1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ

83 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 262 KB

Nội dung

bộ giáo dục Đào tạo trờng đại học vinh ======== Lê Thị Thu Giang Thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ chuyên ngành: lí luận văn học mã số: 602232 luận văn thạc sĩ ngữ văn ====&Vinh - 2006&==== Mục lục Mở đầu Chơng 1: hình tợng trữ tình thơ Thế Lữ Trang 1.1 Hình tợng trữ tình Thơ Mới 1.1.1.Khái niệm hình tợng trữ tình 1.1.2 Cái trữ tình Thơ Mới 1.2 Cái trữ tình thơ Thế Lữ 1.2.1 Cái trữ tình mang sắc thái đàn muôn điệu 1.2.2 Cái mở đầu cho buồn sầu Thơ Mới Chơng : hình tợng giới thơ Thế Lữ 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Không gian nghệ thuật Thơ Mới 2.1.2 Không gian nghệ thuật thơ Thế Lữ 2.2 Thời gian nghệ thuật 2.2.1 Thời gian nghệ thuật Thơ Mới 2.2.2 Thời gian nghệ thuật thơ Thế Lữ 2.3 Hình tợng ngời 2.3.1 Con ngời trần 2.3.2 Con ngời cõi tiên, cõi thơ Chơng 3: Phơng thức biểu thơ lữ 3.1 Thể loại thơ Thế Lữ 3.1.1.Thể thơ truyền thống 3.1.2 Thể thơ 3.2 Ngôn từ thơ Thế Lữ 3.2.1 Ngôn từ chạm khắc giàu tính hình tợng 3.2.2 Ngôn từ màu sắc thơ Thế Lữ 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng điệu đằm thắm thiết tha 3.3.2 Giọng u buồn chua chát Kết luận Th mục tham khảo mở Đầu 68 75 86 8 14 19 20 36 43 44 44 45 58 58 60 69 72 75 76 82 85 87 92 93 94 95 97 Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử phát triển văn học Việt Nam đợc đánh dấu nhiều giai đoạn phát triển, kiện có ý nghĩa to lớn Trong tiến trình phát triển ấy, Thơ Mới có vị trí, giá trị vai trò quan trọng văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng Phong trào Thơ Mới trào lu thơ ca đại xuất vào năm 30 kéo dài đến năm 45 kỷ XX Những thành mà Thơ Mới đạt đợc vô to lớn Điều đợc Hoài Thanh đánh giá cao "Thi nhân Việt Nam" Phong trào Thơ Mới xuất thi đàn Việt Nam cách ngắn ngủi Nh ánh chớp loé lên trời đông , nhng đánh dấu thay đổi lớn lao thơ dân tộc nhiều phơng diện Thơ Mới đa đến cách tân mẻ, đa tôi, đa tiếng nói cá nhân vào thơ để thơ ca thực tiếng nói tâm tình, tạo diện mạo cho thơ ca Việt Nam Vì sâu tìm hiểu Thơ Mới nói chung nhà Thơ Mới nói riêng đòi hỏi cần thiết nhằm nhìn nhận đánh giá ý nghĩa giá trị mà Thơ Mới tạo Việc nghiên cứu tìm hiểu thơ Thế Lữ không nằm mục đích 1.2 Trong Thời đại thi ca đó, có nhà thơ bật lên nh sáng chói Thế Lữ sáng chói Thơ Mới buổi đầu Nếu Tản Đà ngời đặt gạch nối thơ cũ thơ Thế Lữ ngời tiên phong, ngời đặt tảng cho phong trào Thơ Mới nhiều phơng diện Là nhà thơ thuộc giai đoạn đầu Thơ Mới với Phan Khôi, Lu Trọng L, Nguyễn Nhợc Pháp, nhng tiếng thơ nh giới thơ Thế Lữ có nét đặc trng riêng Thế Lữ nghệ sĩ đa tài "Mấy vần thơ" lời trái tim ông Tìm hiểu nghiên cứu thơ Thế Lữ đến với giới thơ đầy màu sắc, hiểu vai trò vị trí ông tiến trình phát triển thơ ca đại 1.3 Tìm hiểu thơ Thế Lữ khám phá đợc hay, độc đáo, vừa thống nhất, vừa đa dạng chủ thể đầy sáng tạo đợc chọn lọc đa vào nhà trờng chơng trình trung học sở Vì vậy, đề tài góp phần cho việc tìm hiểu thơ Thế Lữ nhà trờng- việc cần thiết trớc hết với thân tác giả Lịch sử vấn đề Thơ Mới (1932- 1945) xuất thi đàn Việt Nam tạo nên tiếng vang, với xuất nhà thơ tài hoa tiêu biểu Và không phủ nhận đợc công lao to lớn Thế Lữ Thơ Mới thời kỳ đầu Ông tạo nên chiến thắng buổi đầu cho Thơ Mới Mấy vần thơ nhà thơ Thế Lữ sống với thời gian, khẳng định đợc vị trí thơ ca Việt Nam Cho đến hôm lại thấy đợc tinh tuý mà Thế Lữ góp vào vờn hoa Thơ Mới Việc nghiên cứu Thế Lữ đợc tiến hành sớm, với nhiều giai đoạn khác có thống nhận định Thế Lữ nh thơ ông Trớc 1945 Thơ Mới đời gây tiếng vang thi đàn dân tộc, nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò buổi đầu Thế Lữ nh "Mấy vần thơ" ông Dơng Quảng Hàm "Việt Nam văn học sử yếu" có nhận định ban đầu Thế Lữ:"Ông thi gia viết lối thơ Tự Lực Văn Đoàn" Ngoài có viết Lê Tràng Kiều, Nguyễn Nhợc Pháp đánh giá cao vai trò nh thơ Thế Lữ bớc Thơ Mới đại hoá thơ ca dân tộc Đặc biệt với viết Hoài Thanh năm 1941 Thi nhân Việt Nam , nhà phê bình có nhận định ban đầu thơ Thế Lữ Một vừng đột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam, ông Ngời gây dựng thơ xứ Có thể nói Thế Lữ đợc Hoài Thanh Hoài Chân nhận định đánh giá cao Trong Nhà văn đại -Vũ Ngọc Phan ghi nhận Thế Lữ ngời làm cho ta tin tởng tơng lai Thơ Mới , ông làm cho ngời đọc phải "thổn thức, say mê tất nồng nàn ông Chính Vũ Ngọc Phan phát Thế Lữ ngời yêu vẻ đẹp tự nhiên thiên nhiên, trời đất Tuy nhiên viết Vũ Ngọc Phan viết mang tính khái quát chung hồn thơ Thế Lữ mà cha sâu vào yếu tố cụ thể làm nên hồn thơ, phong cách thơ Đến năm 1957, tác giả Đỗ Đức Hiểu, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn "Khảo lợc văn học Việt Nam" có nhận xét Thế Lữ nh sau: Thế Lữ góp phần lớn vào công phục hng thơ Việt Nam" Nhận định khẳng định đóng góp to lớn ông cho phát triển thơ ca dân tộc Trong "Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945"(1978), Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác nhận xét: Thơ Thế Lữ tiêu biểu cho Thơ Mới buổi đầu hăng hái tự khẳng định chấn động thực âm vang trí Ông ngời đa vào thơ buồn vô cớ, buồn thi vị Thế Lữ ngời mở đầu cho Thơ Mới với cách tân táo bạo Nh vậy, ý kiến phác thảo toàn diện đóng góp thơ Thế Lữ với phong trào Thơ Mới Có thể nói thơ Thế Lữ vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Điều chứng tỏ họ thấy đợc ý nghĩa cách tân bớc Thơ Trong "Từ điển văn học" (1984),( 2004) Trần Hữu Tá nhận xét: Thế Lữ góp phần đáng kể vào đại hoá thơ ca Việt Nam Ông giành thắng lợi hoàn toàn cho phong trào Thơ Mới, làm cho Thơ Mới tiến bớc vững vàng Lê Đình Kị Thơ Mới bớc thăng trầm , lời tựa Tuyển tập Thế Lữ có nhận định: Thế Lữ ngời mở đầu sáng lập nên phong trào Thơ Mới, ông muốn "cây đàn muôn điệu", thi sĩ đa tuyên ngôn nghệ thuật cho thơ ca Trong ông ý đến vần thơ trẻo tơi sáng tình yêu, tiếng gọi lên đờng đầy thiết tha Thế Lữ ngời lấy Tình yêu, sắc trần gian làm tài liệu Lê Đình Kỵ nhìn nhận, đánh giá vai trò Thế Lữ trình phát triển thơ ca Việt Nam nói chung, tiến trình phát triển Thơ Mới nói riêng Trong Một thời đại thi ca Hà Minh Đức khẳng định: Thế Lữ ngời có công đầu Thơ Mới Thơ Thế Lữ đờng tơ nh giai điệu đời Thơ ông đẹp hình sắc âm đời Thế Lữ hội tụ đầy đủ đời, thơ Trong viết Hà Minh Đức chủ yếu thiên nội dung, cha trực tiếp sâu vào hình thức nghệ thuật, phơng diện làm nên giới nghệ thuật thơ Mắt thơ Đỗ Lai Thuý xuất năm 2000 có nhận định sâu sắc xác đáng nhà thơ Thế Lữ - Ngời hành phiêu lãng Thơ Mới Trong ông xem Thế Lữ khởi điểm khởi điểm Theo Đỗ Lai Thuý, Thế Lữ đa vào thơ Việt Nam luồng gió lạ, ngời hành ngang qua trần Đỗ Lai Thuý xem xét thơ ông nhiều phơng diện, nói tơng đối toàn diện từ nội dung, hình thức, kết cấu, ngôn từ để làm bật nên phong cách thơ Tuy nhiên, điều cha nói hết đợc khía cạnh thơ Thế Lữ, hồn thơ nhiệt thành, nồng nàn đầy thành ý với đời Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến - Nguyễn Tấn Long đa nhận định tơng tự: Thế Lữ không ầm ĩ gào thét mà lặng lẽ thiết thực chứng minh - triển vọng tơi sáng Thơ Mới sáng tác vợt bậc Thơ Thế Lữ kết tinh tâm hồn phóng khoáng tìm thiên nhiên, lòng say mê nghệ thuật Ngoài có Thế Lữ - Cây đàn muôn điệu Mai Hơng tập hợp viết nhiều tác giả nhà thơ Thế Lữ Trong "Thơ lãng mạn Việt Nam -Mã Giang Lân,"Thơ lãng mạn- Những lời bình" Vũ Thanh Việt, Tinh hoa Thơ nhiều tác giả, Thế Lữ - Hàn Mặc Tử - Tế Hanh , tác giả có thêm phát hiện, đặc biệt có bình giảng thơ hay Đồng thời thơ Thế Lữ vấn đề đợc quan tâm số luận văn, khoá luận tốt nghiệp Công trình nghiên cứu Thế Lữ gần vừa xuất năm 2006 Phạm Đình Ân "Thế Lữ tác gia -tác phẩm" tiếng nói đầy đủ toàn diện Thế Lữ Bởi tập hợp viết Thế Lữ khứ năm gần Nh vậy, công trình nghiên cứu nhà thơ Thế Lữ nhiều Tuy nhiên cần thiết có thêm nhìn toàn diện, hệ thống, cụ thể chi tiết giới nghệ thuật thơ ông ý kiến ngời trớc chỗ dựa, gọi ý cần thiết để tiến hành luận văn Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Chúng tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Thế Lữ giai đoạn trớc cách mạng qua khảo sát tập thơ xuất trớc 1945: Mấy vần thơ (1935) Mấy vần thơ tập (1941) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Thế Lữ trớc hết tìm hiểu trữ tình với biểu đa dạng hồn thơ mang vẻ đẹp đàn muôn điệu - Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Thế Lữ, quan tâm đến hình tợng giới (tức giới khách thể) với biểu độc đáo riêng biệt thơ ông - Chúng quan tâm khảo sát phơng thức thể thơ để thấy đợc nét truyền thống cách tân, đổi thơ Thế Lữ, đặt bối cảnh Thơ Mới thời kỳ đầu Phơng pháp nghiên cứu Chúng kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Phơng pháp phân loại, thống kê - Phơng pháp so sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Th mục tham khảo, luận văn đợc triển khai thành chơng: Chơng 1: Hình tợng trữ tình thơ Thế Lữ Chơng 2: Hình tợng giới thơ Thế Lữ Chơng 3: Phơng thức biểu thơ Thế Lữ nội dung Chơng hình tợng trữ tình thơ Thế Lữ 1.1 Hình tợng trữ tình Thơ Mới 1.1.1 Hình tợng trữ tình Văn chơng không đơn tranh đời sống mà chân dung tình thần chủ thể sáng tạo Dấu ấn chủ thể in đậm trang viết.Trong thơ trữ tình điều bộc lộ rõ Đó nhu cầu tự biểu hiện, thúc từ bên tác động đời sống Đúng Thơ tiếng hát tâm hồn , Thơ thể tâm trạng nh Trớc hết cần tìm hiểu khái niệm trữ tình Khái niệm đợc đề cập nhiều lĩnh vực, nhiều phơng diện khác đời sống hàng ngày, từ triết học văn học, từ xa Trong sống, xuất gắn với chủ thể hoạt động sáng tạo, cách thức thể hiện, mối quan hệ đời sống Trong triết học, khái niệm đợc đề cập đến từ triết học cổ Các nhà Triết học cho đánh dấu, tự ý thức thể tồn Để từ nhận thức, phân biệt thân với ngời khác,và tự khẳng định thân nh cá thể độc lập biết t sáng tạo.Cái đợc coi nh trung tâm tồn có khả khát vọng, có sức mạnh để thể sống Nh cá nhân có quan hệ tích cực giới Trên sở quan niệm đời sống triết học nh thế, ngời hoạt động sáng tạo thơ ca phản ánh sống, đồng thời tự biểu thân qua trang thơ Trong tác phẩm Mỹ học, Hêghen có đề cập đến nội dung thơ trữ tình Ông cho rằng: Nguồn gốc điểm tựa chủ thể, chủ thể ngời nhất, độc mang nội dung Cho nên cá nhân phải có tính thi sĩ, phải có trí tởng tợng phong phú, phải có cảm xúc dồi lĩnh hội đợc ý niệm sâu sắc đồ sộ [17;75] Nh vậy, điều cho ta thấy, vai trò chủ thể thơ trữ tình có vai trò đặc biệt sáng tạo thơ ca Với thơ trữ tình, dấu ấn chủ quan tác giả hình tợng thơ biểu rõ nét, trực tiếp, toàn diện Tất cung bậc tình cảm từ niềm vui, buồn tha thiết hay thoáng qua tâm hồn tiếng nói thầm kín trái tim, tâm hồn ngời nghệ sĩ Cái nhà thơ có quan hệ trực tiếp thống với trữ tình thơ Nhà thơ nhân vật chính, hình bóng trung tâm, bao quát toàn sáng tác [17;75] Cái nhà thơ có lúc đợc giải bày trực tiếp qua cảm xúc, có lúc lại biểu qua cách cảm, cách nghĩ, ớc mơ, khát vọng trớc đời Cho nên, Hàn Mặc Tử có câu thơ mang đậm tính triết lý : Ngời thơ phong vận nh thơ Hà Minh Đức nhận xét: Thơ phiên trung thành sáng tạo thân nhà thơ [17;75] Tuy nhiên, không nên đồng nhà thơ trữ tình thơ, chúng thống nhng không đồng Bởi "Cái trữ tình nhà thơ đợc nghệ thuật hoá trở thành yếu tố nghệ thuật thơ trữ tình [47;15) Đi vào giới nghệ thuật, đợc nâng cao hơn, đợc trình bày đa dạng phong phú hơn, nhng tâm hồn ngời nghệ sĩ Ngoài ra, nhà thơ ngời giàu cảm xúc, giàu có đợc bộc lộ đồng cảm với ngời mà dẫn đến phân thân nhà thơ Bản chất giàu cảm xúc điểm quan trọng hoạt động sáng tạo ngời nghệ sĩ Nhiều cảnh ngộ, nhiều trạng thái tình cảm đời tác động đến tầng sâu kín nhà thơ, khiến cho nhà thơ tởng nh cảnh ngộ Nguyễn Du lên: - Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh Điều dễ hiểu ta bắt gặp tiếng nói Hồ Xuân Hơng Thân ví đổi làm trai đợc Thì anh hùng há nhiêu Giữa trữ tình thơ nhà thơ có khác biệt Khi vào thơ, gắn liền với phần cao đẹp, tinh khiết tâm hồn nhà thơ, kết tinh thành tình cảm sáng, suy nghĩ cao đẹp nhà thơ Qua trữ tình, nhà thơ thể quan niệm nghệ thuật, nhìn riêng đời Cái trữ tình thơ phong phú đa dạng với nhiều dạng thức khác nhau, có biểu trực tiếp tình cảm riêng t, câu chuyện gắn với cảnh ngộ, việc gắn với đời riêng nhà thơ phơng diện này, trữ tình tác giả thờng đợc bộc lộ trực tiếp qua chữ Tôi": 10 - Tôi khách tình si - Tôi ngời mơ ớc - Tôi riêng thứ nhất: Hoặc qua chữ Ta : - Ta ngời hành phiêu lãng - Huế ơi! Quê mẹ ta ơi! Cũng có biểu qua hoá thân, phân thân, thể qua tình cảm, thái độ, cách nhìn đối tợng mà họ miêu tả Đó hoá thân qua hình tợng Hổ Nhớ rừng Ta sống tình thơng nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách ngày xa Hay hình tợng ngời kĩ nữ Lời kĩ nữ "( Xuân Diệu), ta nhận thấy tâm trạng cô đơn, bơ vơ ngời kĩ nữ, đồng thời trạng thái cô đơn, bơ vơ nhà thơ trớc đời đây, trữ tình nhà thơ có thống chủ thể sáng tạo Nh vậy, trữ tình không bộc lộ trực tiếp nhng qua sáng tác thấy rõ có mặt khắp nơi, xuyên thấm vào yếu tố tác phẩm, mang dấu ấn chủ quan tác giả Cái trữ tình có vai trò quan trọng thơ với t cách trung tâm bộc lộ suy nghĩ Dù dạng thức nào, thể bật hay ẩn dấu, ngời đọc nhận thấy đối thoại hay độc thoại với đời Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sáng tạo thơ ca Nên từ nhà thơ đến trữ tình trình Cách thức biểu trữ tình văn học đợc thể nhiều giai đoạn, nhiều thời kì khác nhau, văn học có cách biểu riêng Trong văn học dân gian, tiếng nói trữ tình dân ca ca dao, tiếng nói cộng đồng, tập thể Bởi văn học dân gian văn học cộng đồng, tập thể nên bị chìm xã hội cộng đồng, tập thể bật lên Trong văn học trung đại, ngời xuất với t cách ngời siêu cá thể dẫn đến nhìn siêu cá thể thơ Nhà thơ bộc lộ trực tiếp, thờng gọi thi nhân, nhà thơ, khách, kẻ: - Đêm nguyệt bạc khách lên lầu (Nguyễn Trãi) - Kẻ chốn Chơng Đài ngời lữ thứ 69 -Mùa xuân còn, hết? Khách đa tình ơi! Khách đa tình ơi! Mùa xuân hết (Khúc ca hoài xuân) -Cô buồn Mà đâu cô chẳng biết -Nhng yêu ai? Mà có yêu (Bâng khuâng) Nh với thể thơ tám chữ, Thế Lữ phần đem đến cách tân mẻ buổi đầu cho Thơ Mới Các nhà Thơ Mới giai đoạn sau nh Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên hoàn thiện thể thơ Trong thơ Thế Lữ, điểm đáng ý thể thơ hợp thể thể thơ có đan xen nhiều thể thơ khác nh thơ bảy chữ, tám chữ, sáu chữ Tác giả sáng tạo nên câu thơ chín tiếng, mời tiếng Có tới 18 thơ viết theo thể thơ hợp thể Các thơ gần với thơ tự với câu thơ dài ngắn đợc sử dụng linh hoạt: - ánh chiều thu Lớt mặt chiều thu (Tiếng trúc tuyệt vời) - Nhng non nớc muôn trùng em than khóc nơi nao Trong nhiều tác giả kéo dài câu thơ chín đến mời tiếng: - Nhng mây qua niềm nhớ tởng Cũng khiến cho lòng tăm tối u sầu (Bóng mây chiều) Bài Tiếng trúc tuyệt vời thí dụ thành công, linh hoạt thơ hợp thể: Tiếng địch thổi Cớ nghe réo rắt? Lơ lửng cao đa tận lng trời xanh ngắt Mây bay gió quyến mây bay (Tiếng trúc tuyệt vời) Các câu thơ đa dạng lối ngắt nhịp nh Tiếng trúc tuyệt vời, Trớc cảnh cao rộng, Lời mỉa mai, Tự trào, Hoa thuỷ tiên Trong thơ hợp thể tác giả sử dụng nhiều câu ngắt dòng: -ánh chiều thu Lớt mặt hồ thu 70 -Tôi muốn nâng Tấm khăn hồng lau mắt lệ cho (Tiếng trúc tuyệt vời) Câu thơ liệt kê: Vì có lẽ mùi cay đắng Bao nhiêu hồi gian truân Với chông gai bớc phong trần (Lời mỉa mai) Lặp cú pháp: -Học đắn đo học dè học giữ Học chen vai học thích cánh học đời (Tự trào) - Tôi sẵn lòng đau tiếng bi Tôi ngợi ca tiếng lòng phấn khởi Tôi thở than thiếu nữ bâng khuâng Tôi véo von tiếng sáo tng bừng Tôi yên ủi với tiếng chuông huyền diệu Nhìn chung mặt thể loại, Thế Lữ sử dụng linh hoạt thể thơ, thể thơ hợp thể thể thơ đợc nhà thơ sử dụng nhiều (gần 40% số bài) qua hai tập thơ Tác giả đa vào kiểu câu vắt dòng, tràn dòng, câu giải bày, câu luận lý với nhiều mà, vì, là, Chính điều làm nên thơ Thế Lữ 3.2 Ngôn từ thơ Thế Lữ Văn học nghệ thuật ngôn từ Đối với thơ yếu tố ngôn từ đợc trọng Phan Ngọc nhận xét: Thơ tổ chức ngôn từ quái đản Mỗi nhà thơ xây dựng cho lớp ngôn từ riêng, mang tính độc đáo Thơ Mới Xuân Diệu sử dụng nhiều động từ mạnh để chứng tỏ cá nhân rạo rực yêu đơng, muốn ôm riết tất vào lòng Chế Lan Viên lại tìm cho hình ảnh biểu trng với suy t mang màu triết học Huy Cận cho lớp ngôn từ giàu hình ảnh, thể niềm khát vọng chiếm lĩnh không gian Thế Lữ hồn thơ trữ tình lãng mạn sáng Vì lớp ngôn từ ông giàu màu sắc hội hoạ, thể qua tranh thiên nhiên 71 tranh sống vừa hùng tráng vừa lộng lẫy, vừa mơ màng, nên thơ, đợc thể dới mắt ngời hoạ sĩ vẽ tranh ngôn từ 3.2.1 Ngôn từ chạm khắc giàu tính hình tợng Thế Lữ xây dựng hệ thống ngôn từ đặc trng, giàu giá trị biểu cảm Qua từ tợng hình, từ láy, sống nh gợi trớc mắt ngời đọc với nét chạm khắc sống động Lớp ngôn từ minh chứng cho trang thơ giàu yếu tố hội hoạ, tranh thơ trớc mắt ngời đọc Ta bắt gặp nơi rừng già hình ảnh chúa sơn lâm ngự trị nét vẻ khoẻ khoắn hùng tráng: Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng Lợn thân nh sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, gai cỏ sắc (Nhớ rừng) Và cảnh sắc nên thơ mơ màng: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Thiên nhiên không đợc vẽ đờng nét rõ ràng, có hình khối mà đợc vẽ nét vẽ mảnh nhng sắc nét: Sáng hôm sơng biếc toả mờ mờ Nh sơng khói đợm tàu cau mái rạ ánh hồng tía rắc ngọc châu Trời xanh chân trời đỏ hây hây (Lựa tiếng đàn) Cảnh sắc thiên nhiên đợc thi nhân khắc hoạ sống động với đa dạng nó: ánh tng bừng linh hoạt nắng trời xuân Vẻ sầu muộn âm thầm ngày ma gió Cảnh vĩ đại sóng nghiêng trời thác đổ Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay (Cây đàn muôn điệu) Còn tác giả chạm khắc tranh tiên cảnh Đó tranh sinh động gợi không khí xa nh tranh treo tờng: Lời oanh liễu, yến bên hồng 72 Hạc không phụng dới tùng (Vẻ đẹp thoáng qua) Không chạm khắc tranh thiên nhiên, Thế Lữ vào khắc hoạ tranh sống Đó tranh chiều thu dáng vẻ cô em: Cô em đứng bên hồ Nghiêng tựa dáng thẩn thơ Hình ảnh thi nhân nh truyền thần: Thế Lữ chàng kì khôi Ăn mặc lôi thôi, lốc Đến Hà Nội với quần cộc lốc Chiếc mũ vàng dúm dó bẩn vô song Tóm lại, hệ thống ngôn từ giàu tính tạo hình, giàu hình ảnh xúc cảm, Thế Lữ khác hoạ nên nhiều tranh thơ sinh động Do nói Thế Lữ hoạ sĩ, nhà điêu khắc ngôn từ thi ca 3.2.2 Ngôn từ màu sắc thơ Thế Lữ Khi nói đến màu sắc thờng nghĩ đến hội hoạ.Trong ngôn ngữ thơ Thế Lữ, ông sử dụng lớp ngôn từ sắc màu để vẽ nên tranh thơ Tác giả sử dụng đủ gam màu từ màu xanh cỏ, cây, hoa, lá, màu hi vọng đến màu vàng khứ, màu hồng đôi má cô em, màu đỏ niềm vui Trong muôn sắc màu đợc biểu hiện, nhà thơ lấy màu xanh, màu thiên nhiên, sắc cỏ màu sống làm màu sắc chủ đạo cho tranh tơi Và gam màu xanh làm nên tơi mát cho tranh thơ Màu xanh màu tuổi trẻ hăng hái, say sa đời, bớc đờng phiêu lãng, tình yêu nồng nàn Cho nên số lợng từ màu xanh xuất với tần xuất dày đặc với đủ dáng vẻ, từ xanh trời (13 lần/48 bài): - Trời quang mây xanh ngắt màu lơ (Hồ xuân thiếu nữ) - Trời cao xanh ngắt- ô kìa! - Trời xanh chân trời đỏ hây hây Hay xanh cây, xanh (11lần/48 bài): - Cây hoàng lan tàu xanh đa đẩy - Tàu xanh rờn ánh biếc xuyên 73 - Quả trĩu cành xanh lúa ngập đồng - Khi gần vắt vẻo bên bờ xanh Chim xanh, sơng xanh, hồ nớc xanh: - Tiếng chim xanh nhí nhảnh Sơng hồng lam nhẹ lan sóng biếc - Hồ thêm biếc núi thêm xinh - Nớc xanh thăm thẳm màu thu Ngoài màu xanh thiên nhiên, màu xanh đợc tác giả sử dụng nói đến tuổi trẻ kêu gọi ngời sống có ý nghĩa - Lạ tuổi thủa xuân xanh Hỡi khách sang với bạn tình - Vui ngời đợc xuân xanh - Ngày xuân xanh khe khắt vô tình qua Hình ảnh áo xanh màu sắc biểu trng cho tuổi trẻ, vẻ đẹp đời, vẻ đẹp thiếu nữ: - áo xanh non khăn lụa vàng vui vẻ - Trên ngọc màu áo xanh mạ Bên cạnh màu xanh làm tranh thơ, nhà thơ lấy màu hồng, màu đỏ làm màu sắc bật để vẽ ngời, vẽ cảnh Màu hồng đợc nhuộm vào nắng, gió, mây, ánh sáng, sơng, núi, khăn, đôi má cô gái - Mây hồng ngừng lại sau đèo Mình nắng nhuộm bóng chiều không - Nh gió hồng mơn nh nắng dịu Với ánh tà dơng đa nhẹ sơng hồng Sắc hồng cảnh sắc thiên nhiên, với đôi má hồng cô gái, với tuổi trẻ vẻ đẹp ngời thiếu nữ làm tơi sáng thơ: Nắng vàng rỡn cặp má hồng tơi - ánh quang minh soi thấy má hồng phai Màu hồng biểu tợng cho tình yêu - Nhẹ nhàng em hái hồng tơi - Có đem hộ hồng tơi Đi với màu hồng màu đỏ, gắn với biểu tợng sống, đẹp, chẳng hạn màu má cô thiếu nữ: - Cùng cô em đôi má đỏ hây hây 74 - Hỡi cô má đỏ hây hây - Những cô em đôi má đỏ hây hây Và thiên nhiên mợn màu đỏ để cố gắng khoả lấp màu u ám: Và bôi đỏ lên màu u ám Trong chuỗi sắc màu nhà thơ tìm màu vàng nh tìm khứ đẹp đẽ thời: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Màu vàng mầu đẹp mắt nhà thơ, sắc màu tự nhiên sống: - Nắng vàng rỡn cặp má hồng tơi - Làng xóm xa lẫn sơng vàng tía - ánh vàng reo mặt hồ gợn sóng - Khi bình minh vàng nhuộm tơi Bên cạnh nhà thơ sử dụng gam màu trắng tợng trng cho tinh khiết nơi chốn nớc non Màu trắng đợc thi nhân sử dụng nhiều, từ màu trắng khóm hoa mai, sơng trắng, lau trắng, mây trắng, cảnh tiên có hạc trắng, ngời tiên Và màu trắng nơi trần với đôi giầy trắng, áo trắng, da trắng mềm bàn tay ngời đẹp đến trắng tâm hồn ngây thơ Hạt ma: - Phấn ma bay đọng giọt bám quanh - Nh điểm tràng ngọc chuốt sáng long lanh Giọt sơng: - Giọt châu trắng xanh - Chốn đồng xa sơng trắng chập chờn reo Mây trắng: - Dới trời xanh mây trắng không bay Sông trắng: - Đổ bờ sông trắng thuyền bé Cảnh tiên: - Hai hạc trắng bay Bồng Llai Giầy trắng: - Đôi giầy vải trắng mang từ hạ sang đông áo trắng: 75 - áo trắng in mầu ánh ngọc reo Ngợc lại nhà thơ sử dụng gam màu tối, chẳng hạn màu đen tợng trng cho u buồn, mờ mịt: U ám, bí ẩn: Cành đen lay động vật vờ Mịt mù: Bên đen tối mịt mù: - Khói huyền lên khói huyền lên Mộng pha tía huyền mây Còn màu tím, tác giả sử dụng có lần nỗi buồn sầu độ: Với ánh chiều thu bầm tím chân trời Đặc biệt tranh sắc màu, Thế Lữ tạo cho sắc màu tơi mới: màu thơ, màu tơi tình rực rỡ, màu đằm thắm, màu kín đáo Và sắc màu huyền ảo nhuốm đầy tâm trạng: màu hơng khói, màu châu lệ, màu biệt ly, màu cay đắng, màu tiếc thơng Điều tạo nên cho tranh sắc màu Thế Lữ thêm đa dạng phong phú Màu rực rỡ: - Ngày xa lòng dễ tin, trí bỡ ngỡ Mắt thấy toàn màu rực rỡ - Tôi thấy màu rực rỡ Màu tình: - Và để màu tơi tình Màu mới: Nớc non thay màu Màu tơi: Làm phai nhạt màu tơi buổi sáng Màu sán lạn: Không quen màu sán lạn, đốt vui chơi Màu thi cảm: 76 Nồng say thắm nhuộm màu thi cảm Màu thơ: Cùng nàng Thơ lựa chọn màu thơ Ngoài màu trên, bắt gặp màu sắc huyền bí Màu hơng khói: Đang say sa với màu hơng khói Màu kín đáo: Mấy cụm hoa non ngậm màu kín đáo Màu châu lệ: Mấy phen ta thấy màu châu lệ Màu ly biệt: Mặc ánh tà dơng dãi màu ly biệt Màu cay đắng: Còn chua chát nhuốm tơi màu cay đắng Màu tiếc thơng: Phải ngậm ngùi màu tiếc thơng Thế Lữ hoạ sĩ vẽ thiên nhiên, sống thơ Nhà thơ sáng tạo nên sắc màu độc đáo từ tơi rực rỡ đến biệt ly, cay đắng Các màu sắc đợc nhà thơ sử dụng hài hoà, thể đợc tính chất hội hoạ thơ Thế Lữ 3.3 Giọng điệu Giọng điệu phơng diện quan trọng hồn thơ Theo Trần Khánh Thành: "Giọng điệu yếu tố quan trọng tạo nên nét đặc trng loại hình lời văn nghệ thuật, thể đặc điểm trào lu, bộc lộ phong cách sáng tạo nhà văn [47;172] Trong thơ ca giọng điệu bị chi phối nhiều yếu tố từ cách lựa chọn từ ngữ, tổ chức lời thơ Chính điều làm nên phong cách độc đáo, khác biệt thi nhân Giọng điệu không phụ thuộc vào tâm hồn nhà văn mà phụ thuộc vào cách thức biểu ngôn ngữ, đối tợng Cho nên tất yếu tố xuất phát từ 77 điệu hồn, từ cảm nhận đánh giá giới ngời nghệ sỹ" [15;61] Giọng điệu thơ Thế Lữ vừa có đằm thắm thiết tha, vừa có đau buồn day dứt, chí sầu não, chua chát 3.3.1 Giọng đằm thắm thiết tha Giọng điệu thơ Thế Lữ giọng trữ tình lãng mạn thiết tha yêu đời, nhìn đời cặp mắt tuổi trẻ, ngời yêu, trí dễ tin lòng bỡ ngỡ Dới mắt nhìn ngắm Thế Lữ, vật trở nên có hồn yêu mến thiết tha tác giả Chính chất giọng nhẹ nhàng tạo nên sâu lắng thơ Thế Lữ Thơ Thế Lữ không mạnh mẽ nồng nhiệt nh Xuân Diệu, triết lý nh Chế Lan Viên mà có man mác, bâng khuâng Ta bắt gặp lời tâm tình, âu yếm, vỗ về: - Nàng thơ ơi! nàng thơ! Ta buồn - Nàng thơ ơi! Tâm hồn ta trống trải Qua thơ nh Hoa thuỷ tiên, Hái hoa, Ma hoa, Ngày xa nhỏ, Vẻ đẹp thoáng qua cho thấy tâm hồn thi nhân có bay bổng lãng mạn Ta ôm thiếu nữ vào lòng Ngời yêu biến thành hoa rừng (Bông hoa rừng) Giọng điệu Thế Lữ nhẹ nhàng đằm thắm nh lời tỏ tình tình yêu buổi đầu nhiều bỡ ngỡ nhng đắm say Hoa thuỷ tiên, Bóng mây chiều, Mấy vần ngây thơ Chàng Thế Lữ kì khôi mong đợc sống đời, đợc yêu, đợc hạnh phúc nên tìm kiếm Khúc ca hoài xuân Thế Lữ mở sẵn lòng yêu, để lu luyến nên nhà thơ muốn thành thi sĩ, nhạc công để nẩy tơ lòng Chính giọng đằm thắm thiết tha tìm đến hệ thống ngôn từ sáng, đầy màu sắc hội hoạ mà nói 3.3.3 Giọng u buồn, chua chát 78 Hăng hái say mê yêu đời nhng lại bị đời ghen ghét, hổ sa giận vờn bách thú, ngời lữ hành cô đơn, trơ trọi bớc đờng Tối ba mơi theo chân tới nơi Thiên hạ đoàn viên riêng Trong thực sống bất hạnh, tình yêu ta thấy nỗi cô đơn, nỗi buồn trớc đời cô độc Thi nhân thấy thành kẻ kì khôi, kẻ không nơi trú ẩn, kẻ lẻ loi bất lực: - Chỉ cần gian ngoan đạt tất - Lòng gian ngoan lòng ngờ vực Tác giả muốn thoát lên tiên giới, nhng giấc mộng Chỉ có nỗi đau thực Tìm khứ bế tắc, đến với nàng tiên nâu thấy chán chờng Tuy nhiên nh nói, nỗi buồn sầu nhóm, nhen nên cha mang vị chán chờng, cay đắng nh thơ thời kỳ sau Là nhà Thơ Mới buổi đầu cảm nhận buồn sầu thời đại nghịch cảnh đời, giọng thơ Thế Lữ nhiều mang tính giãi bày, triết luận Giải bày để tìm đồng cảm, nhng bất lực, cảm thấy lại Lời mỉa mai, Lời tự trào, Lời tuyệt vọng trớc đời Nh nói Thế Lữ nghệ sĩ tài phơng diện tổ chức ngôn từ Thế Lữ hoạ sĩ vẽ nên tranh thiên nhiên, tranh sống gam màu tơi sáng, với nhìn đằm thắm yêu đời Một chút buồn nhng buồn sáng Bên cạnh hệ thống từ tợng hình, từ láy đợc sử dụng tài tình giọng điệu thơ riêng, độc đáo Kết luận Thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ chỉnh thể toàn vẹn với nhiều yếu tố cấu thành làm nên hồn thơ phong phú giàu cảm xúc 79 Thế Lữ nhà thơ mở đầu, ngời tiên phong phong trào Thơ Mới, ngời làm rạn vỡ khuôn khổ nghìn năm không muốn thay đổi thơ xa, đem đến cho thơ lạ nhng dần trở nên thân thuộc với Không phủ nhận đợc công lao to lớn Thế Lữ bớc với cách tân mẻ Trong giới nghệ thuật đó, hình tợng đợc bộc lộ cách tự nhiên, công khai, giãi bày tất lòng yêu đời, ham sống, thích tìm kiếm, say sa tìm đẹp tuyệt đích, đẹp vĩnh Tâm hồn thi nhân rộng mở để đón nhận giới muôn màu sắc Ông tìm đẹp cõi tiên, ông say sa với đẹp cõi trần, thơ ông lấy sắc trần gian làm tài liệu Tâm hồn có lúc phảng phất nỗi buồn man mác, bâng khuâng, nhng nỗi buồn sáng, có lúc nâng cao, lọc tâm hồn ngời Thơ Thế Lữ có nhiều độc đáo riêng thể hình tợng giới nh hình tợng không gian, thời gian, ngời Đó không gian trần nơi nhà thơ gắn bó trải nghiệm đời, nơi có ngời đẹp để nhà thơ yêu mến, có khung cảnh thiên nhiên sáng nên thơ, nơi có cảnh đẹp sông hồ để nhà thơ nhìn ngắm suy ngẫm Bên cạnh không gian cõi tiên, cõi thơ nơi nhà thơ ớc mơ vơn tới Thời gian gắn với nỗi niềm nhớ tiếc khứ nỗi buồn trớc thấy sống không gặp thời Hình tợng ngời thơ Thế Lữ thật phong phú, từ ngời khách chinh phu, ngời lữ hành phiêu lãng đến cô thiếu nữ làm nên vẻ tơi hồng cho sống Không gian thời gian có lúc hoà vào tạo thành cõi mộng, cõi tiên, ngời đợc sống, đợc mong muốn khát khao ớc vọng Rõ ràng giới khách thể đợc nhìn qua lăng kính tâm hồn trẻ trung, sáng yêu đời Thế Lữ tiếng thơ tài qua phơng thức thể với thể thơ truyền thống đợc cách tân, sáng tạo, với đóng góp việc hình thành thơ tám chữ, thơ tự Hệ thống ngôn từ thơ ông giàu hình tợng, giàu sức biểu hiện, lung linh màu sắc giọng điệu đằm thắm, thiết tha yêu đời giọng điệu bật thơ ông Thơ Mới làm tròn lịch sử Nhng nói nh nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn, toả bóng đến hôm Khi Xuân Diệu, Huy Cận xuất hiện, Thế Lữ không đợc hâm mộ nh trớc Đến hôm nay, Thế Lữ không 80 Nhng mà Thế Lữ đóng góp cho phong trào Thơ Mới bớc lịch sử văn học mãi ghi nhận Th mục tham khảo Arixtôt-Lu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca Văn tâm điêu long Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), Cuộc cách mạng phong trào Thơ Mới tiến trình thơ ca tiếng Việt, Tạp chí Văn học ( 1) Phạm Đình Ân (2006), Thế Lữ tác gia-Tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (Biên soạn) (2003), Thế Lữ - Hàn Mặc Tử-Tế Hanh, tác phẩm nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn Ngữ Thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1996), Mấy vẻ mặt thơ ca Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trơng Đăng Dung (1998), Tác phẩm văn học nh trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1994), Thiên nhiên nh biểu trữ tình Thơ Mới, Tạp chí Văn học (6) 81 Phan Huy Dũng (1999), Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc Một loại hình kết cấu nhiều Thơ Mới 1945, Tạp chí Văn học (2) 10 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học , Hà Nội 14 Nguyễn Kim Đính (1995), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ, Tạp chí Văn học(5,6) 15 Hà Minh ĐứcHuy Cận (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1978), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1999), Tinh hoa Thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 21 Hoàng Hng (1993), Thơ thơ hôm nay, Tạp chí Văn học (2) 22 Lê Quang Hng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Mai Hơng (2002), Thế Lữ -Cây đàn muôn điệu, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 24 Lê Đình Kị (1993), Thơ Mới bớc thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Khrapchenko (1987), Cá tính tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Mới, Hà Nội 26 Mã Giang Lân (1998), Về ý thức đại hoá Thơ Mới thời kỳ 1940 1950 đóng góp nó, Tạp chí Văn học (8) 27 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 19001945, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 82 28 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 NguyễnTấn Long (2000), Thi nhân Việt Nam tiền chiến, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Thế Lữ (1983), Tuyển tập Thế Lữ , Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 31.Thế Lữ (1983), Tuyển tập Thế Lữ , Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Thế Lữ (1993), Mấy vần thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Thế Lữ (1993), Mấy vần thơ, tập , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn19301945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hồng Nam (1996), Thời gian Thơ Mới 1932 1945, Tạp chí Văn học (7) 36 Phan Ngọc (1993), ảnh hởng văn học Pháp văn học Việt Nam giai đoạn 1932 1945, Tạp chí Văn học (4) 37 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập V, phần I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1957), Lợc khảo văn học, tập 3,Nxb Xây dựng, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Văn Tâm(1992), Giới thuyết Thơ Mới, Tạp chí Văn học (6) 46 Hoài Thanh Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hoá Thông tin , Hà Nội 49 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ Mới- Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn Học, Hà Nội 50 Lê Hồng Sâm- ĐặngThị Hạnh (1981),Văn học lãng mạn thực phơng Tây kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Lê Hồng Sâm (chủ biên) (1990), Lịch sử văn học Pháp, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 83 52.Trần Đình Sử (1996), Thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1993), Thơ Mới đổi thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, Tạp chí Văn học (6) 54 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn- lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... xây dựng cho mình một thế giới hình tợng nghệ thuật riêng để cảm nhận, chiêm nghiệm, suy ngẫm Vì thế đi vào thế giới nghệ thuật thơ, chúng ta không chỉ dừng lại ở việc nhìn nhận, đánh giá tìm hiểu về bản thân chủ thể qua cái tôi cá nhân, ta còn phải đi sâu tìm hiểu thế giới hình tợng khách thể mang đặc trng của tác giả để có cái nhìn toàn diện về thế giới nghệ thuật thơ Thơ Mới là thơ của cái tôi cá nhân... của Thế Lữ cũng chính là nét trong sáng của một tâm hồn trẻ trung yêu đời, yêu cuộc sống, gắn bó với cuộc đời Đó là điểm nổi bật của cái tôi Thế Lữ, đồng thời cũng là nét độc đáo của Thơ Mới giai đoạn đầu 36 Chơng 2 hình tợng Thế giới trong thơ Thế Lữ Bêlinxki nhận xét: Mọi sản phẩm đều có thế giới riêng mà khi đi vào đó tác giả buộc phải sống theo quy luật của nó, hít thở không khí của nó Và Thế giới. .. yếu tố cơ bản để chúng tôi đi vào khảo sát hình tợng thế giới trong thơ Thế Lữ Đây là ba yếu tố vừa cơ bản vừa bao quát để có cái nhìn toàn diện hơn về thế giới trong thơ ông, cũng nh mối quan hệ của những yếu tố này trong mối quan hệ với cái tôi trữ tình mà ở chơng 1 chúng tôi đã trình bày 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Không gian nghệ thuật trong Thơ Mới ... Hiệp đã từng có những nhận định về thơ, thơ là nơi giữ tình cảm, tính tình con ngời Và thơ là nơi nhà thơ gửi gắm tình cảm, tâm hồn của nhà thơ Đó là trong quan niệm thơ xa ta đã thấy nh thế Đến thơ ca lãng mạn, cụ thể là Thơ Mới đã giải phóng cái tôi cá nhân tự do tự tại để bộc lộ lòng mình Cái tôi đã trở thành chủ thể trung tâm quan sát thế 31 giới, là mạch nguồn của thơ nên những cung bậc tình cảm... nhà thơ lãng mạn Lamactin đã từng tuyên bố thơ là tiếng hát bên trong, là những trầm t đọc bằng những hoà âm thơ ca Trong thơ lãng mạn nhà thơ lúc nào cũng lắng nghe toàn bộ sự phong phú của trái tim mình, gửi phấn thông vàng tâm hồn một cách phóng khoáng Nên thơ Thế Lữ đợc ví nh cây đàn muôn điệu Bởi các nhà thơ lãng mạn đã lấy cái tôi làm nguyên tắc cắt nghĩa lí giải thế giới một cách riêng t Thơ. .. bút tiêu biểu của Thơ Mới buổi đầu Thế Lữ là ngời đợc coi là đặt những viên gạch nền móng đầu tiên cho phong trào Thơ Mới (Hoài Thanh Hoài Chân) Đỗ Lai Thuý trong Mắt thơ đã nhận xét thơ Thế Lữ là khởi điểm của những khởi điểm Còn Vũ Ngọc Phan đa ra nhận định: Kể từ khi phong trào Thơ Mới bộc khởi trên vờn hoa văn học Việt Nam lần lợt nhiều bài thơ ra đời Nhng ngời đã gây dựng nên nền Thơ Mới lúc sơ... cho Thơ Mới ngay từ những ngày đầu còn bở ngỡ Mà trong một khoảnh khắc nó đã làm tan vỡ cả một hệ thống thơ xa[46;64] Qua việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ chúng ta có cái nhìn toàn diện và hoàn chỉnh hơn về diện mạo phong cách một tâm hồn Thơ Mới ngay từ buổi đầu đã góp tiếng nói đầu tiên cho cái tôi cá nhân đợc giải phóng 1.2.1 Cái tôi trữ tình mang sắc thái của Cây đàn muôn điệu Thơ Mới... đến thơ nh tìm một ngời bầu bạn Nàng Thơ ơi! nàng Thơ! Ta buồn lắm! Cho nên xuôi ngợc tìm kiếm cái tôi vẫn mang nét u t, vấn vơng hoài trên nét mặt ngời thơ Con ngời cảm thấy buông xuôi, không còn cảm giác Lòng ta không âu yếm, không vui tơi Không nhớ thơng, không sôi nỗi Than ôi! Cũng không có cả nỗi đắng cay tê tái (Giục hồn thơ) Tuy nhiên trong thơ Thế Lữ ta vẫn bắt gặp nét đẹp trong tiếng buồn thơng... khẳng định chính mình Cho nên thế giới hình tợng đang đợc nhìn ngắm bằng đôi mắt cái tôi cá nhân với bức tranh thể giới và hình khối đờng nét, màu sắc, âm thanh sống động [23;102] Trong thế giới đó có không gian, thời gian, con ngời đợc nhìn ngắm dới con mắt của thi nhân, mọi cảm xúc, tri giác đều gắn với thế giới đó Nhà thơ sẽ chuyển trung tâm đời sống tinh thần mình vào thế giới hình tợng này Không gian,... đổi mới thơ ca mạnh mẽ Sự xuất hiện hàng loạt các nhà Thơ Mới với những cá tính sáng tạo độc đáo đã làm nên sự phong phú cho nền thơ ca Việt Nam Phong trào Thơ Mới đã tạo nên bớc chuyển biến mạnh mẽ đa thơ ca Việt Nam trên con đờng hiện đại hoá và có một vị trí nhất định không thể phủ nhận Thế Lữ "là ngời mở đầu, ngời sáng lập nên phong trào Thơ Mới (Lê Đình Kị) Nguyễn Đăng Mạnh thì viết về Thế Lữ một ... : hình tợng giới thơ Thế Lữ 2.1 Không gian nghệ thuật 2.1.1 Không gian nghệ thuật Thơ Mới 2.1.2 Không gian nghệ thuật thơ Thế Lữ 2.2 Thời gian nghệ thuật 2.2.1 Thời gian nghệ thuật Thơ Mới 2.2.2... Nguyễn Nhợc Pháp, nhng tiếng thơ nh giới thơ Thế Lữ có nét đặc trng riêng Thế Lữ nghệ sĩ đa tài "Mấy vần thơ" lời trái tim ông Tìm hiểu nghiên cứu thơ Thế Lữ đến với giới thơ đầy màu sắc, hiểu vai... hiểu giới nghệ thuật thơ Thế Lữ giai đoạn trớc cách mạng qua khảo sát tập thơ xuất trớc 1945: Mấy vần thơ (1935) Mấy vần thơ tập (1941) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Thế

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w