1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng khả năng sáng tạo của giáo viên mầm non trong tổ chức hoạt động cho trẻ 5 6 tuổi khám phá môi trường xung quanh

123 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ – TUÔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Giảng viên hướng dẫn : TS Đinh Thị Đoan Hƣơng Sinh viên thực : Võ Thị Đặng Hồng Luận Lớp : 13SMN1 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Lời em xin gửi lời cảm ơn Thầy Cô khoa Giáo dục Mầm non – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình truyền đạt kiến thức cần thiết cho em trình học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Cô giáo – TS Đinh Thị Đoan Hương, người hướng dẫn em chu đáo tận tình suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Và xin gửi lời chân thành đến cô giáo trường mầm non tham gia nghiên cứu, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em tận tình trình nghiên cứu Vì lần làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý Thầy Cơ bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Võ Thị Đặng Hồng Luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Câu hỏi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Lý luận sáng tạo 11 1.2.1 Khái niệm “sáng tạo” 11 1.2.2 Bản chất cấu trúc tâm lý sáng tạo 15 1.2.3 Cơ chế tâm lí sáng tạo 18 1.2.4 Chủ thể sáng tạo phẩm chất người sáng tạo .20 1.2.5 Một số lực sáng tạo chủ yếu 24 1.2.6 Các tiêu chí cấp độ sáng tạo 25 1.2.7 Điều kiện sáng tạo 27 1.2.8 Phương pháp đo đạc đánh giá sáng tạo 30 1.3 Hoạt động khám phá MTXQ trẻ trƣờng mầm non 32 1.3.1 Bản chất hoạt động KPMTXQ trẻ mầm non .32 1.3.2 Ý nghĩa hoạt động KPMTXQ trẻ 34 1.3.3 Mối liên hệ khả sáng tạo GVMN với hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ 37 1.4 Những biểu sáng tạo GVMN việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ trƣờng mầm non .40 1.4.1 Sáng tạo thông qua đồ dùng – đồ chơi trực quan 40 1.4.2 Sáng tạo tổ chức trò chơi .41 1.4.3 Giáo viên sáng tạo với hệ thống câu hỏi – đàm thoại 43 1.4.4 Sáng tạo việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với MTXQ 45 1.4.5 Sáng tạo việc đánh giá – nhận xét hoạt động làm quen với môi trường xung quanh trẻ 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH 52 2.1 Mục đích khảo sát 52 2.2 Nội dung khảo sát .52 2.3 Phƣơng pháp khảo sát .52 2.3.1 Phương pháp quan sát .52 2.3.2 Phương pháp vấn chuyên gia .53 2.3.3 Phương pháp sử dụng phiếu câu hỏi (Anket) 53 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 53 2.3.5 Phương pháp thống kê toán học .53 2.4 Mơ tả q trình khảo sát 54 2.4.1 Đối tượng khảo sát 54 2.4.2 Thời gian khảo sát 54 2.4.3 Phạm vi khảo sát .54 2.5 Các tiêu chí thang đánh giá thực trạng khả sáng tạo GVMN hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ 56 2.5.1 Tiêu chí 1: Dựa vào mức độ biểu khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ 56 2.5.2 Tiêu chí 2: Dựa vào tần suất sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ 58 2.5.3 Tiêu chí 3: Dựa vào kết tổ chức hoạt động cho trẻ – tuổi khám phá MTXQ thể trẻ (thông qua hoạt động quan sát – dự giờ) …………………………………………………………………………………58 2.6 Kết khảo sát thực trạng khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ .59 2.6.1 Nhận thức GVMN vai trò khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động khám phá MTXQ cho trẻ – tuổi trường mầm non 59 2.6.2 Mức độ khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ 67 2.6.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ – khám phá MTXQ 73 2.6.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi khám phá MTXQ 74 TIỂU KẾT CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 86 Kết luận 86 Một số kiến nghị sƣ phạm 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kinh nghiệm, trình độ chun mơn giáo viên số trường mầm non………………………………………………………………………………….65 Bảng 2.2 Tiêu chí dựa vào mức độ biểu khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh……………………………………………………………………………….66 Bảng 2.3 Tiêu chí dựa vào tần suất sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh…………………………… 68 Bảng 2.4 Tiêu chí dựa vào kết hoạt động khám phá môi trường xung quanh dựa trẻ trẻ…………………………………………………………………… ……68 Bảng 2.5 Kết nhận thức giáo viên vai trò khả sáng tạo với với hiệu tổ chức hoạt động khám phá MTXQ cho trẻ - tuổi………………… 69 Bảng 2.6 Hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh………………………………………………………………………… … 71 Bảng 2.7 Tự đánh giá giáo viên khả sáng tạo nay……………………………………………………………………………… 73 Bảng 2.8 Mức độ khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh………………………………………… 74 Bảng 2.9 Kết điều tra lợi ích việc đánh giá khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh……………75 Bảng 2.10 Mức độ biểu khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh……………………………… 76 Bảng 2.11 Tần suất sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh……………………………………………………… 77 Bảng 2.12 Mức độ kết hoạt động khám phá môi trường xung quanh thể trẻ…………………….……………………………………………………… 80 Bảng 2.13 Đánh giá giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh……………………………………………………………………………….82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2: Đánh giả khả sáng tạo GVMN tổ chức cho trẻ – tuôi khám phá MTXQ………………… ……………………………………… 70 Biểu đồ 2.2: Mức độ biểu khả sáng tạo GVMN tổ chức cho trẻ – tuổi khám phá MTXQ ………………………………………………………74 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể kết hoạt động khám phá MTXQ dựa trẻ (thông qua hoạt động quan sát – dự giờ……………………………….77 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Ký hiệu viết tắt Ban giám hiệu BGH Giáo viên GV Giáo viên mầm non GVMN Mầm non MN Mẫu giáo MG Môi trường xung quanh MTXQ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Chương trình giáo dục mầm non hành chương trình giáo dục mở linh hoạt Đây điểm so với chương trình cải cách trước nhằm tạo hội giúp cho người GVMN chủ động trình giáo dục trẻ Tuy nhiên, điểm địi hỏi người GVMN phải ln ln tìm tịi, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học trẻ mầm non theo hướng đổi mới, tìm kiếm nội dung phương pháp lạ, hấp dẫn phù hợp với đặc điểm trẻ lớp với điều kiện có sẵn địa phương Hướng tới phát triển tồn diện nhân cách trẻ, chương trình GDMN đề mục tiêu phát triển lĩnh vực bao gồm: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kỹ xã hội thẩm mỹ Trong đó, lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ từ lâu chiếm vị trí quan trọng chương trình mầm non nói riêng nhiều nước tiên tiến giới như: Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản,… nói chung Có thể nói, việc trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng ban đầu sống xung quanh trẻ nhằm trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng ban đầu sống xung quanh trẻ nhằm giúp trẻ thích ứng hiệu tiến tới làm chủ sống thân Hơn nữa, việc chuẩn bị cho hệ trẻ sống giới có thay đổi khoa học, cơng nghệ nhanh chóng, ln địi hỏi người phát triển tư sáng tạo, linh hoạt để đương đầu với sống thực Theo xu đó, hoạt động khám phá MTXQ trở thành hoạt động có ý nghĩa to lớn q trình giáo dục trẻ mầm non Đây hoạt động đem lại nhiều hứng thú, kiến thức cho trẻ giới xung quanh trẻ Đồng thời, hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ cịn phát huy tính sáng tạo cho trẻ thông qua cách dạy học sáng tạo GV lớp Nói cách khác, người GVMN sáng tạo, trẻ sáng tạo theo Mỗi đứa trẻ gương phản chiếu phần GVMN Hàng ngày, trẻ có để học, để chơi, để nói chuyện chia sẻ với giáo viên nên quãng thời gian trẻ học nhiều điều từ GV Một GVMN sáng tạo, thơng minh ngồi việc ln mang đến điều cho học trị làm em hào hứng ngày đến trường cịn khích lệ, động viên học trị sáng tạo điều lạ Nhưng nay, thực tế cho thấy hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ số trường mầm non dường chưa đạt hiệu cao Những hoạt động khám phá môi trường xung quanh mà GV tổ chức cịn mang tính máy móc, mà chưa thể nhiều sáng tạo lựa chọn nội dung, ý tưởng phương pháp hình thức dạy học Có thể thấy, GVMN thực cách thụ động phương pháp kiến thức mà dường họ chưa thật phát huy hết khả sáng tạo Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng khả sáng tạo GVMN có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ Từ lý đây, mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi khám phá MTXQ” Kết nghiên cứu góp phần làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động khám phá MTXQ Thơng qua việc tìm hiểu khả sáng tạo GVNM việc tổ chức hoạt động khám phá MTXQ Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng khả sáng tạo GVMN trình tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn mà GVMN gặp phải trình tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát vận động theo hát "Gieo hạt" Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Quan sát đỗ theo nhóm - Tuần trước, gieo hạt đỗ, bây giờ, chia thành nhóm quan sát xem, đỗ phát triển nào? Trong quan sát xem nhật ký trình phát triển đỗ, trao đổi chia sẻ suy nghĩ với bạn * Hoạt động 2: Đàm thoại trình phát triển đỗ Cô mời chỗ ngồi trị chuyện với q trình phát triển đỗ + Chậu thứ 1: Gieo hạt ngày hơm qua, Các có nhận xét gì? + Chậu thứ 2: Hạt gieo ba ngày, thấy hạt đỗ thay đổi + Chậu thứ 3: Còn chậu thứ ba đỗ trồng tuần, có nhận xét gì? + Chậu thứ 4: Cây trồng ba tuần, đỗ phát triển nào? * Các vừa quan sát, trị chuyện q trình phát triển đỗ Bây lớp chơi trò chơi "Ai giỏi nhất" Các dùng phận thể để thể lại trình lớn lên đỗ Ai làm giống người giỏi (Bật nhạc) * Hoạt động 3: Xem trình chiếu trình phát triển từ hạt - Các vừa thể lại trình lớn lên đỗ Khi đỗ trưởng thành, trồng thời gian nữa, đoán xem phát triển nào? + Quá trình phát triển từ hạt: Hạt  Hạt nảy mầm  Cây non  Cây trưởng thành  Cây hoa Cây * Hoạt động 4: Trò chơi + Trò chơi 1: Ai tìm - Cách chơi: Trên hình có dãy vng hình ảnh thể q trình phát triển từ hạt cịn thiếu số hình ảnh Nhiệm vụ tìm hình ảnh bị thiếu hình ảnh kích chuột vào Nếu tìm hình ảnh chuyển vào trống Cịn tìm sai, hình ảnh khơng di chuyển + Trò chơi 2: "Đội nhanh nhất" - Cách chơi: Xung quanh lớp có nhiều hộp có dán hình vẽ giai đoạn phát triển đỗ Các chia thành đội để chơi Mỗi đội tìm đủ giai đoạn xếp thành trình phát triển từ hạt Thời gian nhạc Đội tìm nhanh xếp đội chiến thắng Hoạt động kết thúc: - Hỏi trẻ lợi ích xanh người - Hát: Em yêu xanh Giáo án PTNT (Kế hoạch hoạt động giáo dục có tính sáng tạo GVMN – tham khảo tiêu chí thang đánh giá đề tài) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động cho chủ đích: Khám phá mơi trường xung quanh Chủ đề: Thực vât Đề tài: Sự phát triển hạt Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút Mục đích, yêu cầu: I - Trẻ có biểu tượng q trình phát triển từ hạt ( hạt  nẩy mầm  lớn lên  trưởng thành  hoa kết trái  thu hoạch) - Trẻ thích gieo trồng, theo dõi, chăm sóc phát triển - Rèn luyện khả ý, ghi nhớ có chủ định phát triển óc sáng tạo trẻ II Chuẩn bị: - Gieo hạt tổ chức cho trẻ trồng cây, quan sát trình phát triển từ hạt - mơ hình phát triển từ hạt (5 trình), hình mũi tên (5) - Tranh vẽ rời giai đoạn trình phát triển từ hạt (3 bộ) - số đếm (1-5) - Cây ớt, cải III Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú Hơm vừa vừa dạy lớp hát gieo hạt Lớp hát với hát nhé! Cho trẻ gặp gỡ gia đình đỗ Cô kể cho trẻ nghe chuyện “Chú đỗ con” Hoạt động trọng tâm:  Hoạt động 1: Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: - A! Sau đêm qua, đêm qua khơng biết lớp có đặc biệt khơng nè? - A! Hơm lớp ta có nhiều xanh Cơ đố loại (cho trẻ xem chậu cải, đậu xanh, ớt…) - Vậy muốn có loại xanh ta phải làm gì? - Đúng con, gieo từ hạt, hạt rơi xuống đất, đuợc người chăm bón nhờ ánh sáng, nước, đất khơng khí lớn lên, hoa kết - Có loại cho chúng cải (cho trẻ xem cải) Với cải chế biến thành nhiều loại thức ăn, ăn từ cải nè - Có loại cho (cho trẻ xem ớt) ớt nè, ớt ăn vào mùi vị sao? - Cịn có đặc biệt, đố lớp nhé! Hơm vừa lớp với trồng vây nhỉ? - Bây lớp nhớ lại q trình mà trồng đậu nhé? * Hoạt động 2: Quan sát tranh đậu đàm thoại + Công việc làm con? (cho trẻ xem hình gieo hạt) + Sau gieo hạt xong ta thấy điều lạ xảy ra? (cho trẻ xem hình nẩy mầm) - Đúng rồi, sau gieo hạt xuống đất thời gian hạt đậu bắt đầu to nứt nẻ mầm nhỏ có màu trắng cắm xuống đất Đầu lú mầm xanh đẩy vỏ đậu tách hạt đậu làm đơi Đó giai đoạn nẩy mầm - Sau hạt nẩy mầm ta phải làm gì? + Khi chăm sóc tưới nước, mầm con? - Đúng con, chăm sóc mầm trắng lớn cắm xuống đất đẩy hạt đậu vươn cao lên thành thân có hai Đây q trình mà lớn lên (cho trẻ xem hình con) - Khi lớn, phải làm gì? - Đúng con, mình, cần có người chăm sóc Chúng ta có mẹ chăm sóc cịn có người chăm sóc - Nếu ta đem vào phịng kín lấy bao trùm lại vây nào? - Đúng rồi, phải cho tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, phải tưới nước, bón phân cho để ngồi khơng khí Như phát triển + Bây cô lại đố Khi phát triển nào? - Đúng có nhiều nhiều cành lúc trưởng thành (cho trẻ xem hình trưởng thành) + Và trưởng thành cho con? - A! lớn lên cho hoa kết - Vậy đậu cho con? - Như trình phát triển từ hạt đậu đậu phải qua nhiều giai đoạn: gieo hạt  nẩy mầm  lớn lên  trưởng thành  hoa kết trái  thu hoạch) (cho xem hình vịng trịn khép kín đậu) - Vậy trình phát triển đậu phải qua giai đoạn? - Bây bạn nói lại q trình phát triển đậu từ hạt cho bạn nghe nè? * Hoạt động 2: Trò chơi: + Trò chơi: Gọi tên tranh - A! Bạn mèo trắng lớp ta hôm lại đến trễ Bây bé mèo kể cho cô bạn nghe xem lại đến lớp trễ Bé mèo nói bé gặp ơng mặt trời Ông mặt trời đưa cho bé mèo nhiều tranh hỏi bé mèo lại không trả lời Bây có bạn giúp bé mèo khơng? + Trị chơi: Xếp tranh: - Ơi ! bé mèo thật hư quá, bé mèo để tranh sai vị trí hình Có bạn giúp bé mèo khơng? + Trị chơi: Cắt bớt q trình để trẻ tìm tranh: Chuyển đội hình - Bé mèo cảm ơn bạn mời bạn đến nhà ông mặt trời Các bé phụ ông mặt trời trồng (di chuyển đội hình chơi trị trồng cây) + Kể chuyện: - Ông mặt trời khen bé bé mèo ngoan biết phụ giúp ông trồng Bây ông kể cho cháu nghe cậu bé ngoan (kể chuyện “Chú đỗ con”) - Kể cho trẻ nghe xong, ông mặt trời cho trẻ đặt tên cho câu chuyện - A! Các biết không câu chuyện đỗ mà ông gặp - Các biết đỗ nằm đất tưới nước không? + Đàm thoại giáo dục - Chú nẩy mầm thành đậu nhờ vậy? - Muốn đậu tươi tốt hoa kết phải làm gì? + Trò chơi: Truyền tin: - Chia lớp thành nhốm (5 bạn/nhóm) để nhóm thi Xếp tranh theo thứ tự từ lúc hạt lúc thành Yêu cầu trẻ vừa gắn vừa gọi tên Yêu cầu trẻ xếp tranh theo yêu cầu cô Yêu cầu trẻ hoàn chỉnh tranh (Kế hoạch hoạt động giáo dục có tính sáng tạo GVMN – tham khảo tiêu chí thang đánh giá đề tài) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tương tự nhiên Đề tài: Tìm hiểu mùa hè Lứa tuổi: – tuổi I Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết trình tự mùa năm - Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người mùa hè - Trẻ biết chọn trang phục hợp thời tiết mùa hè * Kĩ năng: - Phát triển khả quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè - Trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè * Thái độ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Tranh vẽ cảnh vật mùa hè sinh hoạt người (qua hình) - Hai tranh vẽ cảnh vật mùa hè mùa đông - Một số đồ dùng sinh hoạt mùa (áo, quần…) - Đĩa nhạc, tivi - Tranh lô tơ III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức - Cô đố trẻ: “Mùa nóng nực Trời nắng chang chang Đi làm học Phải đội mũ nón” Đố bé mùa gì? - Trò chuyện: + Thời tiết mùa hè nào? + Hoa thường nở vào mùa hè? + Vì biết mùa hè đến? + Để bảo vệ sức khỏe mùa hè, phải làm gì? * Giáo dục: trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiét, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè Hoạt động trọng tâm: Cung cấp kiến thức * Hoạt động 1: Nhận biết cảnh vật thời tiết mùa hè - Cho trẻ xem tranh, ảnh cảnh vật mùa hè qua hình + Các vừa xem hình ảnh gì? (Trời nắng, bạn tắm biển…) + Vào mùa hè có kêu? + Những loại hoa nở làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rở? + Bầu trời mùa hè nào? + Thời tiết mùa hè nào? + Có loại trái thường có vào mùa hè? + Vì mùa hè lại có nhiều trái ngon, ngọt? - Ngồi có tượng thời tiết gây thiếu nước sinh hoạt cho người nước tưới cho trồng mùa hè, tượng gì?  Hoạt động 2: Nhận biết sinh hoạt ngƣời mùa hè + Mùa hè trời nóng bức, học, chơi, phải ý điều gì? + Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại bệnh dịch gì? + Để phịng tránh loại bệnh dịch đó, phải làm gì? + Khi có tượng mưa giơng có nên ngồi đùa nghịch khơng? Có nên chơi gốc to cầm vật kim loại khơng? + Mùa hè bố mẹ đưa chơi đâu? + Nơi nghỉ mát người mong muốn đến thăm mùa hè nhất? - Cô khái quát: Mùa hè mùa nóng, oi năm Là mùa nghỉ ngơi cơ, cậu học trị Mùa hè bố mẹ thường đưa nghỉ mát, tắm biển… * Hoạt động 3: Trò chơi, củng cố: TC1: “Phân loại đồ dùng theo thời tiết mùa” - Cách chơi: Cô chuẩn bị đồ dùng sinh hoạt theo mùa năm Chia trẻ thành hai nhóm chơi Cơ u cầy hai nhóm phân loại đồ dùng theo mùa gắn lên bảng, sau mời hai nhóm giải thích đồ dùng phục vụ cho mùa TC2: “Hãy chọn đúng” - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Chia trẻ thành đội, đội – bạn chơi Mỗi đội tìm gắn tranh vẽ cảnh sinh hoạt mùa hè + Luật chơi: Trong thời gian qui định, đội tìm gắn đúng, gắn nhanh nhiều tranh đội chiến thắng Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động - Nhận xét - tuyên dương: - Cho vận động theo nhạc hát “Mùa hè đến” nghỉ (Kế hoạch hoạt động giáo dục có tính sáng tạo GVMN – tham khảo tiêu chí thang đánh giá đề tài) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tương tự nhiên Đề tài: Tìm hiểu mùa hè Lứa tuổi: – tuổi I Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết trình tự mùa năm - Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người mùa hè - Trẻ biết chọn trang phục hợp thời tiết mùa hè - Phát triển khả quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè - Trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè II Chuẩn bị: - Mơ hình ngơi nhà mùa hè - Tranh trang phục theo mùa - Tranh nội dung mùa hè - Tranh lôto III Tiến trình hoạt động: Hoạt động mở đầu: Ổn đinh, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát hát “Mùa hè đến” Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Khám phá nhà mùa hè Cô trẻ dạo chơi đến “Ngôi nhà mùa hè” + Yêu cầu: Trẻ nhận biết đặc điểm mùa hè - Con nhận xét ngơi nhà bác mùa hè? Con cảm thấy thời tiết mùa hè nào? - Mọi người làm gì? Vì người lại thường rủ tắm? (gắn tranh tắm biển) - Dấu hiệu đặc trưng mùa hè? Khi nghe tiếng ve kêu phượng nở gì? (tranh hoa phượng) - Vì bác mùa hè lại mặc đồ ngắn? (tranh trang phục mùa hè), kết hợp giáo dục - Sao nhà bác treo nhiều quạt thế? - Mời bác mùa hè chơi với chúng cháu - Con thích làm mùa hè đến? - Cây cối hoa vườn mùa hè nào? - Vì nhà bác lại có áo mưa? Nói thêm: nắng to kéo dài gây hạn hán, cháy rừng… - Ta cần ăn uống mùa hè? Thường ăn thức ăn nào? - Con làm để đảm bảo vệ sinh mùa hè? - Có hát chê chim chích chịe khơng biết giữ gìn vệ sinh mùa hè? - Ở xung quanh có ngơi nhà khơng? - Con thấy mùa hè mùa xn có giống khác nhau? (về thời tiết, khí hậu, trang phục, cối…) Một năm bắt đầu mùa xuân, mùa xuân trôi qua, phượng nở ve kêu báo tin mùa hè đến, mưa mùa hè đến đi, đem đến cho ta nhiều điều thú vị Tuy nhiên trời nắng gắt làm cho người vật mệt mỏi, nóng bức, nên thường tắm suối, tắm biển, nhớ không mà phải có người lớn đưa Bây cô mời tắm biển với cô * Hoạt động 2: Chọn tranh, kể chuyện theo tranh + Yêu cầu: Cháu lấy tranh theo ý thích nói lên ý nghĩ mùa hè, biết thứ tự mùa năm - Luyện tập cá nhân: Cho trẻ lên chọn tranh tùy thích kể chuyện theo tranh - Luyện tập lớp: Trẻ biết xếp thứ tự mùa năm nghe câu đố Nhấn mạnh mùa hè * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố + Trò chơi: Nhanh tay chọn + Yêu cầu: Trẻ biết chọn trang phục gắn với tranh vẽ mùa Cơ bố trí nhóm chơi, nhóm có nhiệm vụ chọn hình phù hợp để gắn vào tranh VD: Trẻ chọn áo mỏng, quần ngắn để gắn vào tranh vẽ mùa hè… +Trò chơi: Bé vui với mùa hè + Yêu cầu: Trẻ thể khéo léo đôi tay Cô tổ chức cho trẻ chơi gấp quạt, làm diều Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ (Kế hoạch hoạt động giáo dục có tính sáng tạo GVMN – tham khảo tiêu chí thang đánh giá đề tài) PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN THAM GIA KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ – TUỔI KHÁM PHÁ MÔI TRƢỜNG XUNG QUANH Danh sách gồm 30 GVMN phụ trách lớp lớn 5- tuổi trường mầm non đề tài tiến hành khảo sát Và mức độ biểu đạt khả sáng tạo GVMN tổ chức cho trẻ khám phá MTXQ: Sáng tạo biểu đạt tương ứng cấp độ 1; Sáng tạo sáng chế tương ứng cấp độ 2; Sáng tạo sáng chế tương ứng cấp độ STT Họ tên Phụ trách lớp Cấp độ 01 Nguyễn Thị Vinh Lá 02 Huỳnh Thị Hái Yến Lá 03 Hồ Huỳnh Ngọc Anh Lá 04 Võ Thị Thanh Tâm Lá 05 Hồ Ngọc Ánh Lá 3 06 Phan Thị Thanh Loan Lá 07 Ng Thị Mỹ Phượng Lá 08 Nguyễn Thúy Hà Lá 09 Bùi Thị Kim Loan Lá 2 10 Nguyễn Thị Thúy Vân Lá 2 11 Trương Thị Thu Lá 12 Phạm Thị Thoa Lá 13 Mai Thị Mỹ Duyên Lá 14 Phạm Thị Hường Lá 15 Đỗ Thị Hường Lá 2 16 Nguyễn Thị Diễm Phương Lá 17 Ng Thị Tuyết Nhung Lá 18 Đặng Thị Thanh Dung Lá 19 Nguyễn Thị Kim Nghĩa Lá 20 Lê Thị Bình Lá 1 21 Nguyễn Thị Thúy Vân Lá 1 22 Nguyễn Hồng Hạnh Lá 23 Nguyễn Thị Trung Thu Lá 24 Văn Thị Hải Yến Lá 25 Ngô Nguyễn Thanh Trúc Lá 26 Phạm Thị Oanh Lá 1 27 Trần KIm Hoa Lá 1 28 Nguyễn Thị Phú Lá 29 Lê Thị Châu Lá 30 Phạm Thị Hường Lá Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Võ Thị Đặng Hồng Luận Giảng viên hướng dẫn TS Đinh Thị Đoan Hƣơng ... luận khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi khám phá mơi trường xung quanh Chương 2: Q trình kết khảo sát thực trạng khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động cho. .. biểu khả sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh? ??…………………………… 76 Bảng 2.11 Tần suất sáng tạo giáo viên mầm non tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh? ??……………………………………………………... trò khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động khám phá MTXQ cho trẻ – tuổi trường mầm non 59 2 .6. 2 Mức độ khả sáng tạo GVMN tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá MTXQ 67 2 .6. 3

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thanh Tâm, Phương pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ, Nxb thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển tính sáng tạo cho trẻ
Nhà XB: Nxb thời đại
3. Huỳnh Văn Sơn, Tâm lý học sáng tạo, Mxb Giáo dục, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
4. Hoàng Thị Phương, Nâng cao chất lượng rèn luyện tay nghề cho sinh viên khoa GDMN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Phương
5. Hoàng Thị Phương, Khơi dậy tiềm năng trí tuệ của sinh viên khoa giáo dục mầm non trong dạy học phần “Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Phương, "Khơi dậy tiềm năng trí tuệ của sinh viên khoa giáo dục mầm non trong dạy học phần “Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ
6. Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục và những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và những vấn đề lý luận thực tiễn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
8. Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
10. Phạm Văn Nghị, Những vấn đề tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
11. Phạm Văn Nghị, Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.\ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
12. PGS.TS Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. PGS.TS Dương Tiến Sĩ, Ths. Nguyễn Ngọc Linh, Dạy học tích hợp – xu thế tất yếu nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh phổ thông, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp – xu thế tất yếu nhằm phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh phổ thông
14. Trần Thị Bích Liễu, Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phát triển năng lực sáng tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
2. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội, 2009 Khác
7. Nguyễn Huy Tú, “Nghiên cứu ứng dụng Bộ trắc nghiêm sáng tạo TSD – Z của Klaus K.Urban trên trẻ tuổi học sinh tiểu học Việt Nam, báo cáo khoa hoc đề tài B98 – 49 – 56, Viện Khoa học Giáo dục, 12 – 2000 Khác
9. Nguyễn Thị Ngọc Kim, Luận văn Thạc sĩ giáo dục Mầm non, “Một số biện pháp bổi dưỡng khả năng sáng tạo của trẻ Mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vẽ theo ý thích, 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w