Trớc hết là Nguyễn Lộc với bài viết "Thơ tú Xơng một bớc chuyển củavăn học", Nguyễn Lộc đã khái quát cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Tú X - ơng; tác giả đã nêu lên những sáng tác của Tú
Trang 1Lời nói đầu.
Luận văn này đợc hoàn thành là nhờ sự quan tâm, giúp đỡ, trực tiếp hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo TS Biện Minh Điền và thầy giáo phản biện Lê Văn Tùng cùng các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn
Qua đây tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo h ớng dẫn, thầy giáo phản biện, các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn đã tạo điều kiện,
động viên cho tôi hoàn thành luận văn này
Tuy nhiên vì thời gian, nguồn t liệu và khả năng có hạn, cho nên luận văn chắc chắn còn có những thiếu sót và hạn chế nhất định Kính mong sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo cùng các bạn để vấn đề đạt chất lợng cao hơn
Xín chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 26 tháng 04 năm 2004
Tác giả
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1
3 Đối tợng nghiên cứu,phạm vi và giới hạn của đề tài 4
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5 Phơng pháp nghiên cứu 5
6 Đóng góp và cấu trúc của luận văn 5
Trang 2Chơng1 Về khái niệm thể loại và các thể loại trong sáng tác của Tú 6
X-ơng.
1.1.Về khái niệm thể loại 6
1.1.1.Thể loại văn học 6
1.1.2.Thể loại văn học là sự yhống nhất giữa loại nội dung và một dạng 7
hình thức văn bản và phơng thức chiếm lĩnh đời sống 1.2 Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam trung đại 7
1.2.1.Khái niệm thời trung đại 7
1.2.2.khái niệm văn học trung đại Việt Nam 8
1.2.3.Vấn đề phân loại văn học trung đại Việt Nam 8
1.3.Thể loại trong sáng tác của Tú Xơng 9
Chơng 2.Những đặc sắc của Tú Xơng trên phơng diện thi pháp 11
thể loại. 2.1.Tú Xơng đối với thể loại thơ cổ phong vàthơ Đờng luật 11
2.1.1.Tú Xơng với thể loại thơ cổ phong 11
2.1.2Tú Xơng với thể loại thơ Đờng luật 14
2.2 Tú Xơng với thể loại hát nói 21
2.3 Tú Xơng với thể loại thơ lục bát 26
2.4 Tú Xơng với một số thể loại khác:phú,văn tế,câu đối 28
2.4.1 Phú 28
2.4.2.Văn tế 30
Chơng 3 Đóng góp của Tú Xơng cho lịch sử văn học dân tộc nhìn 34 từ phơng diện thể loại. 3.1 ý thức ''Việt hoá''thể loại tăng cờng tính dân tộc cho thể loại để 34
diễn đạt những nội dung mới 3.2 Năng động và linh hoạt trong vận dụng và sáng tạo ngôn ngữ,đáp 36
ứng yêu cầu của thể loại. 3.3 Mở rộng cách tân chức năng thể loại 41
3.3.1 Đối với những thể loại ngoại nhập: thơ cổ phong, thơ Đờng luật, 41
phú, văn tế.s 3.3.2 Đối với những thể loại thuần Việt:lục bát,hát nói 44
3.4 Hệ thống thể loại thơ Tú Xơng phục vụ một cách hữu hiệu những 47
nội dung độc đáo mà Tú Xơng đề cập. Kết luận 49
Tài liệu tham khảo 51
Trang 3loại thơ Tú Xơng
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài.
1.1 Thể loại văn học:
Thể loại văn học là một phơng diện, là một vấn đề của lịch sử văn học
đời sống của nhà văn Bởi vậy nghiên cứu thể loại văn học qua sáng táccủa một tác giả lớn, cụ thể, là vấn đề có ý nghĩa khoa học cấp thiết
Việc đi sâu khám phá, khảo sát thể loại thơ Tú Xơng đang là vấn đềmới mẻ, cha đợc giới nghiên cứu thực sự quan tâm.Vì vậy nghiên cứu vấn
đề này luận văn sẻ đi sâu khảo sát một cách cụ thể, chi tiết để từ đó có cáinhìn đầy đủ , toàn diện hơn về thể loại thơ Tú Xơng
1.2 Nhà thơ Trần Tế Xơng:
Trần Tế Xơng là nhà thơ có nhiều đóng góp lớn lao và có ý nghĩa chovăn học trung đai Việt Nam Mặt khác Tú Xơng không chỉ là một nhà thơlớn có vị trí quan trọng trong văn học trung đại mà còn có vai trò rất lớnchuẩn bị cho nền văn học Việt Nam bớc vào chặng quá độ từ văn học trung
đại sang hiện đại ở tác giả này ngoài những đặc trng mang phong cách,dấu ấn truyền thống còn có những dự cảm, báo hiệu cho sự cách tân mới
mẻ về văn học đáng chú ý, đặc biệt là vấn đề thể loại trong thơ ông
Trần Tế Xơng là tác giả không chỉ giữ vị trí quan trọng trong lịch sửvăn học dân tộc mà còn giữ vị trí quan trọng trong ch ơng trình văn học ởcác nhà trờng Do vậy tìm hiểu nghiên cứu các thể loại thơ Tú X ơng, luậnvăn hi vọng có đóng góp chút ít vào việc giới thiệu và giảng dạy, học tậpthơ văn Tú Xơng trong các nhà trờng phổ thông hiện nay
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
2.1-Lịch sử nghiên cứu Tú Xơng nói chung:
Trang 4Lịch trình tìm hiểu nghiên cứu về thơ Tú Xơng đã có hơn một phầnhai thề kỷ Hiện nay đã có khoảng hơn 50 công trình và bài viết nghiên cứu
về tác giả Tú Xơng nhng vẫn cha có công trình nào hoàn chỉnh, có tính hệthống và bao quát đầy đủ
Trớc 1945 thơ văn Tú Xơng hầu nh cha gây đợc sự chú ý đối với giớinghiên cứu Ngay từ việc giới thiệu thơ văn cũng còn nhiều thiếu sót vàmang tính sơ lợc Nguyên nhân dẫn đến điều này là do Trần Tế Xơng còn
là một hiện tợng văn học mới lạ Mặt khác do một thời gian dài giới nghiêncứu phần nhiều còn chịu ảnh hởng của phơng pháp lịch sử xã hội học, chỉnhìn vào bề ngoài nên cha thấy hết giá trị đích thực của thơ văn Trần Tế X-
ơng Từ sau 1954 công việc su tầm, nghiên cứu, giới thiệu về thơ văn Trần
Tế Xơng mới đợc bắt đầu tiến hành một cách nghiêm túc Đặc biệt, từnhững năm 80 trở đi giới nghiên cứu mới có sự chú ý và đổi mới cách nhìn
đối với hiện tợng Tú Xơng Có nhiều bài viết sâu sắc của Xuân Diệu,Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Chú
2.2 Những nghiên cứu về thể loại của Tú Xơng:
Trong số những công trình, bài viết đã đợc công bố thì vấn đề khảo sátcác thể thơ Tú Xơng vẫn cha đợc giới nghiên cứu hệ thống, gọi tên mộtcách cụ thể Tuy nhiên cũng đã có ít nhiều công trình nghiên cứu đề cậpmột cách giới thuyết, sơ bộ tiêu biểu nh Nguyễn Lộc, Lại Nguyên Ân, TrầnThanh Mại - Trần Tuấn Lộ - Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đình Chú
Trớc hết là Nguyễn Lộc với bài viết "Thơ tú Xơng một bớc chuyển củavăn học", Nguyễn Lộc đã khái quát cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Tú X -
ơng; tác giả đã nêu lên những sáng tác của Tú Xơng chủ yếu là bằng chữNôm và thể loại sáng tác chủ yếu: "Viết bằng các thể loại thất ngôn bát cú,
tứ tuyệt, lục bát và sang thất lục bát"[10, 434] Nguyễn Lộc còn viết có thểcoi Tú Xơng là "nhà thơ chuyển tiếp từ nền văn học có tính chất thuầnphong kiến sang nền văn học bớc đầu có tính chất thành thị theo lối t bảnchủ nghĩa"[10, 434] ở đây tác giả chỉ lớt qua một số thể loại có trongsáng tác của Tú Xơng
Còn Lại Nguyên Ân trong bài: "Trần Tế Xơng, bậc thầy của văn họctrào phúng Việt Nam"(2), trớc khi đi vào vấn đề chính của bài viết tác giả
có nêu lên các sáng tác chủ yếu của Tú Xơng kèm theo thể loại của nó đólà: "Trên 100 bài thơ Nôm của ông, viết bằng các thể loại thất ngôn bát cú,
Tứ Tuyệt, song thất lục bát, phú, "[16, 231] Cũng nh Nguyễn Lộc, LạiNguyên Ân chỉ nêu sơ lợc các thể loại Tú Xơng sáng tác
Trần Thanh Mại-Trần Tuấn Lộ trong công trình" Tú Xơng- con ngời vànhà thơ"(3), khi bàn đến "Nội dung thơ văn của Tú Xơng" đã khẳng địnhtoàn bộ vấn đề nội dung thơ văn Tú Xơng đều đợc" thể hiện bằng một hình
Trang 5thức nghệ thuật hết sức cổ điển Bằng thể thơ Đờng luật (tứ tuyệt hoặc bátcú) bằng ca trù, bằng lục bát hoặc phú là cùng"[12, 72] Đây vẫn ch a có sựtìm tòi, nghiên cứu cụ thể về thể loại.
Nghiên cứu về "Thơ văn Tú Xơng " Đỗ Đức Hiếu có viết "Tú Xơngkhai thác thơ lục bát đề nói lên tâm tình của kẻ băn khoăn, trằn trọc haydiễn tả tấm lòng nhớ bạn, nhớ ngời yêu Thể phú, ca trù, câu đối diễn tảcảch đời đen bạc, nỗi lòng chua xót của con ngời bị vùi dập"[7, 121] Đâycũng chỉ là những dấu hiệu để khảo sát thơ Tú Xơng
Cuối cùng phải kể đến Nguyễn Đình Chú với bài viết: "Tú X ơng, bậcthần thơ thành chữ", tác giả nêu lên đầy đủ các thể thơ Trần Tế Xơng sángtác: "Hiện nay, với Tú xơng vẫn cha thấy chắc chắn có bài thơ chữ Hánnào, chỉ thấy thơ Nôm viết bằng các thể loại cổ điển: Thơ luật Đờng, thấtngôn bát cú, tứ tuyệt, phú, văn tế , câu đối, hát nói, lục bát ở thể loại nào,
ơng
Nhìn chung các bài viết trên đây về cơ bản mới cơ bản chỉ là nhữngkhái quát đại lợc Công trình của chúng tôi là công trình đầu tiên đi sâutìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu thể loại thơ Tú Xơng với một cái nhìn hệthống, nghiên cứu một vấn đề mang tính chuyên biệt dới góc độ thi phápthể loại
3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi của đề tài.
3.1 Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài luận văn này là các thể loại thơ Tú Xơng.Luận văn đi vào khảo sát toàn bộ thơ Tú Xơng, phân chia sáng tác củatác giả ra từng thể loại, từ đó đi sâu vào các thể loại chính trong sáng táccủa Trần Tế Xơng
3.2 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.2.1 Luận văn khảo sát các thể loại thơ Tú Xơng, có mở rộng, đốichiếu, so sánh các tác giả của Tú Xơng với sáng tác cuả những tác giảcùng thời (cùng thể loại)
3.2.2 Văn bản mà luận văn dựa vào để khảo sát các thể loại thơ TúXơng là cuốn "Tú Xơng, tác phẩm - giai thoại" do Nguyễn Văn Huyền -
Trang 6Đỗ Huy Vinh - Mai Anh Tuấn su tầm, biên soạn, Nguyễn Đình Chú giớithiệu, nhà xuất bản văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, 1986.
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1 Luận văn trớc hết tìm hiểu, xác định khái niệm các thể loại văn học có trong sáng tác của Tú Xơng.
Tiếp đến thống kê, khảo sát, nhận xét các thể loại trong sáng tác thơ
Luận văn đánh giá những đặc trng riêng của thể loại trong sáng táccủa Tú Xơng, rút ra một số kết luận về thi pháp thể loại thơ Tú Xơng
5 Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu khảo sát các thể loại theo Tú Xơng từ góc độ thipháp học, vận dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh thống kê, phân tích, sosánh loại hình
6 Đóng góp và cấu trúc của luận văn
Luận văn của chúng tôi là công trình đầu tiên đi sâu tìm hiểu, nghiêncứu thể loại thơ Tú Xơng một cách toàn diện, có hệ thống Với quan điểm,nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu trên đây, luận văn có thể góp phầnchút ít tạo ra định hớng mới trong việc tiếp cận với tác giả Tú Xơng
Kết quả của luận văn chúng tôi hi vọng có thể đ ợc vận dụng ít nhiềuvào việc tham khảo, giảng dạy học tập thơ văn Trần Tế X ơng trong các nhàtrờng trung học phổ thông
6.2-Cấu trúc của luận văn.
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn sẽ đợc triểnkhai trong ba chơng:
Chơng 1: Về khái niệm thể loại và các thể loại trong sáng tác Tú
X-ơng
Chơng 2: Những đặc sắc của Tú Xơng trên phơng diện thi pháp thể
loại
Trang 7Trong quá trình sáng tác các nhà văn thờng sử dụng những phơng phápchiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể hiện những quan hệ thẫm mĩ khác nhau
đối với hiện thực có những cách thức xậy dựng hình tợng khác nhau Cácphơng thức ấy ứng với những hình thức hoạt động nhận thức khác nhau củacon ngời, làm cho tác phẩm văn học bao giờ cũng có sự thống nhất quy
định lẫn nhau về loại đề tài, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình thức kếtcấu và hình thức lời văn Ngời ta có thể tập hợp thành từng nhóm nhữngtác phẩm văn học giống nhau về phơng thức miêu tả và hình thức tồn tạichỉnh thể ấy Đó là cơ sở khách quan của sự tồn tại thể loại văn học vàcũng là điều xuất phát để xây dựng nguyên tắc phân chia thể loại văn học
"Thể loại văn học trong bản chất phản ánh những khuynh hớng pháttriển vững bền, vĩnh hằng của văn học và các thể loại văn học tồn tại đểgìn giữ, đổi mới thờng xuyên các khuynh hớng ấy Do đó mà thể loại vănhọc luôn luôn vừa mới, vừa cũ, vừa biến đổi, vừa ổn định[6, 253]
Lí luận văn học dựa vào các yếu tố ổn định mà chia tác phẩm văn họcthành các loại và các thể Bất kì một tác phẩm văn học nào cũng thuộcmột loại nhất định và một hình thức thể nào đó
Trang 8Sự xuất hiện các thể loại trong lịch sử văn học mỗi dân tộc là cả mộtquá trình, quá trình này gắn liền với sự phát triển của văn học qua các thời
kỳ lịch sử vì văn học không thể tồn tại bên ngoài các thể loại
1.1.2 Thể loại văn học là sự thống nhất giữa loại nội dung và một dạng hình thức văn bản và phơng thức chiếm lĩnh đời sống.
Khái niệm thể loại không phải là một khái niệm nhất thành bất biến
mà nó là một phạm trù lịch sử Có nghĩa là thể loại văn học có thể đ ợc biến
đổi hoặc thay thế Mỗi thể loại văn học nào đó có thể xuất hiện trong mộthoàn cảch lịch sử nhất định Sau đó nó có thể phát triển, biến đổi và mất đihoặc đợc thay thế bằng một thể loại khác Bởi một thể loại nào đó ra đời là
nó đáp ứng một yêu cầu nào đó của thời đại Vì vậy khi tiếp cận các thểloại văn học nhất là các thể loại văn học trung đại cần chú ý đến thời đạilịch sử và những biến đổi thay thế của chúng
Thể loại văn học là siêu cá thể nhng vẫn mang đặc điểm của cá tínhsáng tạo nhà văn Mỗi thể loại văn học thể hiện một giới hạn tiếp xúc với
đời sống, một cách tiếp cận, một điển nhìn, một trờng quan sát, một quanniêm đối với đời sống
Chính nhờ nội dung truyền thống và loại hình mà khái niệm thể loạivăn học đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển văn học
1.2 Vấn đề thể loại trong vặn học Việt Nam trung đại.
1.2.1 Khái niệm thời trung đại.
Thời trung đại là một khái niệm mà các nhà nhân đạo chủ nghĩa châu
Âu đa ra từ thế kỷ XV Họ dùng khái niệm này để chỉ một thời kỳ lịch sửtrong đời sống các dân tộc châu Âu, kể từ khi đế chế Tây La Mã sụp đổ( thế kỷ V) đến bắt đầu thời kỳ phục hng ( thế kỷ XV) Các nhà khoa họctiêu biểu là N.I.Conrad xác định thời trung đại thời kỳ kể từ sau khi tan rãchế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu hình thành chế độ phong kiến và cho đếnkhi phong kiến tan rã hoặc là đợc thay thế bởi một hình thái chế độ xã hội
có kinh tế hàng hoá phát triển cao hơn
Khái niệm thời trung đại ở châu Âu và phơng Tây thờng đợc gọi vớihàm ý mỉa mai vì đây là thời đại gắn với cái gọi là "đêm trờng trung cổ"
Đó là thời đại bị ngự trị tuyệt đối bởi quân quyền và thần quyền"[18, 45]
Thời trung đại ở Việt Nam không có "đêm trờng trung cổ" mà là thờ
đại phát triển rực rỡ của văn hoá, văn học dân tộc, những giá trị lớn củatruyền thống dân tộc đợc hình thành, kết tinh ở thời trung đại nh chủ nghĩayêu nớc, chủ nghĩa anh hùng, sự giàu đẹp của tiếng Việt
1.2.2 Khái niệm văn học trung đại Việt Nam.
Trang 9Văn học trung đại Việt Nam là văn học hình thành và phát triển tronghoàn cảnh thời trung đại của Việt Nam Đây là hoàn cảch văn học chịu sựchi phối của ý thức hệ phong kiến, văn hoá phong kiến và mĩ học phongkiến Việt Nam.
Khái niệm văn học trong thời trung đại đựoc hiểu rất rộng bao hàm tấtcả các thể loại trong quan hệ đối với đời sống, đối với con ngời Văn họcthời kỳ này do nhà s và nhà nho là chủ thể sáng tác cơ bản
Văn học trung đại Việt Nam tồn tại và phát triển suốt một thời kì dài,ngót mời thể kỷ, từ thể kỷ X đến hết thế kỷ XIX
Từ thể kỷ X-XV giai đoạn phát triển của các thể loại văn học chứcnăng là chủ yếu
Từ thế kỷ XIV- nữa đầu thế kỷ XVIII: Giai đoạn phát triển mạnh mẽcủa truyện kí Từ đây các thể loại văn học hình tợng mới phát triển mạnh
Từ nữa sau thế kỷ XVIII - đến nữa đầu thế kỷ XIX: là giai đoạn pháttriển mạnh mẽ và đạt đến đỉnh cao của các thể loại văn học thuần Việt nhlục bát, song thất lục bát, truyện Nôm, ngâm khúc, hát nói
Nữa sau thế kỷ XIX các thể loại ngắn phát triển mạnh
1.2.3 Vấn đề phân loại văn học trung đại Việt Nam.
Thể loại văn học trung đại là một vần đề rất phức tạp, cách phân loạicũng rất phức tạp
Loại hình văn học trung đại Việt Nam đợc quan tâm sớm nhất là thơ(đầu thế kỷ XV) đến phú (cuối thế kỹ XV) Sau đó là đến các thể loạikhác
Thời trung đại các tác giả chỉ làm công việc kiểm kê, tổng hợp các disản văn hoá văn học là chính chứ cha thực sự làm công việc phân loại thểloại Công việc phân loại thể loại phải đến thời hiện đại Thể hiện qua cáccông trình nh: "Việt Hán văn khảo" của Phan Kế Bính, "Quốc văn cụ thể"của Bùi Kỷ, "Thơ văn Lí-Trần " của Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), "Mấy vấn
đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam" của Trần Đình Sử,
Tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có một công trình tìm hiểu, nghiên cứu
hệ thống có tính khoa học và có thể khái quát đợc đặc trung thể loại vănhọc trung đại Việt Nam
1.3 Thể loại trong sáng tác Tú Xơng.
Nói đến thể loại là nói đến những vấn đề đã nêu trên Vậy thì thể loạitrong sáng tác của Tú Xơng cũng không nằm ngoài những vấn đề đó
Nhận thức từ những điều diễn ra trong hiện thực cuộc sống hàng ngày
mà Tú Xơng làm thơ để chế giễu, đả kích những thói h, tật xấu và bọnquan lại thối nát trong xã hội Đồng thời thể hiện những thói đời trongcuộc sống ngay cả đời t của mình
Trang 10Thể loại trong sáng tác của Tú Xơng rất phong phú và đa dạng Cũng
nh thể loại văn học trung đại, thể loại thơ của Tú Xơng chiếm số lợngnhiều nhất đặc biệt là thơ Đơng luật sau đó là các thể loại thơ cổ phong,thơ lục bát, thơ tứ tuyệt, song thất lục bát Ngoài ra ông còn có các thể loạihát nói, phú, văn tế, câu đối
Đề tài trong sáng tác của Tú Xơng là phản ánh hiện thực cuộc sống,xã hội đất nớc, con ngời Chủ yếu tập trung vào hai mảng thế sự trào phúng
và thế sự trữ tình
Các thể loại thơ Tú Xơng vừa mang những đặc điểm truyền thống vừa
có những đặc sắc riêng mang dấu ấn của phong cách Tú Xơng
Đi sâu nghiên cứu thể loai thơ Tú Xơng chúng ta sẽ thấy rõ hơn những
đặc sắc riêng của thể loại thơ Tú Xơng
Chơng 2
Những đặc sắc của Tú Xơng trên phơng diện thi
pháp thể loại.
2.1 Tú xơng đối với loại thơ cổ phong và thơ đờng luật.
2.1.1 Tú Xơng với thể loại thơ cổ phong.
Thể thơ cổ phong là một thể thơ mô phỏng theo thể cổ phong haycòn gọi là cổ thể của Trung Quốc có từ tr ớc đời Đờng(618-709) Từ thế
kỷ XVII về trớc, thể thơ này chỉ có vần mà không đối nhau, không theoniên luật bằng trắc nhất định nào cả, vì vậy tơng đối tự do có khả năngphản ánh và biểu đạt khá phong phú
Trần Tế Xơng là ngời sáng tác hoàn toàn bằng chữ Nôm, Thơ văn Tú Xơng
đợc viết bằng các thể loại cổ điển nh thơ cổ phong, thơ Đờng luật ( thấtngôn bát cú, tứ tuyệt) lục bát , hát nói, văn tế, phú, câu đối Nhng dù viết ởthể loại nào ông cũng tỏ ra là một nghệ sỹ bậc thầy
Với thơ cổ phong, Tú Xơng chủ yếu thể hiện mảng đề tài hiện thựctrào phúng
Không bị gò bó, ràng buộc về vần, về câu chữ cũng nh niêm luật bằngtrắc nên tác giả đã thể hiện rõ những điều bất công, ngang trái trong xã hộithời đó
Thơ cổ phong không đợc dùng phổ biến nh thơ đờng luật, số lợngthơ cổ phong của Tú Xơng tuy không thật nhiều nhng cũng đã đạt đợcnhững đặc sắc riêng
Ngay ở thể cổ phong Tú Xơng đã bộc lộ đợc tiếng cời muôn hình vạntrạngchế diễu xã hội đầy rẫy xấu xa thối nát đơng thời Sống trong cơnquẫn bách, trong tình cảnh ảo nảo khổ sở nhà thơ hầu nh không dữ nỗi cáibình thản thờng ngày mà phải thốt lên những giọng thơ đầy chua chát, giậnhờn tủi cực:
Ngời bảo ông cũng mãi
Trang 11Ông cũng chỉ thế thôi
Vợ lăm le ở vú Con tập tễng đi bồi Khách hỏi nhà ông đến Nhà ông đã bán rồi
(Than cùng)
Nói đến chốn trờng thi Tú Xơng đã thấy một sự thật: quan
tr-ờng, dốt nát thì ngời thi đỗ giỏi làm sao đợc Bằng thể thơ Đờng
luật, ông chế diễu ngời học dốt nhng vẫn đỗ cử nhân; Dùng danh
từ gọi tên để châm biếm thói luồn lách mà đậu đạt
Đầu nh lơn đất mà không lấm Thân tựa xà hang cũng ngó ra Dới nớc chăng a, a tên cạn
Đất sét không ăn, ăn thịt gà Tuy rằng cổ rụt, mà không ngổng
Hễ cắn ai thì sét mới tha.
(Ông cử ba)
Rồi "Chê ông đốc học", nhà thơ chê một đại khoa ham ăn
chơi, cờ bạc, chẵng biết gì để dạy dỗ con em
Ông về đốc học đã bao lâu
Cờ bạc rong chơi rặt một màu Học trò chúng nó tội gì thế
Để đến cho ông vớ đợc đầu
Khó có thể xác định bài thơ trên đây thuộc thể gì, hay nói
cách khác đúng hơn, thơ Đờng luật tứ tuyệt quá sáng tạo của Tú
Xơng đã có những nét mới, rất phóng túng và mang tính phá cách
Chế độ thi cử thì thối nát đến cùng cực, Tú Xơng lên tiếng
chửi rủa, có vẻ nh ông không bận tâm về thể loại nữa
Cử nhân cậu ấm Kỉ
Tú tài con đỗ Mĩ Thi thế mới là thi
ới khỉ ơi là khỉ.
(Than sự thi)
Có thể nói "thời Nguyễn Khuyến, Tú Xơng là thời của mọi xu
trào cơ hội đang thắng thế, là thời của mầm tha hoá, lai căng đang
mọc dậy Nó dễ dàng làm hen ố, tiêu tán mọi danh dự, phẩm
giá"[5, 86]
Tiếng cời hớng cả vào đối tợng là nhà s, những kẻ đợc ngời đờisùng kính và mang danh là thanh cao thoát tục, nhng Tú Xơng lại phảikêu lên:
Quảng đại từ bi cũng phải tù Hay là s cụ vụng đờng tu
Trang 12Chú thím ngày nay đã lại giàu Mới biết thời cho không mấy lúc
Lọ là nuôi cá với trồng rau.
và chế diễu một cách thâm thuý, độc địa
Lẵng lặng mà nghe nó chúc nhau Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu Phen này ông quyết đi buôn cối Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu Lẵng lặng mà nghe nó chúc sang
Đứa thời mua tớc đứa mua quan Phen này ông quyết đi buôn lọng
Rồì: Nó lại mừng nhau cái sự giàu
Đến: Nó lại mừng nhau sự lắm con.
(Năm mới chúc nhau)
Thơ trào phúng Tú Xơng dù mỉa mai hay châm biếm, đã kích cũng
đều tự nhiên dễ đi vào lòng ngời đọc Với thể loại nào thơ ông cũngmang tính chất hiện thực trào phúng đã kích quyết liệt
Thể thơ cổ phong chỉ cần có vần mà không có niêm luật chặt chẽ,
đến thời Đờng thể thơ này mới có niêm luật
Tú Xơng phần nào đã có những thành công trong thơ cổ phong nh
-ng thành cô-ng nổi bật nhất là ở thể thơ Đờ-ng luật
2.1.2 Tú Xơng với thể thơ Đờng luật
Thơ Đờng luật là thể thơ cách luật ngũ ngôn hoặc thất ngôn đ ợc
đặt ra từ thời Đờng, du nhập vào Việt Nam từ trớc thể kỷ X và trởthành một thể thơ phổ biến có quá trình phát triển lâu dài ở Việt Nam.Nhiều tác giả nổi tiếng của văn học Việt Nam là tác giả thơ Nôm
Đờng luật, nhiều đỉnh cao giá trị của văn học dân tộc thuộc về thơNôm Đờng luật nh Nguyễn Bính Khiêm, Hồ Xuân Hơng, NguyễnKhuyến, Tú Xơng
Tú Xơng lựa chọn thể loại này, có lẽ một phần vì tính cứng cáp,sắc nhọn trong câu chữ, nó phù hợp với phong cách tác giả Nh ng quantrọng hơn, thể Đờng luật thích hợp nhất để thể hiện một nguyên lý bấtbiến xuyên qua cái vạn biến của hiện t ợng bên ngoài, các niêm luậttrong thơ Đơng luật tạo nên một thể cố định rất thích hợp với việc thểhiện chân lý bất biến mà nhà thơ muốn khẳng định cái chân lý ấy có sựthay đổi khác nhau ở mỗi nhà thơ "Nó là sự thống nhất giửa tạo vật vàcon ngời ở thời thịnh Đờng, là nỗi u hoài về qúa khứ của Bà HuyệnThanh Quan, là cái hợp lý của yêu cầu thể xác ở Hồ Xuân H ơng, là cáigiả dối của cuộc sống quan lại ở Nguyễn Công Trứ [17, 163]
Nguyễn Khuyến, Tú Xơng là hai tác giả đã chuyển thơ Đờng luật
từ văn học trung đại sang văn học cận hiện đại Ng ời ta có thể nói tớimột xã hội thực dân phong kiến thành thị ở trong thơ Tú X ơng, ở nôngthôn trong thơ Nguyễn Khuyến với nhiều hạng ngời, nhiều màu sắcsinh hoạt chân thực, sinh động
Trang 13Tú Xơng thuộc kiểu nhà nho tài tử trong môi tr ờng thành thị.Những long đong, lận đận trên con đ ờng thi cử đã khiến ông"vở mộng"
ở chốn quan trờng Bởi vậy thơ ông không nói đến lý tởng"trung hiếu"cũng nh thiên nhiên nh phần lớn các nhà thơ trung đại Mà phản ánhhiện thực cuộc sống xã hội đất nớc, con ngời là đề tài, chủ đề lớn nhấttrong thơ Nôm Đờng luật của Tú Xơng
Trớc hết, nội dung các bài thơ Đờng luật của Tú Xơng có thể xem
nh những bức ký hoạ chân thực cuội sống xã hội phong kiến thành thị.Trong thơ Tú Xơng chúng ta thấy đợc bao nhiêu sự đổi thay của xã hội
đang biến đổi
Trớc hết đó là sự láo nháo, ô hợp của cả một xã hội làm mất đi giátrị cuộc sống, làm phá huỷ truyền thống đạo đức tốt đẹp của cả mộtdân tộc
Nhà kia lỗi phép con khinh bố
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
(Đất vị Hoàng)
Nỗi buồn của Tú Xơng là nôi buồn cay cú với đời, ở thơ Nôm
Đờng luật ông chửi đời nhiều hơn là bộc bạch tâm sự Xã hội
Đến việc thăng quan tiến chức thì:
Đây lạy quan xin nọ chú Hàn.
Rồi chuyện ăn mặc:
Khăn là bác nọ tay to rế Váy lĩnh cô kia quét sạch hè.
Trớc sự láo nháo, ố hợp ấy Tú Xơng đã làm nổi bật lên các
chân dung biếm hoạ đủ các hạng ngời Tất cả sự thật đã đợc phơi
bày "Tú Xơng có la liệt một cái hành lang treo tranh bày tợng,
tranh tờng những kẻ rởm đời, những ngời gian xấu, những danh
giá hảo, những giá trị vờ"[15, 173]
Trang 14Thầy khoá t lơng nhấp nhổm ngồi.
(Than đạo học)
Phạm vi phản ánh trong thơ Tú Xơng không rộng chủ yếu là
thành phố Nam Định quê hơng nhà thơ Là mãnh đất thu nhỏ của
thành thị Việt Nam thời đó, Tú Xơng đã biết chắt lọc đợc những
nét điển hình nó có ý nghĩa khái quát về hiện thực của cả một xã
hội thành thị Việt Nam
Tú Xơng có tài quan sát hiện thực, có tài chọn lọc sự kiện bởi thếcác hình ảnh của hiện thực đời sống thành thị Việt Nam những nămcuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 Nhiều chi tiết cuộc sống đ ợc đa vào:
Tuy trong khuôn khổ của thể loại thơ Đờng luật nhng với
nghệ thuật trào phúng bậc thầy " Tú Xơng vẫn ghi lại một cách đa
dạng, phong phú hình ảnh bòn quan lại xấu xa, hèn kém ích kỷ,
tham lam những cậu ấm cô chiêu những mẹ tây gái diếm, ông cai,
ông cò, ông ký, những vợ chồng con cái của một "gia đình kiểu
mới " nhằm dựng lên một loạt những con ngời mới"[8, 175]
Thành công của Tú Xơng trong những bài thơ là ở chỗ ông đa đợcrất nhiều chi tiết cuộc sống vào thơ Đờng luật mà bài thơ vẫn hài hoàcân đối, tứ thơ vẫn phát triển nhịp nhàng đều đặn, và kết thúc luôn đầybất ngờ
Trong thơ Đờng luật phần mở đầu thờng là phá đề, cái "thần" củabài thơ ở hai câu cuối , nghệ thuật trào phúng của Tú X ơng cũng đã đạt
đến cao độ ở khía cạnh này thể hiện ở sự đột ngột trong cách mở đầu
Có thể toàn bài thơ bình thờng nói đến ngời thi đỗ nhng câu
kết lại bất ngờ, kết tinh cái tinh tuý, chủ đề toàn bài:
Cụ xứ , có cô con gái đẹp Lăm le xui bố cới làm chồng (Đi thi nói ngông)
ở bài "Ông Cò" sáu câu đầu tập trung nói về cái "uy quyền lơn lao" của "Ông Cò", đó là một con ngời "danh giá" nhất Hà Nam, ai thấy cũng sợ Nhng đến hai câu cuối thì ra đó là kẻ chuyên kiếm ăn trong những chuyện dơ bẩn
Ngớ ngẩn đi xia may vớ đợc Phen này chắt hẳn kiếm ăn to.
Không chỉ thơ thất ngôn bát cú mà ngay cả thơ tứ tuyệt kết
thúc cũng bất ngờ:
Bắt chớc ai ta chúc mấy lời Chúc cho khắp hết cả trong đời
Trang 15Vua, quan, sĩ, thứ ngời muôn nớc Sao đợc cho ra cái giống ngời.
"Trong bài Thơng vợ"
Thơ Đờng luật có những đặc trng thi pháp rất chặt chẽ, tất
nhiên là phải có đối Đối thờng ở hai câu thực và hai câu luận(đối
ý, đối lời, đối câu, đối chữ)
Có những bài thơ thất ngôn bát cú câu từ đối nhau rất tự nhiên:
Chớ thấy cầu kinh mà mặc kệ
Ai ngờ chữ sắc hoá ra không
(Cô tây đi tu).
Đối nhau mà câu thơ kông bị gò bó:
Một tuồng rách rỡi con nh bố
Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng.
(Vịnh lên đồng)
Tú Xơng dùng những câu đối nhau chan chát mà chữ không
phải dụng công tìm kiếm vất vã:
(Giễu ngời thi đỗ)
Nhà thơ sử dụng phép đối ngẫu trong thơ Đờng luật là để trào
phúng, gây cời đã kích quan trờng:
Cờ kéo rợp trời quan sử đến
Váy đêm quét đất mụ đầm ra.
Hình ảnh đói trong thơ Tú Xơng tàn bạo và tục tỉu, ông đặt
trời đối ngang với chó:
Tế đổi làm Cao mà chó thế Kiện trông ra tỉnh hởi trời ơi !
(Hỏng khoa Quý Mão)
Tú Xơng là ngời có tài trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc
Vì thế thơ ông một mặt vẫn giữ đợc niêm luật chặt chẽ của thơ
Đ-ờng nhng đồng thời vẫn thanh thoát tự nhiên bởi sự kết tinh của
một ngôn ngữ giản dị, trong sáng chính xác
Khẩu ngữ , thành ngữ đi vào trong thơ
Thà rằng bạn quách với s xong.
Ông trông lên bảng thấy tên ông
Ông tớp rợu vào ông nói ngông
.
Ăn yến xem ra có thịt công
Trang 16Cụ sứ có cô con gái đẹp
Từ rày thầy mẹ quan viên hỏi
(Giễu ông đội Chấn)
Rồi có cả những câu thơ đợc ghép bởi các nguyên âm:
ú, ớ, u, ơ ngọn bút chì.
(Đi thi)
Trong bài thơ "Thơng vợ" hình ảnh bà Tú hiện lên rất cụ thể
với nhiều chi tiết của cuộc sống:
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nớc buổi đò đông
Bài thơ không phá vỡ niêm luật mà vẫn tạo đợc một ấn tợng
sâu sắc về cuộc sống
Đa từ ngữ lời văn y nguyên cuộc sống vào thơ mà vẫn đảm
bảo đặc trng thi pháp thơ Đờng luật đó là một kiệt xuất của Tú
X-ơng Với khoảng 80 bài thơ Nôm Đờng luật Tú Xơng đã đánh dấu
một bớc tiến mới về thành tựu của thể loại này Tú Xơng đã "Việt
hoá thể thơ Đờng luật theo tài năng độc đáo của mình nhng ở ông
độc đáo mà vẫn bình thờng dễ làm chuẩn mực cho mọi ngời"[4,
175] Đến với thơ Tú Xơng chúng ta thấy mất hẳn cảm giác khó
chịu bởi sự ràng buộc khắt khe của thể thơ Đờng luật
Thể thơ Đờng luật chiếm vị trí chủ đạo trong thơ Tú Xơng
nh-ng bên cạnh đó cần bàn đến thể loại hát nói ở tác giả này
2.2 Tú Xơng với thể loại hát nói
Hát nói là một điệu ca trù có nhạc kèm theo và có một hình thứcthơ riêng đợc gọi là thể thơ hát nói
Thể thơ hát nói thể hiện một cách sinh động khát vọng của ng ờitài tử, muốn thoát vòng cơng toả, thoát sao thoát tục luỵ danh, lợi nămlấy phút vui hiện tại Hát nói có thể nói là thể thơ tự do nhất thời trung
đại, giàu tính nhạc có khả năng rất phong phú trong việc thể hiện mọitrạng thái vui buồn, hờn giận, yêu ghét sâu lắng của con ng ời Đây làthể thơ rất độc đáo của văn học Việt Nam trung đại
Bởi thế các nhà Nho thời trung đại thờng đến với thể loại hát nói
để bộc lộ bản ngã của mình để ngụ tình, gửi ngụ tình, gửi gắm tâm sự.Cũng nh các nhà nho đơng thời, Tú Xơng đã mợn thơ hát nói đểgiải bày tâm trạng, "Tâm trong của tầng lớp kẻ sỷ thất bại trong buổinhờng nho phong mạt vận, tâm trạng của một kẻ sỷ bất lực tr ớc biến
động của thời cuộc "[14, 53] Nếu nh các nhà nho tài tử nh NguyễnCông Trứ, Cao Bá Quát, Dơng Khuê, Nguyễn Khuyến đến với hát nói
Trang 17bằng thái độ ẩn dật chờ thời, thì hát nói của Tú X ơng lại có phầnphóng túng theo kiểu thị dân.
Sống trong lý tởng của con ngời đau xót về cảnh nớc mất nhà tan
mà tự thấy mình bất lực trớc thời cuộc Ông muốn gửi gắm một khíacạnh lý tởng mà ông hằng ôm ấp:
Phong lu nhất ai bằng chú Mán
Trong anh em chúng bạn kém thu xa
Buổi loạn ly bốn bể không nhà
Răng chẳng nhuộm, vợ chẳng lấy, lụa là chẳng mặc.
Khi cao lâu,khi cà phê,khi nớc đá,khi thuốc lá,
khi đủng đỉnh ngồi xe.
Chỉ ậm ờ giả câm, giả điếc.
Là: Trải mùi đời khôn chán giả làm ngây.
Vốn dĩ Tú Xơng là ngời bế tắc trớc thời cuộc, là con ngời bi kịchkhông lối thoát
Tú Xơng sống không mang công danh, phú quý, gì cả mà cũngchẳng cần phô trơng chí khí với ngời đời Theo ông là cứ phải ở ngoàivòng cơng toả mà vùng vẫy cho thảnh thơi:
Khi để chỏm, lúc cạo đầu Nghêu ngao câu hát nửa Tàu nửa ta Không đội nón chịu màu da dải nắng Chẳng nhuộm răng để trắng dể cời đời Chốn quyền môn luồn cúi mặc ai ai Ngoài cơng toả thảnh thơi ai đã biết.
(Bần Nhi Lạc )
Tú Xơng sống theo triết lý bế tắc đó bởi vì ở ông "vừa thiếu chỗdựa vững chắc từ truyền thống vừa rơi vào tâm điểm của khoảng trốnglịch sử, ông là điển hình nhất cho sự quẩn bách bơ vơ"[5, 88]
Mặc dù Trần Tế Xơng không có khối lợng hát nói đồ sộ nh NguyễnCông Trứ, giọng điệu không bi phẩn nh Cao Bá Quát, cũng không có đ-
ợc cái tính từ đăm đuối nh Dơng Khuê, Tản Đà và khô có giọng ngônhoài, thâm trầm nh Nguyễn Khuyến, Nhng hát nói của Trần Tế Xơngvẩn có một giọng điệu riêng: hài hớc trần lắng
Theo số lợng thống kê, khảo sát của Đoàn Nguyên Hồng trong bàiviết ''Nét riêng của Tú Xơng trong văn hát nói'' thì Tú Xơng có chínbài hát nói
Tuy số lợng không nhiều nhng Tú Xơng cũng đã tạo nên đợc một
bộ phận văn chơng với nét riêng khá độc đáo
Trớc hết đó là sự phá cách trong gieo vần ở thể hát nói
Một bài hát nói bao giờ cũng bắt đầu bằng vần chân trắc, tiếp đócâu 2, 3 là vần chân bằng, câu 4, 5 là vần chân trắc,hai câu 6, 7 là cặpvần chân bằng, hai câu 8, 9 lại vần chân trắc, câu 10, 11, vần chânbằng, câu11 bao giờ cũng phải là sáu tiếng và vần chân bằng
ở bài " Tết dán câu đối" Trần Tế Xơng đã có sự phá cách