Ngôn từ chỉ màu sắc trong thơ Thế Lữ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ (Trang 72 - 76)

Khi nói đến màu sắc chúng ta thờng nghĩ đến hội hoạ.Trong ngôn ngữ thơ Thế Lữ, ông đã sử dụng một lớp ngôn từ là những sắc màu để vẽ nên những bức tranh thơ. Tác giả cũng sử dụng đủ các gam màu từ màu xanh của cỏ, cây, hoa, lá, màu của hi vọng đến màu vàng của quá khứ, màu hồng của đôi má cô em, màu đỏ của niềm vui.

Trong muôn sắc màu đợc biểu hiện, nhà thơ đã lấy màu xanh, màu của thiên nhiên, của sắc cây cỏ và là màu của sự sống làm màu sắc chủ đạo cho bức tranh tơi mới của mình. Và cũng chính gam màu xanh đã làm nên sự tơi mát cho bức tranh thơ. Màu xanh còn là màu của tuổi trẻ đang hăng hái, say s- a trong cuộc đời, trên bớc đờng phiêu lãng, trong tình yêu nồng nàn. Cho nên số lợng các từ chỉ màu xanh xuất hiện với tần xuất dày đặc với đủ các dáng vẻ, từ xanh màn trời (13 lần/48 bài):

- Trời quang mây xanh ngắt màu lơ

(Hồ xuân và thiếu nữ)

- Trời cao xanh ngắt- ô kìa!

- Trời trong xanh chân trời đỏ hây hây

Hay xanh cây, xanh lá (11lần/48 bài):

- Cây hoàng lan tàu lá xanh đa đẩy - Tàu lá xanh rờn ánh biếc xuyên

- Quả trĩu cành xanh lúa ngập đồng - Khi gần vắt vẻo bên bờ cây xanh

Chim xanh, sơng xanh, hồ nớc xanh:

- Tiếng chim xanh nhí nhảnh ở trong cây Sơng hồng lam nhẹ lan trên sóng biếc - Hồ kia thêm biếc núi thêm xinh

- Nớc trong xanh thăm thẳm một màu thu

Ngoài màu xanh của thiên nhiên, màu xanh đợc tác giả sử dụng khi nói đến tuổi trẻ và kêu gọi con ngời sống có ý nghĩa.

- Lạ gì cái tuổi thủa xuân xanh Hỡi khách sang đây với bạn tình - Vui đi ngời đợc mấy cái xuân xanh - Ngày xuân xanh khe khắt vô tình qua

Hình ảnh áo xanh cũng là màu sắc biểu trng cho tuổi trẻ, vẻ đẹp cuộc đời, vẻ đẹp thiếu nữ:

- áo xanh non khăn lụa vàng vui vẻ - Trên mình ngọc màu áo xanh lá mạ

Bên cạnh màu xanh làm nền bức tranh thơ, nhà thơ đã lấy màu hồng, màu đỏ làm màu sắc nổi bật để vẽ ngời, vẽ cảnh. Màu hồng đã đợc nhuộm vào nắng, gió, mây, ánh sáng, sơng, núi, khăn, đôi má của cô gái.

- Mây hồng ngừng lại sau đèo

Mình cây nắng nhuộm bóng chiều không đi - Nh gió hồng mơn nh nắng dịu

Với ánh tà dơng đa nhẹ áng sơng hồng

Sắc hồng trong cảnh sắc thiên nhiên, với đôi má hồng của cô gái, với tuổi trẻ và vẻ đẹp của ngời thiếu nữ làm tơi sáng cả bài thơ:

Nắng vàng rỡn cặp má hồng tơi

- ánh quang minh soi thấy má hồng phai.

Màu hồng còn biểu tợng cho tình yêu.

- Nhẹ nhàng em hái đoá hồng tơi - Có ai đem hộ đoá hồng tơi

Đi cùng với màu hồng là màu đỏ, gắn với biểu tợng của sự sống, của cái đẹp, chẳng hạn màu má cô thiếu nữ:

- Hỡi cô má đỏ hây hây

- Những cô em đôi má đỏ hây hây

Và thiên nhiên cũng mợn màu đỏ để cố gắng khoả lấp “màu u ám”:

Và bôi đỏ lên những màu u ám

Trong chuỗi sắc màu của mình nhà thơ tìm về màu vàng nh tìm về quá khứ đẹp đẽ một thời:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Màu vàng cũng là mầu đẹp trong con mắt nhà thơ, là một trong những sắc màu tự nhiên của cuộc sống:

- Nắng vàng rỡn cặp má hồng tơi - Làng xóm xa lẫn trong sơng vàng tía - ánh vàng reo trên mặt hồ gợn sóng - Khi bình minh vàng nhuộm tơi cây

Bên cạnh đó nhà thơ sử dụng gam màu trắng tợng trng cho sự tinh khiết nơi chốn nớc non thanh sạch. Màu trắng đợc thi nhân sử dụng nhiều, từ màu trắng của những khóm hoa mai, sơng trắng, lau trắng, mây trắng, cho đến cảnh tiên có hạc trắng, ngời tiên .Và là màu trắng nơi trần thế với đôi giầy trắng, áo trắng, làn da trắng mềm của bàn tay ngời đẹp đến sự trong trắng trong tâm hồn ngây thơ

Hạt ma:

- Phấn ma bay đọng giọt bám quanh

- Nh điểm tràng ngọc chuốt sáng long lanh

Giọt sơng:

- Giọt châu trắng lá cây xanh

- Chốn đồng xa sơng trắng chập chờn reo

Mây trắng:

- Dới trời xanh mây trắng không bay

Sông trắng:

- Đổ bờ sông trắng con thuyền bé

Cảnh tiên:

- Hai con hạc trắng bay về Bồng Llai

Giầy trắng:

- Đôi giầy vải trắng mang từ hạ sang đông

- áo trắng in mầu ánh ngọc reo

Ngợc lại nhà thơ ít sử dụng những gam màu tối, chẳng hạn màu đen tợng trng cho u buồn, mờ mịt:

U ám, bí ẩn:

Cành lá đen lay động vật vờ

Mịt mù:

Bên ngoài đen tối mịt mù:

- Khói huyền lên ... khói huyền lên ... Mộng pha hơi tía hơi huyền trong mây

Còn màu tím, tác giả sử dụng duy nhất có một lần trong nỗi buồn sầu tột độ:

Với ánh chiều thu bầm tím chân trời

Đặc biệt trong bức tranh sắc màu, Thế Lữ còn tạo ra cho mình vô vàn những sắc màu tơi mới: đó là màu thơ, màu tơi của ái tình rực rỡ, màu đằm thắm, màu kín đáo ... Và những sắc màu huyền ảo nhuốm đầy tâm trạng: màu hơng khói, màu châu lệ, màu biệt ly, màu cay đắng, màu tiếc thơng ... Điều này đã tạo nên cho bức tranh về sắc màu của Thế Lữ thêm đa dạng và phong phú Màu rực rỡ:

- Ngày xa lòng còn dễ tin, trí còn bỡ ngỡ Mắt còn thấy toàn màu rực rỡ

- Tôi chỉ thấy những màu rực rỡ

Màu ái tình:

- Và để màu tơi của ái tình

Màu mới:

Nớc non trong sạch thay màu mới

Màu tơi:

Làm phai nhạt cả màu tơi buổi sáng

Màu sán lạn:

Không quen màu sán lạn, đốt vui chơi

Nồng say thắm nhuộm màu thi cảm

Màu thơ:

Cùng nàng Thơ lựa chọn các màu thơ

Ngoài những màu trên, chúng ta còn bắt gặp những màu sắc huyền bí Màu hơng khói:

Đang say sa với màu hơng khói

Màu kín đáo:

Mấy cụm hoa non ngậm màu kín đáo

Màu châu lệ:

Mấy phen ta thấy màu châu lệ

Màu ly biệt:

Mặc ánh tà dơng còn dãi màu ly biệt

Màu cay đắng:

Còn chua chát nhuốm tơi màu cay đắng

Màu tiếc thơng:

Phải ngậm ngùi trong màu tiếc thơng.

Thế Lữ quả là một hoạ sĩ đang vẽ thiên nhiên, cuộc sống bằng thơ. Nhà thơ đã sáng tạo nên những sắc màu độc đáo từ tơi mới rực rỡ đến biệt ly, cay đắng. Các màu sắc này đợc nhà thơ sử dụng khá hài hoà, thể hiện đợc tính chất hội hoạ trong thơ Thế Lữ.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w