Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh

78 63 1
Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi trong hoạt động làm quen với  môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đềtài: BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 3- TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Sinhviênthựchiện : Nguyễn Thị Quyết Lớp : 11SMN1 Giáoviênhướngdẫn : TS Đinh Thị Đoan Hương ĐàNẵng, tháng5/2015 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa GD mầm non đặc biệt cô Đinh Thị Đoan Hương tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian qua Do bước đầu làm quen với khóa luận nên kiến thức, trình độ chun mơn cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu q thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Quyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu tính tích cực tính tích cực nhận thức 1.1.2.Các cơng trình nghiên cứu tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 1.1.3.Các cơng trình nghiên cứu hoạt động khám phá môi trường xung quanh 1.2 Một số vấn đề lí luận tính tích cực nhận thức 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Biểu tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 11 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 12 1.3 Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trẻ trường mầm non 13 1.3.1 Môi trường xung quanh vai trị mơi trường xung quanh phát triển trẻ – tuổi 13 1.3.2 Vai trị mơi trường xung quanh việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 15 1.3.3 Tổ chức hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non16 1.3.4 Đặc điểm nhận thức môi trường xung quanh trẻ – tuổi 18 1.3.5 Biểu tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 23 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 23 2.2 Vài nét đối tượng điều tra 23 2.2.1 Địa bàn trường mầm non 23 2.2.2 Tình hình sở vật chất trường 24 2.2.3 Đội ngũ giáo viên – nhân viên 25 2.2.4 Tình hình trẻ 25 2.3 Thời gian khảo sát thực trạng 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 Đối tượng nghiên cứu 26 2.6 Phương pháp nghiên cứu 26 2.6.1 Quan sát sư phạm 26 2.6.2 Phương pháp điều tra Anket: 26 2.6.3 Phương pháp đàm thoại 27 2.7 Kết nghiên cứu thực trạng 28 2.7.1 Nhận thức giáo viên việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động làm quen môi trường xung quanh 28 2.7.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận trẻ – tuổi hoạt động làm quen môi trường xung quanh 31 2.7.3 Thực trạng biểu mức độ tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động làm quen môi trường xung quanh 33 2.8 Nguyên nhân thực trạng 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM38 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 38 3.1.1 Dựa vào cách phân loại phương pháp 38 3.1.2 Dựa vào đặc điểm nhận thức trẻ – tuổi 39 3.1.3 Dựa vào điều kiện khách quan 40 3.2 Đề xuất số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 41 3.2.1.Biện pháp 1: Sưu tầm sáng taọ TCVĐkết hợp với âm nhạc phù hợp với nội dung nhận thức 41 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường trò chuyện với cá nhân trẻ theo nhóm nhỏ đối tượng nhận thức 43 3.2.3.Biện pháp 3: Cho trẻ trải nghiệm thông qua dạy học dự án 44 3.3 Thực nghiệm biện pháp đề xuất 45 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 46 3.3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm 46 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm biện pháp đề xuất 46 3.3.5 Kết thực nghiệm 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTC : Tính tích cực TTCNT : Tính tích cực nhận thức GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm MTXQ : Môi trường xung quanh DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 3.1 Kết đo đầu vào trẻ nhóm TN 47 Bảng 3.2 Kết đo đầu vào trẻ nhóm ĐC 47 Bảng 3.3 Kết đo đầu trẻ nhóm TN 49 Bảng 3.4 Kết đo đầu trẻ nhóm ĐC 49 Bảng 3.5 So sánh mức độ biểu hện TTCNT nhóm trẻ trước TN sau TN 50 Biểu đồ Biểu đồ So sánh mức độ biểu TTCNT trẻ hoạt động làm quen MTXQ tiêu chí 34 Biểu đồ So sánh mức độ biểu TTCNT trẻ hoạt động làm quen MTXQ nhóm TN nhóm ĐC trước TN 48 Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu TTCNT trẻ hoạt động làm quen MTXQ nhóm TN nhóm ĐC sau TN 49 Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu TTCNT nhóm trẻ trước TN sau TN 51 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào kỉ 21, giới với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, xu hội nhập, hợp tác, cạnh tranh gây gắt thách thức không nhỏ đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Do nhiều nước giới có Việt Nam khơng ngừng đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” Muốn đạt mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phải đào tạo người động, sáng tạo,tự lực, tự cường Và đường đứng đắn, hiệu đầu tư cho giáo dục, hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực người cách tốt giúp đất nước ta “sánh vai với cường quốc giới” Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ sẵn sàng vào lớp 1” [1; tr.3] Bên cạnh đó, giáo dục mầm non cịn hướng đến việc “hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho cấp học cho việc học tập suốt đời” [1; tr.3] Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm gia đình, nhà trường mà toàn xã hội Đối với trẻ mầm non, việc tạo hội cho trẻ phát huy tính tích cực nhận thức (TTCNT) quan trọng biểu quan trọng TTCNT say mê, hứng thú với nhiệm vụ hứng thú, trẻ “tập trung ý chí huy động tồn thể lực, trí tuệ, tinh thần để đạt mục đích đề ra” [8; tr.15] Chỉ trẻ phát huy TTCNT trình tiếp thu tri thức trẻ hiệu quả, trẻ tích cực chủ động tìm tịi, khám phá thứ xung quanh Hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh (MTXQ) nội dung giáo dục quan trọng giáo dục trẻ mầm non Khi nói đến trẻ mầm non, biết lứa tuổi tị mị, thích khám phá tìm hiểu giới bao la rộng lớn Khám phá MTXQ khám phá kho tàng tri thức rộng lớn gần gũi, góp phần hình thành biểu tượng đắn vât, tượng MTXQ, cung cấp cho trẻ tri thức đơn giản, có hệ thống giúp trẻ bước đầu hiểu sơ đẳng đặc điểm, tính chất, mối quan hệ vật, việc Mặc khác, lứa tuổi mẫu giáo – tuổi nhờ phát triển thể chất hoàn thiện dần hệ thần kinh, khả tiếp xúc với giới xung quanh mở rộng, nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh tăng Vì việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ hoạt động vô quan trọng cần thiết trẻ Tuy nhiên, qua trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thực tập, quan sát, tìm hiểu cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen MTXQ nhận thấy cô giáo chưa trọng đầu tư vào hoạt động làm cho trẻ không hứng thú, chưa phát huy đươc TTCNT Nhận thức tầm quan trọng hoạt động làm quen với MTXQ, đồng thời với mong muốn trẻ phát huy tính tích cực để học trẻ trở nên thú vị hơn, hấp dẫn kiến thức mà trẻ học vào trí nhớ trẻ cách nhẹ nhàng mà sâu sắc lựa chọn đề tài: “Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động làm quen với mơi trường xung quanh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu số biện pháp nhằm phát huy tính TTCNT trẻ – tuổi trình dạy học giúp trẻ làm quen với MTXQ KHÁCH THỂ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học nhằm giúp trẻ làm quen với MTXQ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy TTCNT trẻ – tuổi hoạt động làm quen với MTXQ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng biện pháp đề xuất đề tài giáo viên phát huy TTCNT trẻ trình dạy học giúp trẻ làm quen với MTXQ Từ đó, q trình tiếp thu tri thức trẻ đạt hiệu NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.1.3 Đề xuất số biện pháp phát huy TTCNT trẻ – tuổi hoạt động làm quen với MTXQ thực nghiệm sư phạm 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu số biện pháp phát huy TTCNT trẻ – tuổi hoạt động làm quen với MTXQtại trường Mầm non 19 – trường Mầm non Tuổi Thơ, thành phố Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu câu hỏi để điều tra ý kiến giáo viên giảng dạy độ tuổi – tuổi nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát huy TTCNT trẻ – tuổi hoạt động làm quen với MTXQ 6.2.2 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với trẻ – tuổi làm quen với MTXQ để khảo sát đặc điểm tâm lí trẻ yếu tố kích thích trẻ phát huy TTCNT hoạt động làm quen với MTXQ Trao đổi với giáo viên dạy trẻ để khảo sát cách thức tổ chức phương pháp mà giáo viên sử dụng nhằm phát huy TTCNT trẻ – tuổitrong hoạt động làm quen với MTXQ 13 Vụ giáo dục mầm non (2007), Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi (theo hướng đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục) 14 Một số trang web: - www.google.com.vn - Baomoi.com - http//:dayhoctheoduan.wikispaces.com - www.mamnon.com - www.violet.com - www.youtube.com 57 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM (Biện pháp 1) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Bản thân Chủ đề nhánh: Các phận thể Hoạt động: Khám phá mơi trường xung quanh Đề tài: Trị chuyện thể bé Lứa tuổi: Mẫu giáo bé I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết tên gọi, tác dụng số đặc điểm bật phận thể - Trẻ có kĩ quan sát cho trẻ, kĩ chơi trò chơi, phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể II Chuẩn bị - Nhạc hát: “Các phận thể” - Slide phận thể - Bình hoa thơm III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cho trẻ vận động theo hát “ Các phận thể” - Cô hỏi trẻ: Các vừa vận động với hát gì? - Trong hát có nhắc đến phận thể - Hôm tìm hiểu xem thể có phận nhé! Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Trò chuyện phận thể Cô mở slide hỏi trẻ: 58 - Đây phận thể? - Đầu có gì? * Đơi mắt + Có mắt, mắt để làm gì? ( Mắt để nhìn vật xung quanh…) + Khi nhắm mắt có nhìn thấy khơng ? + Mở mắt nhìn thấy gì? - Giáo dục : Muốn giữ cho đơi mắt ln sáng phải làm gì? * Cái tai: - Cơ gõ xắc xơ hỏi trẻ nghe thấy tiếng gì? + Nhờ phận mà nghe thấy?( Cơ mở slide) + Tai đâu? + Chúng có tai? + Tai có tác dụng gì? - Cho trẻ bịt tai hỏi: Các có nghe thấy khơng? *Cái mũi - Cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng” Cơ đưa bình hoa thơm + Đây gì? ( kết hợp mở slide ) + Nhờ đâu mà biết bơng hoa có mùi thơm? + Mũi có tác dụng gì? - Mũi dùng để thở, để ngửi phân biệt mùi khác Vì hàng ngày phải biết giữ gìn vệ sinh như: Khơng cho tay, hột hạt vào mũi * Cái miệng - Đây gì? - Miệng đâu? - Miệng để làm gì? - Miệng có đặc điểm gì? - Răng dùng để làm gì? -> Củng cố lại: Nhờ có miệng, có lưỡi, có mà nói được, đọc thơ, kể chuyện…và giúp phân biệt vị chua, cay, mặn, ngọt… + Chúng phải làm để bảo vệ miệng? 59 * Tay: - Cho trẻ chơi “Dấu tay” ( Cô mở slide ) - Tay để làm gì? - Chúng có tay? - Tay dùng để làm gì? * Chân:( Cơ đưa hình ảnh slide ) - Đây gì? - Chân có tác dụng gì? => Trên thể phận quan trọng, muốn cho thể khoẻ mạnh cháu phải làm gì? * Giáo dục trẻ: Muốn cho thể khỏe mạnh hàng ngày cháu ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, thường xuyên tắm rửa sẽ, chăm tập thể dục để thể khoẻ mạnh Hoạt động 2: Trò chơi *Trò chơi 1: “ Thi nói nhanh” - Cơ chia trẻ thành đội thi nói tên phận thể, đơi khơng nói đội thua *Trò chơi 2: “Trò chơi vận động theo hát: Các phận thể” (Biện pháp 1) - Cô cho lớp đứng dạy, hát vào phận theo câu hát, nhạc chậm trẻ hát làm chậm, nhạc nhanh trẻ hát nhanh làm nhanh: Câu 1:“Vai, ngón chân, đầu gối, đầu xinh không”: Cô trẻ đưa tay lên vai, sau cúi người xuống ngón chân, đến đầu gối đứng lên đầu lắc lư Câu 2: “Vai, ngón chân, đầu gối, đầu xinh không”: Làm giống câu Câu 3: “Miệng đây, mũi kia, mắt đến tai”: Cô trẻ đưa tay lên miệng, mũi, mắt tai Câu 4: “Tai, mắt, mũi miệng xinh ghê, xinh ghê”: Đưa tay tai, mắt mũi miệng lắc lư đầu + Cứ cô trẻ hát từ từ, sau hát nhanh dần để tăng độ khó kích thích hứng thú trẻ Hoạt động kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 60 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM (Biện pháp 1) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Các lồi trùng Hoạt động: Khám phá mơi trường xung quanh Đề tài: Tìm hiểu nhện Lứa tuổi: Mẫu giáo bé I Mục đích, yêu cầu 61 - Trẻ biết tên gọi, tác dụng số đặc điểm bật nhện - Trẻ có kĩ quan sát, kĩ chơi trò chơi, phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát huy dược TTCNT II Chuẩn bị - Nhạc hát: “Chú nhện con” - Slide phận nhện - Con nhện thật III Tiến trình hoạt động 1.Hoạt động mở đầu - Cho trẻ chơi trò chơi : “Chú nhện con” - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi chỗ, mở nhạc “Chú nhện con” trẻ vừa hát vùa thực động tác ngón tay + Câu 1: “Một nhện màu đen thui ta trèo lên mái nhà”: Cơ cho trẻ đặt ngón bàn tay lên ngón trỏ bàn tay bắt đầu di chuyến lên theo giai điệu hát + Câu 2: “Chợt mưa rơi trơi nơi xa”: ngón ngón trỏ bàn tay trái đặt lên cánh tay phải lần lược di chuyển lên + Câu 3:”Trời tạnh mưa ngưng rơi chiếu muôn ngàn tia nắng ngời”: làm giống câu di chuyển xuống + Câu 4: “Và nhện màu đen thui lại trèo lên mái nhà”: quay lại làm động tác giống câu - Cứ cô trẻ vừa hát vừa chơi, lúc đầu cô hát chậm, sau hát nhanh - Đàm thoại: + Các vừa chơi trò chơi với hát, hát nói gì? + Con nhện bị nào? + Các có muốn tìm hiều nhện khơng? Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Bé biết nhện - Cơ cho trẻ nêu hiểu biết nhện: + Các nhìn thấy nhện chưa? 62 + Nhìn thấy đâu? + Con nhện có đặc điểm gì? -Cho trẻ kể *Hoạt động 2: Khám phá nhện - Muốn biết bạn nói có khơng, lớp quan sát xem có nhé! - Cơ đưa nhện thật cho trẻ quan sát: + Đây gì? + Con nhện có phận nào? + Con nhện có chân -Cơ chiếu hình ảnh nhện cho trẻ lên phận trẻ - Con nhện có đặc điểm bật? (giăng màng nhện) - Nhện thường sống đâu? - Thức ăn nhện gì? - Nhện có lợi hay có hại? - Cơ giới thiệu thêm số loài nhện khác *Hoạt động 3: Trị chơi: Ai nhanh Cơ chuẩn bị rổ có nhiều hình ảnh lồi trùng khác Cô chia trẻ thành đội, thi đua tìm tranh nhện dán lên bảng, đội tìm nhiều tranh thi đội chiến thắng Hoạt động kết thúc - Hát “Chú nhện con” 63 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM (Biện pháp 3, buổi 1) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thế giới thực vât Chủ đề nhánh: Các loại rau Hoạt động: Khám phá mơi trường xung quanh Đề tài: Tìm hiểu giá đỗ Lứa tuổi: Mẫu giáo bé I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết giá đỗ, phận giá đỗ cách trồng giá đỗ - Trẻ có kĩ quan sát, ghi nhớ, phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát huy TTCNT II Chuẩn bị - Nhạc hát: “Các phận thể” - Vedeo q trình trồng giá đỗ - Ít giá đỗ thật III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Tìm hiểu giá đỗ - Cho trẻ chơi “trời tối trời sáng” - Các xem có đây? (Cây giá đỗ) - Cây giá đỗ gồm phận nào? - Giá đỗ dùng để làm con? - Các thấy giá đỗ đâu? - Các có biết giá đỗ mọc lên từ đâu khơng? *Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình phát triển giá đỗ - Chúng xem để trông giá đỗ 64 - Cho trẻ xem vedeo, giải thích: Đây đậu xanh , người ta ngâm chúng nước ấm qua đêm, sau người ta đổ hạt đậu Đầu tiên cho lớp đất cát vào thùng xốp, làm cho lớp cát sau rải lớp đậu lên Tiếp theo cho lớp đất cát làm cho bề mặt phẳng Và cuối tưới nước hạt dễ nảy mầm - Hỏi trẻ lại bước trồng giá đỗ * Hoạt động 3: Trị chơi: Ai nhanh - Cơ chia trẻ thành đội, thi đua ghép tranh Cơ chuẩn bị tranh quy trình cách trồng giá đỗ Nhiệm vụ đội lên gắn cho với cách trồng giá đỗ, đội gắn nhanh nhất, đội chiến thắng Hoạt động kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Sau đó, tùy theo hứng thú nhu cầu trẻ, tận dụng lúc nơi để trị chuyện theo nhóm cá nhân xoay quanh chủ đề giá đỗ, mở rộng chủ đề thực vật: (Kết hợp biện pháp 2) + Ở nhà mẹ có thường mua giá đỗ cho ăn không? + Con thấy mẹ nấu từ giá + Ăn thấy nào? PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM (Kết hợp biện pháp 1,2,3) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 65 Chủ đề: Thế giới thực vât Chủ đề nhánh: Các loại rau Đề tài: Bé trồng giá đỗ Lứa tuổi: Mẫu giáo bé I Mục đích, yêu cầu - Trẻ nhớ trình phát triển giá đỗ cách trồng giá đỗ - Trẻ có kĩ quan sát, ghi nhớ, kĩ chơi trò chơi, phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát triển TTCNT II Chuẩn bị - Nhạc hát: “Các phận thể” - Ít giá đỗ thật - Đậu xanh ngâm , thùng xốp, đất cát, dụng cụ xúc đất, tưới nước cho trẻ thực hành III Tiến trình hoạt động 1.Hoạt động mở đầu - Cho trẻ chơi trò chơi vận động với hát “Các phận thể” - Đàm thoại: + Các vừa chơi trị chơi với hát gì? + Các phận thể dùng để làm con? 2.Hoạt động trọng tâm a Hoạt động có mục đích:Trồng giá đỗ - Mắt đâu, mắt đâu? - Mắt nhìn lên xem có đây? - Hôm qua cô dạy cho bước trồng giá đỗ, bạn nhắc lại cho cô biết muốn trồng giá đỗ phải làm nào? - Cô cho trẻ nhắc lại cách làm - Cô làm mẫu cho trẻ xem vừa làm vừa giải thích lại bước cho trẻ nhớ - Các có muốn làm khơng? - Chúng ta dùng đôi tay xinh xắn trồng lên giá đỗ thật đẹp 66 nhé! - Cơ chia trẻ thành nhóm, đến nhóm hướng dẫn trẻ cách thực - Cho trẻ tưới nước - Nhắc nhở trẻ cẩn thận, không tưới úa nhiều nước, khơng làm ướt áo b Trị chơi vận động: Hoa tìm lá, tìm hoa - Cơ chuẩn bị cho trẻ hoa lá, trẻ vùa vừa hát, có tín hiệu “hoa tìm lá, tìm hoa” trẻ cầm bơng hoa chạy đến tìm cho bạn cầm Bạn khơng tìm tìm sai phải nhảy lị cị - Cho trẻ chơi – lần c Chơi tự - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời - Nhắc nhở trẻ chơi không ồn, không xô đẩy bạn chơi - Cơ đến nhóm nhỏ cá nhân vừa hướng dẫn trẻ chơi, vừa trò chuyện với trẻ PHIẾU CÂU HỎI CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Để giúp thực đề tài “Biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh”, xin chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn đánh dấu X vào phương án trả lời mà chị cho phù hợp Xin chị cho biết: Họ tên: Thâm niên giảng dạy: 67 Lớp giảng dạy: 1.Theo chị, tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo gì? a Là việc trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nhận thức b Là việc trẻ huy động tất khả mình, đặc biệt chức tâm lí nhằm giải hoạt động nhận thức cách có hiệu c Cả a b Theo chị, trẻ MG – tuổi có cần phải giúp trẻ phát huy tính tích cực nhận thức (TTCNT) trình cho trẻ làm quen MTXQ không? b Cần thiết c Không cần thiết Chị có thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học để giúp trẻ phát huy TTCNT trình học không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Theo chị việc giúp trẻ phát huy TTCNT hoạt động làm quen với MTXQ giúp tiết học nào? a Rất sôi b Sôi c Trầm Để giúp trẻ MG – tuổi phát huy TTCNT trình cho làm quen với MTXQ chị thường xuyên sử dụng phương pháp sau đây? Stt Biện pháp Trò chơi vận động Trò chơi học tập Sưu tầm sáng Mức độ sử dụng Hình thức tổ chức Thường Ít sử Không Cá sử dụng dụng sử dụng nhân tạo TCVĐ kết hợp với âm nhạc phù hợp với nội 68 Nhóm Cả lớp dung nhận thức Trị chuyện với cá nhân trẻ theo nhóm nhỏ đối tượng nhận thức Cho trẻ trải nghiệm thông qua dạy học dự án Phương pháp khác Theo chị, trẻ MG – tuổi có biểu TTCNT hoạt động làm quen với MTXQ nào? Mức độ STT Biểu Trực tiếp hoạt động với đồ dùng, đồ chơi Biết ý lắng nghe học Hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập (thể việc hăng hái phát biểu ý kiến, tham gia trò chơi, nêu câu hỏi )? Biết thực để hoàn thành nhiệm vụ cô giao Hiểu trình bày lại theo ngơn ngữ Trẻ hoạt động, tìm hiểu, khám phá trải 69 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng nghiệm tất giác quan Có sáng tạo hoạt động Tự giác thực để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức Trong hoạt động làm quen với MTXQ, chị đánh mức độ phát huy TTCNT trẻ? a Rất b Ít c Nhiều d Rất nhiều Nếu cô ý đến việc phát huy TTCNT cho trẻ – tuổi hoạt động làm quen với MTXQ gặp thuận lời khó khăn gì? - Thuận lợi - Khó khăn Cơ có đề xuất việc giúp trẻ – tuổi phát huy TTCNT hoạt động làm quen với MTXQ? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị! 70 71 ... chức hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trường mầm non16 1 .3. 4 Đặc điểm nhận thức môi trường xung quanh trẻ – tuổi 18 1 .3. 5 Biểu tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động làm quen. .. 2.7.1 Nhận thức giáo viên việc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi hoạt động làm quen môi trường xung quanh 28 2.7.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực nhận trẻ – tuổi. .. tích cực nhận thức trẻ – tuổi 11 1.2 .3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức trẻ – tuổi 12 1 .3 Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trẻ trường mầm non 13 1 .3. 1 Mơi trường

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan