Nằm trong mạch nguồn Thơ Mới, thơ Thế Lữ cũng có những đặc điểm giống Thơ Mới. Trong cái nhìn đối sánh, Lê Quang Hng nhận xét: “Không gian trong thơ Thế Lữ là không gian cõi tiên, chốn Bồng Lai tiên cảnh, gắn với không gian trên cao, với sự hoà nhập về thời gian [24;103]. Điều này là hoàn toàn đúng tuy cha đủ.. Bởi ngoài đặc điểm trên ta còn thấy bức tranh thiên nhiên với núi rừng, sông hồ… nên cái tôi mãi lãng du theo cái đẹp thiên nhiên non nớc. Và còn không gian làng quê, không gian thị thành đợc trãi rộng theo không gian địa lí. Từ đặc điểm trên chúng tôi đi sâu vào hình tợng nghệ thuật trong thơ Thế Lữ qua không gian thiên nhiên, không gian cuộc sống trần thế, không gian bồng lai tiên cảnh .
2.1.2.1. Không gian thiên nhiên.
Thiên nhiên là một trong những hình tợng đợc các nhà thơ tìm đến để gợi nguồn cảm hứng, để bộc lộ cảm xúc của mình. Ngay trong thơ trung đại nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến cũng đã lấy thiên nhiên làm đề tài thơ của mình. Bức tranh thiên nhiên là một trong những hình tợng nghệ thuật đã làm nên thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ. Bởi ông luôn lấy “thanh sắc trần gian làm tài liệu , ” vì thiên nhiên không lừa dối bao giờ“ ”.
Với Thế Lữ không gian núi rừng, không gian cỏ cây, hoa lá đợc ông xây dựng một cách gần gũi bằng cái nhìn trẻ trung tơi sáng. Không gian thiên nhiên đó nh là nơi để tác giả thể hiện cảm xúc mình dù bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp (“Nhớ rừng , Hoa thuỷ tiên , Bông hoa rừng , Mấy vần ngây” “ ” “ ” “
thơ , M” “ a hoa , Nhan sắc , Vẻ đẹp thoáng qua , Hái hoa” “ ” “ ” “ ”).
Trong Nhớ rừng, ta bắt gặp bức tranh núi rừng, một thiên nhiên rộng lớn. ở đó con hổ có thể vùng vẫy giữa cảnh sơn lâm, “bóng cả cây già ,” “tiếng gió gào ngàn , ngọn nguồn thét núi.” “ Thế Lữ tìm về không gian núi rừng nh tìm về với sự nguyên sơ, tinh khiết để mình đúng thực là mình, là không gian lí tởng để cái tôi cá nhân thể hiện và bộc lộ.
Không gian núi rừng còn là nơi để Thế Lữ tìm kiếm “Bông hoa rừng“,
tìm đến vẻ đẹp tinh khiết, tìm đến nguồn thi hứng nghệ thuật. “Trèo lên trên đỉnh non cao
Nghe lời chim gọi gió dạt dào tha” Và rồi:
Để lòng ra khắp phơng trời ta xem”
(Bông hoa rừng)
Trong không gian núi rừng nhà thơ nh tìm thấy tình yêu của mình. không gian nh ông tơ bà nguyệt để nhà thơ đến với ngời yêu lí tởng. Không gian núi rừng còn là nơi tìm lại tuổi thơ trớc vẻ đẹp thiên nhiên. Tất cả hoa, b- ớm, suối, rừng, mây trời trăng gió đã đa hồn thơ tới cõi bâng khuâng.
Trong bài “Tự trào“ tác giả cũng đã thả hồn mình theo dòng cảm xúc, nên chàng Thế Lữ đã có những suy nghĩ ngợc đời:
“ở Đồ Sơn lại thuật chuyện trên rừng
(Tự trào)
Không gian núi rừng, không gian thoáng rộng là một không gian thích hợp cho cái tôi phiêu lãng. Các hình ảnh gió, trăng, mây, cỏ hoa là những hình tợng đợc lặp đi lặp lại nhiều lần với một tần suất cao trong thơ Thế Lữ, cho thấy sự yêu mến thiên nhiên của nhà thơ. Thiên nhiên là một ngời bạn, là nguồn cảm xúc của nhà thơ.
“ở đây mây núi cây rừng
Nớc non thanh sạch cách chừng phồn hoa Chim đèo nhắn gió đèo ca
Du hồn mơ một giấc mơ không cùng”
(Mấy vần ngây thơ )
Tất cả cảm xúc đọng lại trong không gian thiên nhiên đẹp đẽ. “Bao nhiêu cảnh tợng muôn hình sắc
ánh sáng non sông mây cỏ hoa”
Nh vậy, tìm đến không gian núi rừng, nhà thơ tìm về không gian tĩnh tại, thanh sạch nh nơi lánh bụi đời. Đó cũng là sự đối lập với chốn phồn hoa thị thành ồn ào, xô bồ.
Con mắt ngời nghệ sĩ đã hớng về bốn phơng, đồng thời cũng tìm về không gian gần gũi quen thuộc hàng ngày, chẳng hạn buổi sáng mai tinh khiết:
“Sáng hôm nay sơng biếc toả mờ mờ Nh sơng khói đợm tàu cau mái rạ ánh hồng tía rắc ngọc châu trên lá Trời trong xanh chân trời đỏ hây hây Tiếng chim xanh nhí nhảnh ở trong cây”
(Lựa tiếng đàn)
Bởi không gian đợc nhìn ngắm bằng con mắt trẻ trung, yêu đời nên thấy đợc sự trong trẻo của gió mây, sự réo rắt của cảnh sắc. Thiên nhiên hiện ra trong “Tiếng trúc tuyệt vời”.
“Tiếng địch thổi đâu đây Cớ sao nghe réo rắt?
Lơ lửng cao đa tận lng trời xanh ngắt Mây bay... gió quyến mây bay...”
(Tiếng trúc tuyệt vời)
Trớc cảnh cao rộng, con ngời cũng cảm thấy nhỏ bé, bất lực, để rồi cảm giác mất phơng hớng xuất hiện.
- Ta là kẻ bộ hành ngơ ngác“
Lạc vào đồng đất hoang vu”
(Trớc cảnh cao rộng)
“Vẫn từng bớc trên cánh đồng xa rộng Bấy lâu nay thui thủi có một mình”
(Lời mỉa mai)
Cuối cùng là sự phó mặc, mặc tiếng chim ca, mặc lá vàng theo gió thoảng qua. Nhng Thế Lữ là một hồn thơ đang còn nhiều lạc quan, con mắt nhìn cuộc sống vẫn còn trong trẻo nên nhà thơ trong Khúc ca hoài xuân, Hái hoa, Mộng ảnh, Nhan sắc vẫn thấy một không gian trong lành, thoáng rộng đầy sức sống với tiếng ve ran, tiếng chim khuyên, tiếng rạt rào của buổi bình minh, của sắc màu sự sống đáng yêu “khiến cho non nớc động hồn thơ .“
Không gian thiên nhiên có một vị trí đặc biệt việc xây dựng thế giới nghệ thuật thơ Thế Lữ, bởi vì :
“Chúng tôi quen cảnh mịt mùng bát ngát Của non cao, rừng cảm xúc, cảnh đìu hiu Chốn đồng xa sơng trắng chập chờn reo Hay cảnh rỡ ràng bớm tung bay chim vui hót”
(Trả lời)
Trong bức tranh thiên nhiên, hình tợng “sông”, “hồ” đợc đề cập nhiều. Điều này giống nh thuộc về tâm thức văn hoá, về máu thịt của thi nhân. Số l- ợng các bài thơ có hình ảnh trên chiếm một tỉ lệ lớn: Tiếng gọi bên sông,
Tiếng trúc tuyệt vời, Bên sông đa khách, Lời than thở của nàng mĩ thuật, Khúc hát bên sông, Khúc ca hòai xuân, Vẻ đẹp thoáng qua, Chiều bâng khuâng, Hồ xuân và thiếu nữ, Đàn nguyệt, Nhan sắc, Giục hồn thơ, Ma tuý, Bóng mây chiều, Đời thái bình, Giây phút chạnh lòng, Trớc cảnh cao rộng (17/48bài=35%).
Trong cái nhìn của nhà thơ, hình ảnh về “hồ“ có những đặc trng riêng. Hồ nh một tấm gơng để nhà thơ soi ngắm tâm trạng.
Mặt hồ nh tấm gơng soi:
“Khi đứng bên hồ đón gió đa hoa Ta thấy đợc ánh lòng ta rung động Ta thấy đợc hồn thơ ta gợn sóng”
(Giục hồn thơ)
Không gian hồ là nơi yên tĩnh, nơi tìm lại sự bình an cho tâm hồn. Không gian hồ còn là nơi chứng kiến tình yêu, tình bè bạn:
“Làm bạn hữu. Lòng bình yên êm lặng. Nh mặt hồ không qua làn gió thoảng Mãi trông mây quên lặng tháng ngày trôi” Không gian hồ còn là nơi lí tởng để con ngời tìm đến:
‘Tôi có gian nhà nhỏ bên hồ
Một lớp thảo trang giữa hoa lá bốn mùa’
(Bóng mây chiều)
Hồ còn là nơi cái tôi đi tìm cảnh mộng.
“Đã biết bao phen những buổi chiều Ta bâng khuâng tìm cảnh mộng bên hồ”
(Nhan sắc)
Không gian hồ còn là nơi cái tôi tìm kiếm cảnh tiên, ngời tiên, tìm kiếm một không gian lí tởng. ở đó tác giả bắt gặp vẻ đẹp nên thơ, của hơi thu đắm sắc trời, của ái ân bờ cỏ ôm chân trúc. Và đẹp hơn cảm xúc là vẻ đẹp của ngời thiếu nữ, của những nàng tiên yêu kiều.
“Hồ trong nh ngọc tấm thân ngà Lồ lộ da tiên phô sắc hoa”
(Vẻ đẹp thoáng qua)
Hình tợng hồ luôn gắn liền với hình ảnh ngời thiếu nữ qua những bài thơ: Vẻ đẹp thoáng qua, Nhan sắc, Bóng mây chiều, Hồ xuân và thiếu nữ .
Không gian hồ trong thơ Thế Lữ không đơn giản là không gian tự nhiên, không gian thiên nhiên mà nó đã trở thành “không gian nghệ thuật, không gian của mơ mộng, không gian nhớ nhung [49;47].
Một trong những hình tợng đợc nhà thơ đề cập tới đó là hình tợng sông. Hình tợng này trở thành “nỗi ám ảnh” (Đỗ Lai Thuý) trong thơ Thế Lữ. Khác với hồ thiên về tĩnh lặng thì không gian sông gắn với sự vận động trôi chảy. Số lợng các bài nói về sông, suối cũng chiếm tỉ lệ đáng kể trong thơ Thế Lữ (8/48bài=17%).Hình tợng sông đợc tác giả đề cập ngay ở nhan đề: Tiếng gọi bên sông, Bên sông đa khách, Khúc hát bên sông. Ngoài ra có một số bài nhắc đến nh: Chiều bâng khuâng, Đàn nguyệt, Đời thái bình, Giây phút chạnh lòng, Bóng mây chiều.( 13 lần /48 bài).
Gắn với không gian sông là sự thể hiện một phần cái tôi phiêu lãng của ngời khách chinh phu. Ngời khách chinh phu trên bớc đờng thực hiện lí tởng thì không gian sông nh một chất thử lí trí, tình cảm của con ngời. Không gian bên sông đặt ra nh một sự lựa chọn giữa lí tởng với cuộc sống hởng thụ cùng những cô em, tuổi trẻ. Nhng ngời khách chinh phu đã xác định:
- Đ“ ờng vẫn còn xa còn phải đi”
- Trong lúc non sông mờ cát bụi“
Phải đâu là hội kết uyên nơng”
(Tiếng gọi bên sông)
Không gian bên sông còn là không gian của tình yêu, không gian của nỗi nhớ, hoài niệm về em, về anh.
“Ngày trớc mỗi khi qua bên sông Văng vẳng đa sang tiếng em hát Ta thôi ngắm trời xanh áng mây hồng Ta quên dạo vờn hoa gió ngát”
(Khúc hát bên sông)
Không gian còn là nơi chứng kiến sự đổi thay của con ngời trong cuộc sống chảy trôi.
“Ta là thi sĩ ở bên sông
Tiếc cái vui qua cùng khúc hát Ngàn năm vỗ nhịp một bên lòng”
(Khúc hát bên sông)
“Trọn đời làm kẻ đa thuyền khách Thuyền chảy trơ vơ đứng với sông”
(Bên sông đa khách)
Trong Bên sông đa khách ta thấy tâm sự trĩu nặng của nhà thơ trớc nỗi niềm của ngời kĩ nữ. Không gian của dòng sông nh ôm chứa trong lòng tất cả cảm xúc nỗi niềm, vui buồn của đời ngời. Hình tợng sông nh một quan niệm về cuộc sống, mang tính triết lí của nhà thơ . Đó là một cách nhìn, một cách thể hiện mang đậm giá trị biểu cảm, thẩm mĩ.
Tóm lại, không gian thiên nhiên, dới con mắt của nhà thơ Thế Lữ mang tính rộng mở, giàu màu sắc tơi sáng. Đặc biệt “hồ“ và “sông” là hai biểu t- ợng đặc biệt về không gian, cùng với cỏ cây hoa lá, sông suối, trăng sao, gió mây. Vì vậy trong hai tập thơ Thế Lữ, chúng tôi đã khảo sát đợc từ “hồ” xuất hiện 26 lần / 48 bài thơ, từ “sông“ xuất hiện 13 lần/ 48 bài thơ.
2.1.2.2. Không gian trần thế.
Nếu nh không gian thiên nhiên là nơi trong sạch“cách chừng phồn hoa” thì không gian trần thế là cuộc sống hiện tại, là nơi con ngời đang tồn tại với bao nghĩ suy, bon chen của cuộc đời. Đó là gian nhà tranh trong những buổi sáng mai, là những đêm hè yên tĩnh trong tiếng dế, tiếng sâu tờng ri rả. Gắn với không gian là hình tợng ngời bộ hành phiêu lãng trên bớc đờng trần gian, là ngời chinh phu trên đờng thế mịt mù, là nhà thơ đang tìm nguồn thi cảm… Cảnh sắc trần thế đã trở thành nguồn thi liệu của thơ ca.
“Trăm năm nẫy mãi sợi tơ lòng Ca những khúc vui tình thiên hạ”
(Lựa tiếng đàn)
Ta bắt gặp không gian ấm cúng, bình yên.
“Dới ánh đèn lộng lẫy khóm hoa đào Đơng say đắm quyện lấy màu hơng khói ... Thoáng hiện ra một cảnh bình yên
Và đầm ấm, êm đềm và đầy đủ”
(Con ngời vơ vẫn)
Đó là không gian thôn quê nơi những nếp nhà tranh bình yên trong giấc ngủ với những hình ảnh gần gũi trong sáng đẹp đẽ của sơng biếc, của tàu cau mái rạ. Đó thực sự là cuộc sống của con ngời với nhiều trạng thái cung bậc cảm xúc khác nhau, con ngời đầy nhiệt huyết ấy sẳn sàng:
Dấn bớc dần trong cảnh trần gian
Mang tâm tình ngời niên thiếu nồng nàn”
(Lời mỉa mai)
Bởi nhà thơ mong muốn:
“Tôi muốn đi bên cạnh cuộc đời Trăm năm theo dõi đám mây trôi Mê xem những cảnh chiêm bao biến Hạnh phúc lòng riêng đó bạn ơi”
(Tôi muốn đi)
Trong không gian trần thế ta bắt gặp sự gặp gỡ, giao hoà giữa con ngời và thiên nhiên :
“Tạo nên bức tranh tuyệt trần hoàn mĩ Lên không gian thâu góp muôn màu tơi”
(Giục hồn thơ )
Nên hồn thơ luôn đắm mãi cõi trần duyên, bởi “nớc non trong sáng tơi màu mới, tấm áo đào tơi phủ khắp trần .” Không gian thành thị trong thơ Thế Lữ là nơi náo động, chói lói của phồn hoa, nơi nhiều đua ganh và gian trá. Con ngời luôn phải nếm trãi bao nhiêu mùi cay đắng gian truân, chông gai trên bớc phong trần:
“Những vai ganh ghét cùng gian trá Diễn kịch trần gian mãi không thôi”
(Tôi muốn đi)
Cái tôi ấy xuất hiện trong không gian thành thị “lúng túng nh anh mán học làm sang”với dáng điệu và trang phục “chiếc quần cộc lốc ,” “đôi giày vải mang từ hạ sang đông , chiếc mũ dạ vàng bẩn vô song” “ ”. Cuộc sống văn minh nơi thành thị không phù hợp với cái tôi Thế Lữ:
- Nàng Thơ cũng tìm cách“
Nàng xa tôi để lánh xa Hà Nội”
- Cái sung s“ ớng phồn hoa tôi đã chán”
(Trả lời)
Con ngời cảm thấy cô đơn trong không gian đó.
- Đó là kẻ không nơi trú ẩn“
Tối ba mơi theo bớc tới nơi đây
Giữa hoan lạc thấy riêng mình trơ trọi”
(Con ngời vơ vẫn)
Địa danh Hà Nội(7 lần) nh là một minh chứng cho không gian thành thị đầy rợn ngợp. Để giữ đợc nàng Thơ, giữ đợc ngời Đẹp, cái tôi tìm về chốn thanh sạch, cái tôi muốn lánh xa Hà Nội. Tuy nhiên là con ngời của thời đại nên “ Thế Lữ vẫn cha xa Hà Nội” (Trả lời), vẫn còn nhiều luyến đời vẫn luôn hớng tới ớc mơ, khát vọng. Vì vậy hai mảng không gian trong thơ vừa thống nhất vừa đối lập nhau, đó là sự biểu hiện phức tạp của cái tôi trữ tình Thế Lữ nhiều suy nghĩ, trăn trở và giầu cảm xúc. Chính vì vậy không gian tiên cảnh nh mở một lối thoát cho cái tôi phức tạp ấy.
2.1.2.3. Không gian cõi tiên.
Tìm vào thế giới của tiên cảnh nh một lối thoát, nh một biểu hiện cho - ớc mơ về cuộc sống của cái tôi Thế Lữ. Cho nên không gian cõi tiên là một không gian lí tởng cho Thế Lữ tìm đến.
Bởi không gian tiên cảnh, không gian cõi mộng là sự đối lập với hiện thực đen tối mà nhà thơ đang sống. Thế Lữ thả hồn mình vào cõi mộng, cõi mơ và trở về với thế giới cổ tích. Bởi nhà thơ luôn có xúc cảm “ Cả trời thực trời mộng nao nao theo hồn ta “ (Hoài Thanh).
Trong cuộc đời trần thế, cái tôi trữ tình luôn cảm nhận nỗi đau, con ng- ời nhà thơ không gian thuộc về thế giới đó. Nhà thơ tìm đến tiên cảnh để ớc mơ, để thoả mãn khát vọng hạnh phúc. Đồng thời tác giả cũng đi tìm chuẩn mực cho cái đẹp, nguồn cảm hứng cho nghệ thuật. Khát vọng đợc sống trong tiên giới là một khao khát cháy bỏng của nhà thơ tìm về cảnh sắc thanh sạch.
Trong không gian tiên cảnh, ta bắt gặp cung trăng, cung nguyệt, cung tiên, sông Mê, cõi Mê Hà, chốn Bồng Lai, Thiên Thai, miền gió trăng, thiên đ- ờng, Đào Nguyên, cõi tiên, vờn tiên. Nơi có hoa, bớm, trăng sao, có Tiên nga, Ngọc nữ, hoa tiên, ngời tiên, bạn tiên. Trong không gian gian ấy con ngời không vớng bận lo âu, chỉ có niềm vui, tình yêu, hạnh phúc:
“Để lòng theo đám mây huyền Mây đa ta bớc tới miền gió trăng”
(Mấy vần ngây thơ)
Đồng thời tâm hồn nhà thơ chìm trong giấc mơ tuyệt vời “du hồn mơ một giấc mơ không cùng”. Cho dù vẻ đẹp đó là vẻ đẹp thoáng qua nơi vờn tiên ở
mãi tận Lạc Hồ. Nơi đó trong hoa chim mách lẻo, gió mơn trớn liễu làm duyên, nớc trời thắm sắc, là tất cả .