Trọng Rỹ tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Đối với tơi thầy gƣơng sáng tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng hệ trẻ Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể bạn, anh, chị học viên lớp cao học K19 trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Hồng Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa có cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Hoàng Ngọc Anh DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PPDH Phƣơng pháp dạy học HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông DH Dạy học TT Trạng thái TSTT Thông số trạng thái QT Quá trình ĐQT Đẳng trình QTĐN Quá trình đẳng nhiệt TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1-a,b graph vơ hƣớng Hình 1.2-c,d graph có hƣớng Hình 1.3 Graph nhiều đỉnh Hình 1.4 Graph đối xứng Hình 1.5 Graph hình Hình 1.6 Sơ đồ mạng biểu trình học tập sinh viên 10 Hình 1.7 Sơ đồ bƣớc lý luận dạy học giảng 11 Hình 1.8 Quy trình lập graph nội dung 19 Hình 1.9 Mơ hình graph hoạt động dạyhọc 23 Hình 1.10 Quy trình lập graph hoạt động 24 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc lơgic chƣơng “Chất khí” 31 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC VẬT LÝ BẰNG GRAPH THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Một số vấn đề tính tích cực nhận thức 1.1.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 1.1.2 Phƣơng hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh[24] 1.1.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Vật [21]6 1.2 Cơ sở luận việc vận dụng phƣơng pháp graph vào dạy học Vật 1.2.1 Định nghĩa loại graph[13] 1.2.2 Chuyển hóa graph tốn học thành graph dạy học 11 1.2.2.1 Cơ sở triết học (cơ sở phƣơng pháp luận) 12 1.2.2.2 Cơ sở tâm học nhận thức 14 1.2.2.3 Cơ sở luận dạy học 17 1.2.3 Các loại graph dạy học 18 1.2.3.1 Graph nội dung 19 1.2.3.2 Graph hoạt động 21 1.2.3.3 Mối quan hệ graph nội dung graph hoạt động 25 1.3 Thực trạng dạy học chƣơng “Chất khí” - Vật 10 trƣờng phổ thơng 26 1.3.1 Mục đích khảo sát 26 1.3.2 Nội dung khảo sát 26 1.3.3 Đối tƣợng địa bàn, phƣơng pháp khảo sát 27 1.3.4 Kết khảo sát 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” - VẬT 10 30 2.1 Phân tích nội dung chƣơng “Chất khí” 30 2.1.1 Mục tiêu dạy học chƣơng “Chất khí” 30 2.1.2 Lơgic nội dung chƣơng “Chất khí” 31 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số chƣơng “Chất khí” - Vật 10 THPT phƣơng pháp graph 32 2.2.1.Tiến trình dạy học “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bôilơ-Ma riốt” 32 2.2.2.Tiến trình dạy học “Q trình đẳng tích Định luật Sáclơ” 39 2.2.3 Tiến trình dạy học “Phƣơng trình trạng thái” 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 57 3.1.1 Mục đíchthực nghiệm 57 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.1.3 Đối tƣợng thực nghiệm 57 3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 57 3.2 Kết thực nghiệm 58 3.2.1 Đánh giá định tính 58 3.2.2 Đánh giá định lƣợng 59 3.2.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA MỞ ĐẦU chọn đề tài Đổi phƣơng pháp giáo dục vấn đề cấp thiết để phát triển giáo dục nƣớc ta Tại mục Điều Luật Giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định phƣơng pháp giáo dục nhƣ sau: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên”[18] Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 nêu giải pháp có nêu: “Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học…”[4] Chuyển từ phƣơng pháp dạy học (PPDH) truyền thống sang phƣơng pháp tích cực hóa nhận thức, thực chất tiến hành cách mạng giáo dục, đào tạo; làm thay đổi mối quan hệ thầy-trò diễn hoạt động giáo dục từ xƣa đến Từ chỗ thầy giữ vị trí trung tâm “cung cấp” thơng tin cho trò, chuyển sang lấy trò làm trung tâm, chủ thể nhận thức; từ độc thoại sang đối thoại; từ học kiến thức làm trọng tâm sang học phƣơng pháp chiếm lĩnh kiến thức; từ học “giáp mặt” đến tự học… Muốn vậy, thầy phải tự nguyện từ bỏ vai trò “ban phát” kiến thức, làm thay nhận thức trò; lạm dụng phƣơng pháp giảng dạy, thuyết trình, độc thoại; chuyển sang vai trò nhà đạo diễn thiết kế, ngƣời tổ chức - kích thích, ngƣời trọng tài - cố vấn dạy học…, trả lại vai trò chủ thể nhận thức, làm cho trò khơng thụ động mà học tích cực hành động mình, nhằm tham gia vào khâu giáo dục qua hình thành hồn thiện nhân cách Với tình hình đòi hỏi việc nghiên cứu lý luận dạy học đại cƣơng môn cải tiến PPDH phải trƣớc bƣớc để tìm tòi giải pháp nâng cao hiệu dạy học theo hƣớng tích cực hoạt động nhận thức học sinh (HS) Trong vài thập niên trở lại đây, giới có tác giả áp dụng tiếp cận chuyển hóa phƣơng pháp khoa học, thành tựu kỹ thuật tiên tiến cơng nghệ thành PPDH đặc thù Trong đó, tiếp cận chuyển hóa lý thuyết graph tốn học thành PPDH hƣớng có nhiều triển vọng Về mặt nhận thức luận, xem graph tốn học phƣơng pháp khoa họctính khái qt cao, có tính ổn định vững đƣợc ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, kinh tế học, điều khiển học, vật trù học, vật học, hóa học, tâm lý học, giáo dục học, xây dựng, giao thông, quản lý, nghiên cứu khoa học, thiết kế dự án… Dạy học hoạt động phức tạp lý thuyết graph giúp giáo viên quy hoạch đƣợc q trình dạy học toàn nhƣ mặt nó, cách tiến đến chỗ cơng nghệ hóa cách đại q trình dạy học nhà trƣờng Dạy học graph (hay dạy học graph hóa) đƣợc xem nhƣ tiếp cận mới, phát huy tác dụng tốt nhiều lĩnh vực tâm lý học, lý luận dạy học Graph dạy học ngày trở thành phƣơng pháp ổn định, cụ thể, khái quát, áp dụng cho nhiều mơn nhƣ Sinh học, Hóa Học, Địa lí, Tốn học, Vật lí… Những nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy graph toán học đồ thị biểu diễn quan hệ mang tính hệ thống đối tƣợng đƣợc mô tả, mà cấu trúc nội dung môn học thành phần kiến thức dạy học giáo trình, chƣơng, đƣợc xếp thành hệ thống kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau; vận dụng lý thuyết graph dạy học để mơ hình hóa mối quan hệ, chuyển thành PPDH đặc thù, 62 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích hai nhóm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm số Số % HS đạt điểm XI trở xuốn g Điểm số Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất lũy tích 63 Bảng 3.4: Bảng phân loại theo học lực hai nhóm Số % HS Tổng Nhóm số Kém Yếu TB Khá Giỏi HS (0 - 2) (3 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 -10) TN 87 1,1 11,5 20,7 39,1 27,6 ĐC 85 4,7 22,4 36,5 20 16,5 Số % HS Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm Các tham số cụ thể: -Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trƣng cho tập trung số k liệu, đƣợc tính theo cơng thức: X  n X i 1 i n i , ni tần số ứng với điểm số Xi, n số HS tham gia kiểm tra Qua thực nghiệm thu đƣợc kết nhƣ sau: +Nhóm TN: 64 X TN   12  24  40  60  105  152  126  100 621   7,14 87 87 +Nhóm ĐC: X DC   21  48  75  96  70  56  90  40 504   5,93 85 85 k -Phƣơng sai: S2  n (X i 1 i i  X )2 n 1 +Nhóm TN: S2  348,35  4,05 86 +Nhóm ĐC: S2  323, 27  3,85 84 -Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X đƣợc tính theo cơng thức: k S n (X i 1 i i  X )2 , S nhỏ tức số liệu phân tán n 1 -Hệ số biến thiên: V  S 100% cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu -Sai số tiêu chuẩn: m  S n Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm Nhóm Tổng số HS X S2 S V(%) X  X m TN 87 7,14 4,05 2,02 28,29 7,14  0,02 ĐC 85 5,93 3,85 1,96 33,05 5,93  0,02 65 Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực (Bảng 3.4), bảng tổng hợp cá tham số đặc trƣng (Bảng 3.5) đồ thị đƣờng lũy tích (Đồ thị 3.2), rút đƣợc nhận xét sau: -Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tƣơng ứng nhỏ nên số liệu thu đƣợc phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao -Tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngƣợc lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.4) -Đƣờng lũy tích ứng với nhóm TN nằm bên phải, phía dƣới đƣờng lũy tích ứng với nhóm ĐC Nhƣ vậy, kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên, kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, cần kiểm định thống kê 3.2.3 Kiểm định giả thuyết thống kê Giả thuyết H0: “Sự khác giá trị trung bình điểm số nhóm ĐC TN khơng có ý nghĩa” Giả thuyết H1: “Điểm trung bình nhóm TN khác điểm trung bình nhóm ĐC cách có ý nghĩa” Tính đại lƣợng kiểm định t theo công thức: t X TN  X DC nTN nDC S nTN  nDC Với S (1) 2 (nTN  1) STN  (nDC  1) S DC nTN  nDC  (2) Sau tính đƣợc t, ta so sánh với giá trị tới hạn t đƣợc tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa α bậc tự f  nTN  nDC  66 -Nếu t  t bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 -Nếu t  t bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Vận dụng cơng thức (1) (2) ta tính tốn đƣợc: S=1,99 t=3,99 Tra bảng phân phối student với mức ý nghĩa α=0,05 bậc tự f với f  nTN  nDC   87  85   170 , ta có t = 1,66 Nhƣ vậy, rõ ràng t  t , chứng tỏ X TN khác X DC có ý nghĩa Do đó, ta kết luận: Giả thuyết đƣợc kiểm chứng, điều có nghĩa tiến trình dạy học mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học bình thƣờng 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm chúng tơi có kết luận sau: -Tiến trình dạy học thiết kế sử dụng phƣơng pháp graph soạn thảo có tính khả thi, phát huy đƣợc tính tích cực HS học tập -Qua cách tổ chức dạy học theo nhƣ tiến trình soạn, HS chủ động tiếp thu kiến thức hơn, khả ghi nhớ học cao hơn, khơng khí học tập đƣợc cải thiện tốt so với hình thức tổ chức dạy học nhƣ thơng thƣờng GV sử dụng Qua kết kiểm tra đánh giá sau giảng dạy tiến hành phân tích định tính định lƣợng đƣa kết luận sử dụng phƣơng pháp graph vào dạy học chƣơng “Chất khí” phát huy tính tích cực nhận thức HS 68 KẾT LUẬN CHUNG Cơ sở luận việc vận dụng phƣơng pháp graph vào dạy học Vật dựa sở lý thuyết là: sở triết học, sở tâm học nhận thức, sở luận dạy học Các sở định hƣớng cho việc thiết kế sử dụng phƣơng pháp graph dạy học Vật Sử dụng phƣơng pháp graph vào khâu học: khâu kiểm tra cũ, khâu hình thành kiến thức mới, khâu hệ thống hóa lại nội dung kiến thức vừa đƣợc học Thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính hiệu việc sử dụng phƣơng pháp graph vào dạy học chƣơng “Chất khí” nhƣ sau : -Sử dụng phƣơng pháp graph giúp HS tích cực hoạt động học tập -Sử dụng graph vào dạy học làm cho HS nhớ hiểu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vật 10, NXB Giáo dục Hà Nội [2]Bộ Giáo dục Đào tạo(2007), Vật 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Hà Nội [3]Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Triết học (Tập 3) Nxb Chính trị quốc gia, HN [4]Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội [5]Trần Trọng Dƣơng, Bước đầu vận dụng phương pháp tốn học vào q trình dạy học - thông báo KH ĐHSP số 2/1992 [6]Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học ? Nxb Giáo dục, Hà Nội [7]Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [8]Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2003) Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [9]Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học (Sách cao đẳng phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội [10]Tô Duy Hợp(2001), “Lý thuyết hệ thống - Nguyên lý vận dụng”, Triết học, Viện Triết học, tạp chí số (127)/2001 [11]I.F.Kharlamov(1978),Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội [12]Phạm Văn Lập (2002), “Học cách học cách làm thi ?” Sinh học ngày nay, (Số 29), Hà Nội [13]Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo Dục [14]Lê Thanh Nhu (1999), “Áp dụng phương phápdạy môn 70 kỹ thuật công nghiệp - xu hướng dạy học theo quan điểm tích cực”, Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, số 11-1999 [15]Nguyễn Văn Phán(2000), “Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp sơ đồ hoá (graph) dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn trƣờng đại học quân sự”, Tạp chíĐại học & Giáo dục chuyên nghiệp, số 1-2000 [16]Nguyễn Ngọc Quang (1983) "Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học", Nghiên cứu giáo dục, Số [17]Nguyễn Ngọc Quang (1989), Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học, Trƣờng Quản lý cán giáo dục Trung ƣơng, Hà Nội [18]Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2006),Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19]Dƣơng Tiến Sỹ(1998), Giáo dục môi trường qua dạy học sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [20]Nguyễn Văn Thanh(2000) “Sự hình thành phát triển lý thuyết hệ thống” Nghiên cứu lý luận, Số - 2000 [21]Thái Văn Thành (1999),Phương pháp sử dụng phần mềm dạy học theo hướng tích cực hóa q trình nhận thức dạy học bậc tiểu học [22]Nguyễn Đức Thâm(chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế(2002), Phương pháp dạy học vật trường trung học phổ thông, NXB Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội [23]Phan Minh Tiến (1999),Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học trường trung học sở [24] Lê Công Triêm (chủ biên), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội [25]Hoàng Tuỵ (1987), Phân tích hệ thống ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ 71 thuật, Hà Nội [26]Thái Duy Tuyên (2008),Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo Dục, Hà Nội [27]Phạm Tƣ(1984) Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương ''Ni tơ phôtpho'' lớp IX trường phổ thông trung học, Luận án phó tiến sỹ khoa học sƣ phạm - tâm lý, Hà Nội [28]Viện triết học (1972), Triết học khoa học cụ thể, Tập 1,Nxb Khoa học xã hội [29]V.P.Cudơmin (1986), Nguyên lý tính hệ thống lý luận phương pháp luận C.Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội [30]Vũ Trọng Rỹ, Kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Vật học sinh trường phổ thông theo định hướng phát triển lực,Tạp chí khoa học giáo dục, số 12/2015 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên (có thể bỏ qua): Nam/nữ: Nơi công tác: Số năm công tác: Xin Thầy (Cơ) vui lòng cho biết số nội dung dƣới dạy học chƣơng “Chất khí” - Vật 10 THPT cho HS: Thầy (Cơ) sử dụng phƣơng pháp dạy học dạy học mơn Vật lí? (Mỗi dòng có ơ, Xin đánh dấu X vào ô) Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng 1.1 Phƣơng pháp giảng giải 1.2 Phƣơng pháp đàm thoại 1.3 Phƣơng pháp thuyết trình 1.4 Sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật 1.5 Phƣơng pháp thực nghiệm 1.6 Phƣơng pháp dạy học graph Thầy (Cô) biết phƣơng pháp dạy học graph hay chƣa? (Xin đánh dấu X vào ô) (2.1) Đã biết□ (2.2) Chƣa biết□ Thầy (Cơ) biết phƣơng pháp graph?(Chọn hay nhiều ý) (3.1)Phƣơng pháp graph sơ đồ hóa nội dung học □ (3.2)Có hai loại graph graph nội dung graph hoạt động □ (3.3)Phƣơng pháp graph mơ tả mặt tĩnh mặt động hoạt động dạy học □ Thầy (Cô) áp dụng phƣơng pháp graph vào dạy học hay chƣa? Tần suất áp dụng ntn? (Có hai dòng, dòng xin tích X vào ơ) (4.1) Đã áp dụng □ (4.3) Thƣờng xuyên □(4.4)Ít (4.2)Chƣa áp dụng □ □ Thầy (Cô) tổ chức cho học sinh tiếp cận thông tin nhƣ học chƣơng “Chất khí” - Vật 10 THPT? (Mỗi dòng có hai ô xin đánh dấu X vào ô) Có Khơng (5.1) Tìm hiểu thơng tin tài liệu SGK (5.2) Thu thập thơng tin từ thiết bị thí nghiệm (5.3) Tìm hiểu thơng tin mạng Internet (5.4)Thu thập thông tin từ tƣợng đời sống hàng ngày Thầy (Cơ) thấy học sinh có biểu dƣới học chƣơng “Chất khí” - Vật 10 THPT? (Mỗi dòng có hai xin tích dấu X vào thích hợp) Có Khơng (6.1) Hứng thú với giảng (6.2) Tích cực giải vấn đề học (6.3) Ý tƣởng sáng tạo giải vấn đề Theo Thầy (Cô) số lƣợng học sinh có biểu tích cực học tập bao nhiêu? (Xin tích dấu X vào ơ) (7.1) Số học sinh có biểu tích cực □ (7.2) Khoảng 50% số học sinh có biểu tích cực □ (7.3) Phần lớn học sinh có biểu tích cựcTheo Thầy (Cơ) dạy học graph mang tính tích cực hay khơng? (8.1) Có □ (8.2) Khơng □ Chân thành cảm ơn Thầy (Cô)! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật 10 (15 phút) Câu 1: Một lƣợng khí xác định, đƣợc xác định ba thông số: A A áp suất, thể tích, khối lƣợng B B áp suất, nhiệt độ, thể tích C C thể tích, khối lƣợng, nhiệt độ D D áp suất, nhiệt độ, khối lƣợng Câu 2: Trong hệ tọa độ (p, T) đƣờng biểu diễn sau đƣờng đẳng tích? A Đƣờng thẳng kéo dài khơng qua gốc tọa độ B Đƣờng hypebol C Đƣờng thẳng kéo dài qua gốc tọa độ D Đƣờng thẳng cắt trục áp suất điểm p = p0 Câu 3: Trong q trình đẳng áp thể tích lƣợng khí xác định A Tỉ lệ thuận với bình phƣơng nhiệt độ tuyệt đối B Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ D Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 4: Đối với lƣợng khí xác định có nhiệt độ khơng đổi, thể tích tăng lần áp suất: A A giảm lần B B tăng lần C C không đổi D D giảm lần Câu 5:Quá trình sau đẳng q trình? A Đun nóng khí bình đậy kín B Khơng khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở làm căng bóng C Đun nóng khí xylanh, khí nở đẩy pittơng chuyển động D Làm lạnh khí xylanh, khí co lại làm pittơng chuyển động Câu 6: Mối liên hệ áp suất, thể tích, nhiệt độ lƣợng khí q trình sau khơng đƣợc xác định phƣơng trình trạng thái khí tƣởng: A Nung nóng lƣợng khí bình đậy kín B Nung nóng lƣợng khí bình khơng đậy kín C Nung nóng lƣợng khí xilanh kín có pittơng làm nóng khí lên, nở ra, đẩy pittông di chuyển D Dùng tay bóp lõm bóng bàn Câu 7: Khi đƣợc nén đẳng nhiệt từ thể tích lít đến lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at Áp suất ban đầu khí là: A 0,5at B 1at C 1,5at D 2at Câu 8: Áp suất khí trơ bóng đèn tăng lần đèn sáng nhiệt độ đèn tắt 250C, sáng 3230C? A B C D Câu 9:Một bong bóng khí nằm dƣới đáy hồ có thề tích V0, lên mặt nƣớc.Coi nhiệt độ không đổi Nếu biết áp suất nƣớc dƣới đáy hồ atm áp suất khơng khí mặt hồ 1atm lên, sát phía dƣới mặt nƣớc, thể tích V bóng khí bằng: A V = 2V0 B V=4V0 C V =3V0 D V = 5V0 Câu 10: Ở nhiệt độ 2730C thể tích lƣợng khí 10 lít Tính thể tích lƣợng khí 5460C áp suất không đổi: A.10l B 15l C.20l D 25l ... hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh[ 24] 1.1.3 Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học Vật lí [21]6 1.2 Cơ sở lí luận việc vận dụng phƣơng pháp graph vào dạy học Vật lí 1.2.1... Chất khí , vật lí lớp 10 theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Q trình dạy học chƣơng Chất khí - Vật lí 10 phƣơng pháp graph Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng. .. LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC VẬT LÝ BẰNG GRAPH THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Một số vấn đề tính tích cực nhận thức 1.1.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức Tính

Ngày đăng: 13/03/2018, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w