Thời gian nghệ thuật trong thơ Thế Lữ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ (Trang 49 - 67)

Thời gian nghệ thuật trong thơ Thế Lữ cũng mang những khúc điệu nh Thơ Mới với những ám ảnh về thời gian quá khứ, sự thất vọng trong hiện tại với sự chia li, đau buồn. Vì vậy, những từ ngữ chỉ ngày xa, thời xa, những thủa… xuất hiện nhiều trong sự nhớ tiếc. Bởi ngày xa là những gì tốt đẹp "chí

còn dễ tin lòng còn bở ngỡ", cho nên những từ chỉ ngày xa xuất hiện tới 11 lần/ 48 bài. Ngày xa trở thành một thời quá vãng, một cái gì đẹp đẽ không thể tìm lại:

Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ. Thủa tung hoành hống hách những ngày xa.

(Nhớ rừng)

Trong hiện tại mất mát nhà thơ tìm về quá khứ:

Bông hoa nay vẫn còn hơng Lòng ta còn vết đau thơng khôn cùng

Đính hoa ở một bên lòng. Ngàn năm tiếc giấc mơ mòng khi xa.

(Bông hoa rừng)

Sự luyến tiếc những giá trị tốt đẹp của những ngày xa qua tiếng lòng thổn thức thể hiện trong Khúc hát bên sông, Hồ xuân và thiếu nữ, ý thơ“

Thơ Mới tìm về quá khứ nh một sự trốn tránh hiện tại.Tìm về ngày xa, nỗi đau thi nhân càng đau hơn. Liên tục tìm về với ngày xa cho nên những từ

nhớ xuất hiện cùng với từ thủa, thời, ngày trớc với tần suất cao. Ngày trớc mỗi khi qua bên sông

Văng vẳng đa sang tiếng em hát (Khúc hát bên sông)

Tất cả là sự mất mát, trôi chảy của thời gian không thể lấy lại. Là một hồn thơ sớm luyến đời, tâm hồn thi nhân không khỏi có những Giây phút chạnh lòng trớc hiện tại cho dù đó là một hồn thơ trẻ tuổi, trẻ lòng đang còn nhiều háo hức, ngạc nhiên trớc cuộc đời.

Trong thế đối sánh với quá khứ, hiện tại là những lúc, những khi, đang,

giờ,nay, là Sáng, Tra, Chiều, Tối…Tác giả đã chia nhỏ thời gian vật lí, thời gian tuyến tính biến nó thành thời gian tâm trạng, cảm xúc để cắt nghĩa cuộc sống trong mọi chiều kích rộng dài của thời gian: từ giây, phút, khoảnh khắc, ngày đêm, sáng tra, chiều tối, bình minh, hoàng hôn, đêm khuya, xuân hè, thu, đông. Từ đó mà chúng ta thấy đợc sự quan sát tỉ mỉ và tinh tế của nhà thơ trớc những cung bậc trạng thái tâm hồn, cũng nh những phút giây cảm nhận cuộc đời.

Thời gian hiện tại của Thế Lữ luôn gắn với những buồn bực, đau xót. Đó là hình ảnh con hổ trong vờn bách thú không còn là chúa sơn lâm oai dũng của ngày xa mà đã trở thành thứ đồ chơi nên luôn mang nỗi căm hờn trong cũi sắt

của hiện tại. Đó là hiện tại vất vả của ngời khách chinh phu trên bớc đờng gió bụi vì ta đi theo đuổi bớc tơng lai, vì ghét lũ vô nhân, giận nỗi đời. Và hiện tại là những nỗi chua cay, nỗi sầu t bi thiết:

Đó là kẻ không nơi trú ẩn

Bốn phơng trời xuôi ngợc bấy lâu nay Tối ba mơi theo bớc tới nơi đây

Giữa hoan lạc riêng thấy mình trơ trọi. (Con ngời vơ vẫn)

Nỗi buồn trong hiện tại lan toả vào cảnh vật, theo khói mây mờ mịt toả. Cho nên mùa trong thơ Thế Lữ cũng xuất hiện đầy đủ và tuỳ theo mạch cảm xúc: Mùa xuân (41lần/48bài), hè (7lần/48bài), đông (6lần/48bài), thu (8lần/48bài). Mùa xuân đã chiếm đợc một vị trí đáng kể trong lòng thi nhân, bởi mùa xuân có lẽ là thời khắc đẹp nhất của hiện tại, của cõi thế:

Chân gió nhẹ lớt qua trên làn sóng Nắng chiều xuân rung động trên cành

(Hồ xuân và thiếu nữ)

ánh tng bừng linh hoạt nắng trời xuân

(Cây đàn muôn điệu)

Thi nhân mong muốn mùa xuân vĩnh hằng, tuổi trẻ vĩnh hằng.

Xuân tơi chắc hẳn không già cỗi Nh tuổi ngây thơ tởng chẳng già.

(Tôi muốn đi)

Vì chỉ có tuổi trẻ, thiếu nữ, tình xuân của con ngời là trên hết dù "vờn trần gian thâu góp cả muôn hoa", cũng "không thắm tơi, say sa rực rỡ".

Bằng khi cô hé cặp môi xuân. Mà lả lơi cời cợt với đông quân.

(Nhan sắc)

Hoa thuỷ tiên cũng trở thành tiên hoa, thành những nàng tiên kiều diễm trong cảnh sắc mùa xuân, mùa tình yêu.

Mỗi mùa xuân chẳng hay chàng có nhớ Chúng em lại cùng nhau gõ cửa

Đợi chàng đem xuân tới ta cùng vui.

Là nhà thơ của tuổi trẻ, thi nhân cũng cảm nhận đợc bớc đi của thời gian. Cho nên nhà thơ đã đặt câu hỏi cho chính mình, "mùa xuân còn hết khách đa tình ơi", đồng thời thấy đợc bớc chuyển của mùa xuân qua "khúc ca hoài xuân". ở đây tâm trạng thi nhân và mùa xuân nh có tình ý với nhau.

Cũng có tình với lòng thi sĩ. Ta vui ca trông ngày tháng xoay vần.

(Khúc ca hoài xuân)

Thi nhân đã có nhiều u ái cho mùa xuân, tuy nhiên hè, thu, đông cũng đ- ợc đề cập đến trong bốn mùa.

Mùa hè với cảnh sắc:

Tiếng ve ran trong bóng cây râm mát. Giọng chim khuyên ca ánh sáng mặt trời. Gió hồng reo hồ sen rào rạt.

(Khúc ca hoài xuân)

Còn mùa thu đem lại cho thi nhân những xúc cảm man mác, thẩn thơ của tiếng sáo trong không gian thu, cảnh sắc thu.

ánh chiều thu Lớt mặt hồ thu.

Sơng hồng lam nhẹ lan trên sóng biếc Rặng lau già xao xác tiếng reo khô Nh khua động nỗi nhớ nhung, luyến tiếc.

Trong lòng ngời đứng bên hồ

(Tiếng trúc tuyệt vời)

Đó là nỗi niềm thở than trớc mùa thu của nàng mĩ thuật, là sự phôi phai mất mát của cảnh sắc trớc mùa thu (Lời mỉa mai). Trớc mùa thu nỗi buồn trở nên vô cớ, buồn vẩn vơ, không biết bởi tại đâu.

Với ánh chiều thu bầm tím chân trời. Cô buồn. Mà vì đâu cô chẳng biết.

(Bâng khuâng)

Từ sự vận động của bốn mùa, nhà thơ nhận thức sự trôi chảy của cuộc đời với bao sự buốt giá, lạnh lẽo, cô đơn:

Giục về nơng tử rét

Bạn nghèo không sắm áo nhung tơ Sơng thu gội mãi trên vai giá.

Ta lấy gì đây đắp dáng thơ.

(Nàng thơ lạnh)

Trong sự ngắt đoạn thời gian bốn mùa nhà thơ đã chia nhỏ thời gian thành giây, phút, giờ, ngày, sáng, tra, chiều, tối, bình minh, hoàng hôn, ngày trớc, ngày sau, ngày mai. Điều này cho ta thấy sự quan sát tỉ mỉ và khái quát trong cách cảm nhận thời gian của thi nhân. Có thể khẳng định rằng chính Thế Lữ là ngời đầu tiên trong Thơ Mới cảm nhận đợc thời gian trong những giây phút của nó. Tác giả chia nhỏ thời gian tự nhiên, thời gian vật lí để tận hởng cuộc sống trong mọi khía cạnh của nó:

Giây lâu cô vẫn nh còn

Lâng lâng cô gửi tâm hồn lên cao

(Hồ xuân và thiếu nữ)

Dừng chân trên bến sông xa vắng. Chạnh nhớ tình tôi trong phút giây

(Giây phút chạnh lòng)

Ngoài giờ khắc đợc chia nhỏ còn xuất hiện những từ chỉ thời gian lâu dài, vĩnh viễn nh ngàn năm, muôn năm gắn với ớc mơ tuổi trẻ mãi mãi không già, để đợc thiết tha yêu mến:

Ta muốn cùng ai muôn năm say sa.

(Tiếng chuông chùa)

Cái thủa ban đầu lu luyến ấy Ngàn năm đâu dễ mấy ai quên.

(Lời than của nàng mĩ thuật)

Tôi muốn đi bên cạnh cuộc đời. Trăm năm theo dõi đám mây trôi

(Tôi muốn đi) Ngàn năm tiếc giấc mơ mòng khi xa

(Bông hoa rừng)

Tiếc cảnh xuân qua tiếc màu rực rỡ Của xuân đời ngàn năm không về nữa.

(Hồ xuân và thiếu nữ)

Để rồi cuối cùng cảm nhận: "Quên, đã sống bao nhiêu năm đau khổ" và mong muốn đợc tìm về trong thanh âm của "Tiếng chuông chùa". Khi nói thời gian của một ngày thi nhân thờng nhắc đến chiều (30 lần), hoàng hôn, tối,

đêm (19lần). Đó là những khoảng thời gian tác động nhiều đến tâm trạng buồn của thi nhân. Thi nhân cảm nhận đợc sự cô đơn, lạnh lẽo trong chiều thu:

Chiều thu đa lạnh gió heo may Dừng chân trên bến sông xa vắng Chạnh nhớ tình tôi trong phút giây.

(Giây phút chạnh lòng)

Con ngời đau khổ tột cùng nên nỗi đau khổ tràn vào cảnh sắc trời chiều:

Khắp bốn phơng loè loẹt lửa trời chiều Muôn vật đẫm trong màu đỏ khé

Tôi chợt hiểu hình ảnh đời là thế

(ác mộng)

Nh vậy có thể thấy thời gian chiều đem đến cho tâm hồn thi nhân những nỗi buồn ngẩn ngơ, đến nỗi đau nhân tình thế thái. Bên cạnh buổi chiều là buổi tối, đêm khuya:

Âm thầm mây rủ rê nhau

Kéo đi trốn tránh u sầu đêm tăm.

(Tối)

Tối ba mơi theo bớc tới nơi đây Giữa hoan lạc riêng thấy mình trơ trọi

(Con ngời vơ vẩn)

Có thể nói từ ngời bộ hành lạc bớc đến con hổ trong Nhớ rừng với

"những đêm vàng bên bờ suối", và những đêm nghe tiếng thở than của nàng mĩ thuật, qua Mấy vần ngây thơ, Thức giấc, Đàn nguyệt, Đêm ma gió, Ngời phóng đãng thấy"đêm nay không chỗ nghĩ". Tất cả chỉ thấy nỗi buồn trong tâm, trong trí trớc nỗi cô đơn, bơ vơ, trơ trọi của màn đêm :

Em đứng em buồn cạnh khóm lau Khóm lau than trớc gió đêm thâu Gió thâu khóc với trăng thâu lạnh Ai biết tình quân em ở đâu.

(Lời than thở của nàng mĩ thuật)

Tâm trạng con ngời không chỉ" suốt đêm thức để trông ai " mà sự vật cũng cùng cảm xúc:

"Để cho nớc mắt nó rơi trên cành".

Tiếng bi ai nh vẽ hình cay đắng. (Đàn nguyệt)

Trong thơ Thế Lữ, ta còn bắt gặp thời gian thay đổi bất ngờ, đột ngột. Từ

bỗng xuất hiện đến 20 lần/ 48 bài, diễn tả sự chuyển biến trong cảm xúc, ớc muốn đổi thay của thi nhân. Âm thanh của Tiếng chuông chùa đã làm phá tan không gian tĩnh lặng tạo nên cảm giác vừa h vừa thực.

Nắng chiều xuân rung rinh trong cảnh trời yên lặng Bỗng thong thả rơi một tiếng chuông chùa

ở chân trời hay ở cõi h vô.

(Tiếng chuông chùa)

Tiếng hát cất lên đã xoá tan mệt mỏi trên bớc đờng của ngời khách chinh phu.

Bụi cuốn đờng xa chinh khách mỏi

Bỗng nghe tiếng hát cất lên kia

(Tiếng gọi bên sông)

Tiếng pháo bất ngờ trong ngày tết cũng tạo nên sự ấm áp cho tâm hồn ngời lữ khách trên bớc đờng xa.

Ma vẫn gội. Xa xa tràng pháo nổ Bỗng phá tan bề tĩnh mịch đêm khuya.

(Con ngời vơ vẫn)

Trong hơng hoa nơi giấc mộng Bồng Lai

Bỗng tiếng pháo nổ ran đâu từ nãy. (Hoa thuỷ tiên)

Tất cả cảnh vật tan biến trong bất ngờ, bỗng nhiên ngừng khúc và thoáng qua nh cơn gió. Bỗng hiện trong hoa thấy một nàng để đợc cùng nhau lên tiếng hoạ, Đờn tiên rộn rã khắp cung tiên (Vẻ đẹp thoáng qua). Rồi bỗng

chốc lòng ta thấy não nùng, bỗng hôm nay rầu rầu nét mặt, chỉ còn lại nỗi buồn hận:

Rồi bỗng ngừng vui cùng lẳng lặng Nhìn nhau bình thản lúc ra đi Nhng trong khoảnh khắc ơ thờ ấy

Thấy cả muôn đời hận biệt li.

Còn thời gian tơng lai trong thơ Thế Lữ là những giấc mơ của sự mong chờ hy vọng. Nên những từ mãi mãi, sẽ, nay xuất hiện nhiều trong thơ:

- Ta với nàng tiên ca hát mãi

(Ngày xa còn nhỏ)

-Yêu trong đời giản dị bình thờng Cùng nàng thơ tháng năm ca hát i.

(Trả lời)

-Trăm năm nẩy i sợi tơ lòng

(Lựa tiếng đàn)

Và cuối cùng ta sẽ cùng nàng thơ ca hát, khuyên ngày vui trở lại, cho ánh quang minh còn mãi, cho ngời và cảnh quên già bởi con ngời luôn lu luyến.

Thân tuy muốn thoát duyên trần Nhng còn vơng vấn nợ nần muôn năm

(Mấy vần ngây thơ)

Đó là một chàng Thế Lữ sáng hôm nay không biết đến ngày mai, tra mùa hè đi vẽ cảnh đêm trăng, ở Đồ Sơn lại thuật chuyện trên rừng…Nh vậy, có thể nói trong thơ Thế Lữ thời gian biểu hiện thật đa dạng. Thế Lữ đã có ý thức rõ rệt sự trôi chảy của thời gian, nuối tiếc quá khứ, đau buồn trong hiện tại và phấp phỏng nhìn về tơng lai mờ mịt. Ông đã đa ra một cách nhìn mới mẻ về thời gian, thời gian đã thực sự biến thành thời gian tâm trạng, thời gian cảm xúc của tâm hồn thi nhân.

2.3. Hình tợng con ngời.

Có thể khẳng định những gì mà văn học biểu hiện đều liên quan đến con ngời, thuộc về con ngời. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, cảm nhận, nó hoá thân thành các phơng tiện, biện pháp, hình thức thể hiện con ngời trong văn học tạo nên những giá trị thẫm mỹ.

Trong cách quan niệm về con ngời, Thế Lữ có cái nhìn phân tách theo dòng cảm nhận, suy t. Đó là con ngời trần thế, gần gũi với cuộc đời, đang sống giữa trần ai với những niềm vui, nỗi buồn, sầu đau giữa thế cuộc đang xoay vần. Đó còn là ngời tiên, nàng thơ, những con ngời thuộc về cõi tiên, cõi thơ.

2.3.1. Con ngời trần thế

Thế Lữ là ngời luôn lu luyến cõi trần, nhà thơ muốn lấy thanh sắc trần gian làm tài liệu. Những con ngời trần thế xuất hiện đa dạng, nhiều dáng vẻ.

Đó là ngời khách chinh phu mang hoài bão trong Tiếng hát bên sông, Tiếng gọi bên sông. Bên cạnh vẻ đẹp nhân cách, ngời khách chinh phu cũng là con ngời giàu tình cảm, nặng nợ tình duyên, luôn canh cánh bên lòng nhiều nỗi niềm tâm sự. Hình ảnh ngời khách chinh phu là một vẻ đẹp trong cuộc đời thì ngời bộ hành nhỏ bé trên bớc đờng phiêu lãng cũng có vẻ đẹp riêng khi đang hoà mình vào không gian cao rộng :

Ta là ngời bộ hành phiêu lãng

Đờng trần gian xuôi ngợc để dong chơi.

(Cây đàn muôn điệu)

Đó là ngời tình si đang đắm chìm trong không gian trần thế để đợc sống, đợc yêu.

Tôi chỉ là một khách tình si

Ham vẻ đẹp có muôn hình, muôn thể.

(Cây đàn muôn điệu)

Vì thế ngoài là ngời tình si, tác giả còn muốn là nhạc công, nghệ sĩ để đ- ợc ca khúc vui, sầu tình thiên hạ. Do vậy mà ngời thi sĩ trong thơ Thế Lữ cũng thực sự là con ngời trần thế:

Tôi muốn sống cuộc đời thi sĩ, để

Uống say nồng nhng chỉ thấy chua cay.

(Lựa tiếng đàn)

Chúng ta còn bắt gặp con ngời đang trải nghiệm cuộc đời ở chốn đông đúc đua chen.

Lang thang bớc giữa nơi đông đúc Đang vội vàng tranh kiếm kế sinh nhai.

(Trả lời)

Con ngời trong cõi trần ngoài niềm vui, tình yêu, hạnh phúc cũng không khỏi có những nỗi buồn, cay đắng. Nên con ngời ấy mới sống trên đời chừng hai sáu năm thôi mà đã nghĩ mình nhiều tuổi lắm. Bởi cái tôi ấy đã phải trãi qua bao cay đắng, bao gian truân, bao nhiêu chông gai trên bớc phong trần. Cho nên con ngời cảm thấy bơ vơ, trơ trọi, không nơi trú ẩn, ghét lũ vô nhân giận nỗi đời. Đồng thời Thế Lữ cũng đã đa bản thân nhà thơ vào giữa cuộc đời trần thế. Thế Lữ đã trở thành chàng kì khôi, dở hơi giữa cuộc thế bon chen. Trong mảng thơ về hình tợng con ngời khách thể trong thơ Thế Lữ,

chúng ta không thể bỏ qua những hình ảnh đã làm nên nét đặc trng Thế Lữ. Đó là những cô em, những cô gái, giai nhân, thiếu nữ tuổi đôi mơi đôi má đỏ hây hây. Trong Khúc hát bên sông cô em đã làm tâm hồn thi nhân ngẩn ngơ vì tiếng hát.

Ngày trớc mỗi khi qua bên sông Văng vẳng đa sang tiếng em hát Ta thôi ngắm trời xanh áng mây hồng

Ta quên dạo vờn hoa gió ngát (Nhan sắc)

Trong thơ Thế Lữ từ chỉ xng hô em, cô em xuất hiện nhiều từ bài Nhan sắc, Tiếng trúc tuyệt vời, Hồ xuân và thiếu nữ, Yêu, Tiếng gọi bên sông, Tiếng hát bên sông, Bóng mây chiều...Đó là những cô gái luôn mang sức trẻ và vẻ đẹp mùa xuân.

Em xinh em đẹp mà không biết Không biết vì ai em ngẩn ngơ.

(Lời than thở của nàng mĩ thuật)

Cho nên ta cũng không khỏi nhớ em, yêu em. Nhà thơ luôn cảm nhận đ- ợc nỗi niềm của em.

Em thấy lòng em chan chứa hoài Lẳng lơ gió lả rủ bên tai

Vờn xuân đằm thắm tình âu yếm Thơ thẩn vì đâu xuân nữ ơi

(Hái hoa)

Đó là một tình yêu nhẹ nhàng gần gũi và có cả hạnh phúc và đau khổ.

Ta đi thơ thẩn bên vờn mộng Em nấp sau hoa khúc khích cời

(Yêu)

Buồn kia em giấu đợc ta đâu? ...Em bảo: hoa kia khóc hộ ngời

(Giây phút chạnh lòng)

Trong cách xng hô ta thấy Thế Lữ vừa có sự gần gũi vừa có sự cách xa, có đồng cảm thấu hiểu nhng vẫn còn một khoảng cách vô hình. Những cô em đó Thế Lữ không dám lại gần mà chỉ dám chiêm ngỡng từ xa giống nh một

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ thế lữ (Trang 49 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w