Thế Lữ đã xây dựng một hệ thống ngôn từ đặc trng, giàu giá trị biểu cảm. Qua các từ tợng hình, từ láy, cuộc sống nh đang gợi ra trớc mắt ngời đọc với những nét chạm khắc sống động. Lớp ngôn từ này là minh chứng cho những trang thơ giàu yếu tố hội hoạ, những bức tranh thơ đang hiện ra trớc mắt ngời đọc.
Ta bắt gặp nơi rừng già hình ảnh của một chúa sơn lâm đang ngự trị bằng nét vẻ khoẻ khoắn và hùng tráng:
Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng.
Vờn bóng âm thầm, lá gai cỏ sắc
(Nhớ rừng)
Và một cảnh sắc nên thơ mơ màng:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Thiên nhiên không chỉ đợc vẽ bằng những đờng nét rõ ràng, có hình khối mà còn đợc vẽ bằng những nét vẽ mảnh nhng khá sắc nét:
Sáng hôm nay sơng biếc toả mờ mờ Nh sơng khói đợm tàu cau mái rạ
ánh hồng tía rắc ngọc châu trên lá Trời trong xanh chân trời đỏ hây hây.
(Lựa tiếng đàn)
Cảnh sắc thiên nhiên đợc thi nhân khắc hoạ sống động với sự đa dạng của nó:
ánh tng bừng linh hoạt nắng trời xuân Vẻ sầu muộn âm thầm ngày ma gió Cảnh vĩ đại sóng nghiêng trời thác đổ Nét mong manh thấp thoáng cánh hoa bay
(Cây đàn muôn điệu)
Còn đây là tác giả đang chạm khắc một bức tranh tiên cảnh. Đó là bức tranh sinh động gợi không khí xa nh trong một bức tranh treo tờng:
Hạc ở trong không phụng dới tùng
(Vẻ đẹp thoáng qua)
Không chỉ chạm khắc bức tranh thiên nhiên, Thế Lữ còn đi vào khắc hoạ bức tranh cuộc sống. Đó là bức tranh chiều thu cùng dáng vẻ cô em:
Cô em đứng bên hồ
Nghiêng tựa mình cây dáng thẩn thơ
Hình ảnh của chính thi nhân cũng hiện ra nh trong một bức truyền thần:
Thế Lữ là một chàng kì khôi ...Ăn mặc thì lôi thôi, lốc thốc
Đến Hà Nội với chiếc quần cộc lốc ...Chiếc mũ dạ vàng dúm dó bẩn vô song.
Tóm lại, bằng hệ thống ngôn từ giàu tính tạo hình, giàu hình ảnh và xúc cảm, Thế Lữ đã khác hoạ nên nhiều bức tranh thơ sinh động. Do đó có thể nói Thế Lữ là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc của ngôn từ thi ca.