Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH NGA CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG CHUYỆN LÀNG CUỘI CỦA LÊ LỰU VÀ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH NGA CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG CHUYỆN LÀNG CUỘI CỦA LÊ LỰU VÀ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh; khoa Ngữ Văn; cảm ơn thầy, cô giáo tổ Ngôn ngữ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên - người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn Trong q trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cô bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu khoa học thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thành ngữ 1.1.2 Những nghiên cứu Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Khái niệm thành ngữ 1.2.2 Đặc trưng thành ngữ 1.2.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 13 1.2.4 Thành ngữ văn nghệ thuật 17 1.3 Lê Lựu Nguyễn Quang Thân - vài nét đời nghiệp sáng tác văn học 20 1.3.1 Về tác giả Lê Lựu 20 1.3.2 Về tác giả Nguyễn Quang Thân 24 1.4 Tiểu kết chương 28 Chương CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG CHUYỆN LÀNG CUỘI CỦA LÊ LỰU VÀ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN XÉT VỀ HÌNH THỨC 30 2.1 Kết thống kê việc sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân 30 2.2 Thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét cấu tạo 31 2.2.1 Thành ngữ nguyên mẫu 31 2.2.2 Thành ngữ biến thể 47 2.3 Thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét chức ngữ pháp 57 2.3.1 Thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu xét chức ngữ pháp 59 2.3.2 Thành ngữ tiểu thuyết Hội thề xét chức ngữ pháp 66 2.4 Sự tương đồng khác biệt việc sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét cấu tạo chức ngữ pháp 72 2.4.1 Sự tương đồng 72 2.4.2 Sự khác biệt 74 2.5 Tiểu kết chương 75 Chương CÁCH SƯ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG CHUYỆN LÀNG CUỘI CỦA LÊ LỰU VÀ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN XÉT VỀ NỘI DUNG 77 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa ngữ nghĩa thành ngữ 77 3.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa 77 3.1.2 Ngữ nghĩa thành ngữ 78 3.2 Các nhóm ngữ nghĩa thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân 79 3.2.1 Các nhóm ngữ nghĩa thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu 79 3.2.2 Các nhóm ngữ nghĩa thành ngữ Hội thề Nguyễn Quang Thân 87 3.3 So sánh cách sử dụng thành ngữ Lê Lựu Nguyễn Quang Thân xét bình diện ngữ nghĩa 94 3.3.1 Sự tương đồng 94 3.3.2 Sự khác biệt 95 3.4 Giá trị nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân 97 3.4.1 Tạo cho câu văn cân đối, hài hòa 97 3.4.2 Thể tính hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm, giàu sức liên tưởng cho câu văn 100 3.4.3 Tạo tính hàm súc, sâu sắc, ngắn gọn cho câu văn 102 3.5 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cũng ca dao, dân ca, thành ngữ tiếng nói quen thuộc gần gũi đúc kết từ kinh nghiệm sống, từ triết lý nhân sinh quan giới quan người xã hội Do hình thức cấu tạo ngắn gọn, cân đối hài hịa, có vần điệu, đọc lên ta thấy dễ nhớ dễ thuộc, lời ý nhiều, lại có giá trị biểu đạt sâu sắc, giàu hình ảnh, nghĩa biểu trưng, hàm súc đọng, có sức khái quát cao, nên thành ngữ thường sử dụng giao tiếp văn nghệ thuật, làm cho lời nói đậm đà sắc dân tộc Từ lâu, thành ngữ ăn sâu vào tâm thức người dân Việt, đó, đa số nhà văn, sáng tác thường sử dụng thành ngữ tác phẩm mình, như: Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu… Vì thế, việc sâu nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học cần thiết, giúp hiểu đầy đủ vai trò, giá trị thành ngữ sử dụng 1.2 Mỗi nhà văn có quan điểm sáng tác, cách chiêm nghiệm sống khác nên việc vận dụng thành ngữ vào tác phẩm mang phong cách riêng, mang nét độc đáo riêng Nhà văn Lê Lựu Nguyễn Quang Thân hai nhà văn lựa chọn cho thể loại tiểu thuyết khác nhau, Lê Lựu thường viết nhân vật bình dân đời thường Chuyện làng Cuội Nguyễn Quang Thân lại viết nhân vật anh hùng lịch sử, đặc biệt tác phẩm Hội thề Tuy họ nhà văn khác quan niệm sáng tác họ gặp việc lựa chọn sử dụng lượng thành ngữ lớn vào tác phẩm mình, tạo hiệu biểu đạt cao, gây cảm xúc cho người đọc Nhưng thực tế vấn đề nghiên cứu thành ngữ hoạt động lời nói, đặc biệt tác phẩm văn học cụ thể chưa quan tâm, nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống Với mong muốn tìm hiểu ý nghĩa, vai trị, cách thức sử dụng thành ngữ tác phẩm văn học cách đầy đủ có hệ thống hơn, có nhìn so sánh tác giả để thấy vận động, phát triển thành ngữ thực tế sử dụng qua thấy phong cách riêng biệt nhà văn Với lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài Cách sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân Mục đích nghiên cứu Thành ngữ cụm từ cố định hoạt động từ, có linh hoạt sử dụng, vậy, thơng qua tìm hiểu xuất thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân, từ chúng tơi sâu phân tích hiệu sử dụng thành ngữ hai tác giả, nhằm khám phá thêm nét đặc sắc việc sử dụng thành ngữ vào tác phẩm văn chương Nhiệm vụ nghiên cứu a Khảo sát, thống kê, phân loại số lượng thành ngữ xuất hai tác phẩm Chuyện làng Cuội Hội thề b Chỉ đặc điểm cấu tạo, chức ngữ pháp ngữ nghĩa thành ngữ sử dụng, qua thấy tương đồng, khác biệt cách sử dụng thành ngữ hai nhà văn c Rút số nhận xét giá trị nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ tác giả Lê Lựu Nguyễn Quang Thân Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thành ngữ sử dụng hai tác phẩm nhà văn Lê Lựu Nguyễn Quang Thân gồm: a Lê Lựu Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 b Nguyễn Quang Thân Hội thề, Nxb Văn học, 2009 - Tư liệu thành ngữ hai tác phẩm xếp phần phụ lục Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Chúng tiến hành thống kê, phân loại thành ngữ sử dụng tiểu thuyết Hội thề nhà văn Nguyễn Quang Thân Chuyện làng cuội nhà văn Lê Lựu 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Trên sở ngữ liệu có từ thống kê phân loại, chúng tơi tiến hành phân tích, miêu tả ngữ nghĩa thành ngữ phát ngôn 5.3 Phương pháp so sánh Với phương pháp so sánh, tiến hành tương đồng khác biệt việc xác định ngữ nghĩa, cách sử dụng thành ngữ tác phẩm hai nhà văn Lê Lựu Nguyễn Quang Thân 5.4 Phương pháp tổng hợp Với phương pháp sử dụng cuối phần, chương phần kết luận Đóng góp luận văn Đây đề tài sâu nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ hai tác phẩm hai tác giả là: tác phẩm Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân, việc tìm hiểu cho ta thấy nét đặc sắc, khác biệt sáng tạo hiệu sử dụng nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo cấu trúc luận văn trình bày làm chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận đề tài Chương Cách sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét hình thức Chương Cách sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét nội dung Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu thành ngữ Vấn đề nghiên cứu thành ngữ từ trước đến có nhiều cơng trình, viết khác nhau, từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, hịa bình lập lại Có thể kể đến cơng trình Cù Đình Tú (1970), với viết “Hồ Chí Minh dùng thành ngữ, tục ngữ”, tạp chí Ngôn ngữ, (2) Để chứng minh cho việc sử dụng thành ngữ Bác, Cù Đình Tú viết: “Mỗi người khác tuổi tác, tầng lớp, kinh nghiệm đời, vốn sống, văn hóa… đọc Hồ Chủ tịch, nghe Hồ Chủ tịch nghe tiếng nói mình, tiếng nói tiêu biểu dân tộc Sở dĩ vậy, viết, nói chuyện bên cạnh lớp từ thông thường, dễ hiểu quần chúng, Người đệm thêm thành ngữ cho thích hợp với người nghe, với nội dung hồn cảnh nói” [39, 25] Theo Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, định nghĩa: “Thành ngữ tổ hợp từ (gồm nhiều từ hợp lại) có tính chất vững cấu tạo tính bóng bẩy ý nghĩa, dùng để miêu tả hình ảnh, tượng, tính cách hay trạng thái Ví dụ: bới lơng tìm vết, cao chạy xa bay, da bọc lấy xương, ếch ngồi đáy giếng…” [23, 110] Trong Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (2002), Hoàng Văn Hành định nghĩa: “Thành ngữ loại tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái - cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy ý nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp thường ngày Đặc biệt ngữ Thí dụ: Lẩn chạch” [17, 25] TT Thành ngữ 82 nặng đá đeo 83 nắng sớm mưa chiều 84 ngàn cân treo sợi tóc ngàn cân treo sợi tóc ngàn cân treo sợi tóc 85 hai Câu văn thớt ư? (NQT, HT, 105) Nhưng vui mà lòng lại nặng đá đeo chuyện Đông Quan (NQT, HT, 153) Ta cịn phấp phỏng, liệu chúa cơng có nắng sớm mưa chiều lần trước đây? (NQT, HT, 198) Đội quân chiếm đóng sống thoi thóp hy vọng ngàn cân treo sợi tóc trước tin quân tiếp viện ạt tiến vào cõi (NQT, HT, 42) Sau An Viễn Hầu, Lý Thượng Thư tử nạn, viện quân bị kẹt lại Xương Giang, thành Đông Quan ngàn cân treo sợi tóc (NQT, HT, 53) Theo trí nhớ cạn hẹp thần trước đây, vua Trần Nghệ Tông đến hỏi việc nước rối ren ngàn cân treo sợi tóc, quan tư đồ Trần Nguyên Đán tức ông nội tướng quân Nguyên Hãn ông ngoại quan hành khiển Nguyễn Trãi khuyên nhà vua: “Xin bệ hạ thờ nhà Minh cha, yêu nước Chiêm Thành xã tắc khơng việc mà lão thần chết khơng hẩm” (NQT, HT, 284) Nếu nhà vua không Giải nghĩa người khác, chết nằm kề, khó bề khỏi *Lịng trĩu nặng lo âu, bước khơng nổi, ví đá đeo Trang NQT, HT, 153 *Thay đổi thất thường NQT, HT, 198 Ở vào tình bấp bênh, nguy hiểm, nguy ngập, hiểm nghèo, khó bề vượt qua khó cứu vãn NQT, HT, 42 Ở vào tình bấp bênh, nguy hiểm, nguy ngập, hiểm nghèo, khó bề vượt qua khó cứu vãn NQT, HT, 53 Ở vào tình bấp bênh, nguy hiểm, nguy ngập, hiểm nghèo, khó bề vượt qua khó cứu vãn NQT, HT, 284 Khoảng thời gian NQT, HT, 74 TT Thành ngữ hai 86 nghìn đấu rượu khơng thể đổ đầy đơi mắt mỹ nhân 87 nhân tình thái 88 cử động 89 cá với nước 90 xác không hồn Câu văn dứt Xương Giang hai xin gác lại chữ hòa (NQT, HT, 74) Nhà vua minh anh phải thấu hiểu góc khuất người, khơng phải hai cảm hóa thiên hạ thành Phật (NQT, HT, 115) Nghìn đấu rượu đổ đầy đôi mắt mỹ nhân, phải không huynh? (NQT, HT, 75) Có vẻ ơng giận thật sự, giận người thấu hiểu nhân tình thái vị nho sĩ có trọng trách với xã tắc (NQT, HT, 268) Vương Thông thừa hiều rằng, dậu chưa đổ mà bìm leo, cử động y bị tứ phía dịm ngó, săm soi (NQT, HT, 53) Nàng yên phận sống với ông với người vợ, người hầu, ngày, chưa có thời gian tìm lại cha mẹ lưu lạc thành Đông Quan nàng thấy sung sướng cá với nước (NQT, HT, 68) Nàng xác không hồn, khẽ gạt tay Nguyên Long cậu Giải nghĩa ngắn khơng cịn Trang Khoảng thời gian ngắn khơng cịn NQT, HT, 115 *Sức thu hút, hấp dẫn đôi mắt người đẹp NQT, HT, 75 Lịng người, thói đời sở đạo đức, luân lý xã hội NQT, HT, 268 1.Tất cử chỉ, hành động; Nhất loạt tuân thủ theo điều kiện đó, kể hành động nhỏ NQT, HT, 53 *Trở lại mơi trường sống thích hợp NQT, HT, 68 *Chỉ cịn thân xác mà hồn vía để đâu NQT, HT, 220 TT Thành ngữ 91 chim công phải sống đàn gà (con công bầy gà) chim công phải sống đàn gà chọi(con cơng bầy gà) 92 hổ đói bầy dê 93 hổ đói rình mồi kiến nằm chảo (như kiến chảo nóng) 95 kiến chảo nóng 94 96 nước vỡ bờ Câu văn bé bốn tuổi với sang đòi mẹ bế (NQT, HT, 220) Chàng văn nhân hút hồn nàng, lúc thơn nữ tài sắc có hoàn cảnh gia éo le tủi thân chim công phải sống đàn gà, tuổi xuân khơ héo dần mà khơng tìm đâu người đán ông tử tế tương xứng để gửi phận (NQT, HT, 40) Ơng Trãi ơi, có người học sống đám vơ học chim cơng phải sống đàn gà chọi, đá phải đạp, lo cho ông (NQT, HT, 200) Phải nói hơm qn sĩ hổ đói bầy dê, chém sướng tay thật (NQT, HT, 171) Nay giặc nằm thớt, quân ta lại hổ đói rình mồi, mà khơng hiểu chúa cơng nghe lời Nguyễn Trãi án binh bất động? (NQT, HT, 18) Chúng kiến nằm chảo, đốt tre dao sắc (NQT, HT, 95) Bọn Vương Thông kiến chảo nóng kiêu ngạo mưu mơ gian hiểm khó lường (NQT, HT, 299) Chúng đạp lên nhau, Giải nghĩa Trang *Người cao sang sống chung với kẻ hèn hạ NQT, HT, 40 *Người cao sang sống chung với kẻ hèn hạ NQT, HT, 200 *Ở vào thuận lợi NQT, HT, 171 *Ở vào thuận lợi NQT, HT, 18 *Ở vào tình nguy nan, chết kề cận NQT, HT, 95 *Ở vào tình nguy nan, chết kề cận NQT, HT, 299 Mạnh mẽ, ạt, NQT, HT, 144 TT Thành ngữ 97 nước với lửa 98 rắn đầu thú rọ thú rọ 99 100 trở bàn tay 101 nói toạc móng heo 102 nửa thật nửa đùa Câu văn lao vào chân ngựa nước vỡ bờ (NQT, HT, 144) Kẻ đến trước với người đến sau, kẻ vô học tham lam với người tài cao học rộng nước với lửa, thường duyên chuyện hiềm khích (NQT, HT, 200) Bảy vạn quân sống sót rắn đầu, Thơi Tụ, Hồng Phúc dồn Xương Giang chờ chết (NQT, HT, 182) Bảy vạn quân giặc thú rọ (NQT, HT, 103) Ta lấy lời lẽ thiệt khuyên dụ giặc giải giáp quy hàng, lũ chó lợn thú rọ mà mơ hồ tin cậy bin đông tướng mạnh, ngoan cố chống lại (NQT, HT, 141) Qn ta lấy Đơng Quan trở bàn tay (NQT, HT, 153) Cái tính thẳng thắn nói toạc móng heo Băng Hồ tiên sinh cịn truyền lại máu đứa cháu đích tơn Nguyên Hãn hôm (NQT, HT, 285) Nhiều lần câu chuyện bù khú trà dư tửu hậu đám phụ tử chi binh, Người bỗ bã nửa thật nửa Giải nghĩa khơng ngăn cản Trang Đối lập, xung khắc gay gắt, tương hợp dung hịa được, khác chất NQT, HT, 200 Rối loạn, phương hướng, khơng có người cầm đầu huy NQT, HT, 182 *Ở vào bị dồn vào đường NQT, HT, 103 *Ở vào bị dồn vào đường NQT, HT, 141 *Hết sức dễ dàng NQT, HT, 153 Nói toạc cách rõ ràng, chẻ hoe, không úp mở quanh co điều người khác giấu che giấu NQT, HT, 285 *Câu nói đùa có yếu tố thật NQT, HT, 25 Câu văn đùa rằng, khổ nạn người làm vua ngứa mà không gãi (NQT, HT, 25) 103 nước chảy Bình Định vương liếc chỗ trũng xéo bà, ông ngửi thấy (nước chảy chỗ mùi rơm nơn nao, trũng) lịng nhói lên chút ghen tức Sao nước chảy chỗ trũng (NQT, HT, 11) 104 nước dân Chẳng nhẽ tuyệt tan (nước vọng mà khoanh tay nhà tan) ngồi nhìn nước dân tan (NQT, HT, 248) 105 nước nhà tan Thiên hạ bảo ơng dựng cờ muốn báo thù nỗi nước nhà tan, có kẻ bảo ông có thiên mệnh trao phó vầng hào quang sáng lịe quanh nơi bện cỏ năn, ơng giáng trần để cứu nguy rồng cháu tiên Đại Việt (NQT, HT, 124) nước nhà tan Nước nhà tan, không muốn làm phận nữ nhi thường tình (NQT, HT, 163) 106 nước sơi lửa Thứ hai, tình bịng qn ta nước sơi lửa bỏng, chần chừ không (NQT, HT, 241) 107 nước sơng cơng Tuy gọi tạm thời lính nước sơng cơng lính, lại có hàng đống chiến lợi phẩm sau trận hạ thành đường Bắc tiến, Vấn kịp biến thành tướng phủ oai vệ sang trọng, TT Thành ngữ Giải nghĩa Trang *Nb Người may mắn lại may mắn tiếp (Nguyễn Trãi lấy người thiếp yêu Thị Lộ) NQT, HT, 11 Cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm chiếm đóng thu phục NQT, HT, 248 Cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm chiếm đóng thu phục NQT, HT, 124 Cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm chiếm đóng thu phục NQT, HT, 163 Ở hồn cảnh, tình nguy ngập, khẩn cấp, có tai họa trực tiếp đe dọa *Sử dụng cách thoải mái, khơng phải tính tốn sức lực cải có phần thừa thãi, lại không riêng NQT, HT, 241 NQT, HT, 167 TT Thành ngữ 108 nước xa không tắt lửa gần (nước xa không cứu lửa gần) 109 ơn vua lộc nước ơn vua lộc nước ơn vua lộc nước ơn vua lộc nước Câu văn hợp với sở thích xa hoa ơng (NQT, HT, 167) Cuối cùng, nước xa không tắt lửa gần, viện binh khơng cứu y mà cịn bị thương vong nặng nề, vón cục lại “chả nướng lửa” cách thành Đông Quan chục dặm đường (NQT, HT, 51) Ơng kể cho nghe có cơng chúa tiểu thư đại thần ơn vua lộc nước chưa trả nhảy xuống Hồ Tây khơng khun can chồng hay ý trung nhân đừng với Hồ Hán Thương vừa nối nghiệp Quý Ly (NQT, HT, 46) Và to tất thứ ngơi thứ đỉnh chung, ơn vua lộc nước đời đời (HQT, HT, 189) Khối người mong đánh trận để vào Đông Quan hưởng ơn vua lộc nước (NQT, HT, 252) Quân sĩ ta liều thân cứu nước, ngồi việc mong ngóng xã tắc vãn hồi, bệ hạ đăng quang để hưởng ơn vua lộc nước sau, cịn nhìn vào đơi vú dê (NQT, HT, 279) Giải nghĩa Trang *Lâm vào cảnh nguy khốn viện binh xa nên cứu vãn NQT, HT, 51 Ân huệ bổng lộc vua ban NQT, HT, 46 Ân huệ bổng lộc vua ban NQT, HT, 189 Ân huệ bổng lộc vua ban NQT, HT, 252 Ân huệ bổng lộc vua ban NQT, HT, 279 TT Thành ngữ 110 phụ tử chi binh phụ tử chi binh phụ tử chi binh 111 quân mạnh tướng hùng 112 quốc sắc thiên hương 113 rụng sung 114 sắc đao Câu văn Chó chết thật, đánh giặc, phụ tử chi binh mà đám anh hùng quanh ơng lộ nhiều thói xu nịnh (NQT, HT, 17) Nhiều lần câu chuyện bù khú trà dư tửu hậu đám phụ tử chi binh mà đám anh hùng quanh ơng lộ nhiều thói xu nịnh (NQT, HT, 25) Tôi tiếc ngày lên sơn trại Lam Sơn, chén lòng lợn tiết canh với chủ sối, rượu chảy hàng vị, phụ tử chi binh (NQT, HT, 171) Ai chịu nhún quân mạnh tướng hùng người mạnh thực (NQT, HT, 230) Thị Lộ lấy hết can đảm để lời nàng nghĩ cứu mạng anh thư quốc sắc thiên hương (NQT, HT, 211) Thần nhìn thấy trước mắt đầu giặc rụng sung, tướng giặc chịu trói xin tha mạng (NQT, HT, 104) Việc Trần Nguyên Hãn đến cạnh Nguyễn Trãi khơng khỏi đơi mắt thăm dị sắc đao nham hiểm Phạm Vấn (NQT, HT, 218) Giải nghĩa *(phụ: cha; tử: con; chi: nhau; binh: việc binh) Việc binh cha ngang (bình đắng) Trang NQT, HT, 17 *(phụ: cha; tử: con; chi: nhau; binh: việc binh) Việc binh cha ngang (bình đắng) NQT, HT, 25 *(phụ: cha; tử: con; chi: nhau; binh: việc binh) Việc binh cha ngang (bình đắng) NQT, HT, 171 *Tướng giỏi, quân lính dũng mạnh NQT, HT, 230 (quốc: nước; sắc: đẹp; thiên: trời) Người phụ nữ đẹp tuyệt vời NQT, HT, 211 *(Đầu) Bị chém rơi, nhiều sung rụng NQT, HT, 104 Có độ sắc dao; Có đơi mắt sáng, tinh nhanh, sắc sảo; *Đôi mắt sắc, lạnh lùng đầy đe dọa, chết chóc đao chém đầu NQT, HT, 218 TT Thành ngữ 115 sắc nước hương trời 116 sợ chết tham sống (tham sống sợ chết) 117 sơn hào hải vị sơn son thếp vàng sơn son thếp vàng 118 sơn son thếp vàng sơn son thếp vàng sơn son thếp vàng Câu văn Có thể nói, sống kinh đô năm, nơi hội tụ mỹ nhân sắc nước hương trời, nàng chưa gặp nhan sắc (NQT, HT, 204) Chúng sợ chết tham sơng mà thực muốn cầu hịa, ta lấy quân làm cốt mà cho dân nghỉ (NQT, HT, 328) Chúa công không cho ta sơn hào hải vị mà mạng sống (NQT, HT, 69) Từ bên hai tên lính khênh từ hòm sơn son thếp vàng đến bên Nguyễn Thống (NQT, HT, 57) Anh tưởng tượng xem chúa công Trãi vui mừng mở hòm gỗ sơn son thếp vàng (NQT, HT, 63) Giữa thuyền đống lưới bắt cá, trùm lên hòm gỗ sơn son thếp vàng (NQT, HT, 65) Vật chủ ban thờ hộp gỗ sơn son thếp vàng Nguyễn Thống vừa đưa tới hôm qua (NQT, HT, 70) Những tràng kỷ khiêng từ nhà lân cận ra, kê thành hình móng ngựa Giải nghĩa *Giống quốc sắc thiên hương Trang NQT, HT, 204 Hèn nhát, không dám hy sinh NQT, HT, 328 (Sơn: núi; hào: ăn; hải: biển; vị: mùi vị) Những ăn ngon, lạ sang trọng Những vật q bên ngồi có sơn phủ phủ lớp sơn đỏ có dát vàng NQT, HT, 69 Những vật q bên ngồi có sơn phủ phủ lớp sơn đỏ có dát vàng NQT, HT, 63 Những vật q bên ngồi có sơn phủ phủ lớp sơn đỏ có dát vàng NQT, HT, 65 Những vật q bên ngồi có sơn phủ phủ lớp sơn đỏ có dát vàng NQT, HT, 70 Những vật quý bên ngồi có sơn phủ phủ lớp sơn đỏ có dát vàng NQT, HT, 271 NQT, HT, 57 TT Thành ngữ 119 tài cao học rộng 120 tài sức mọn 121 tai nghe mắt thấy tai nghe mắt thấy 122 tài thấp đức mỏng (tài hèn đức mỏng) Câu văn hướng án thư sơn son thếp vàng, đề bình mẫu đơn (NQT, HT, 271) Kẻ đến trước với người đến sau, kẻ vô học tham lam với người tài cao học rộng nước với lửa, thường duyên chuyện hiềm khích (NQT, HT, 200) Cái thân làm tướng tài hèn sức mọn, khơng biết làm ngồi đơi tay khéo thợ mộc để đáp ơn nghĩa chúa cơng ơng (NQT, HT, 72) Cịn quan tổng binh muốn hịa, lại cử người sang trơng tơi thực tình tai nghe mắt thấy kể lại để hai bên tránh hiểu lầm (NQT, HT, 243) Còn thần kẻ cầm gươm quân sĩ xông pha chiếm thành diệt giặc, phải tâu bệ hạ chuyện lộng hành tai nghe mắt thấy khác (NQT, HT, 281) Chẳng phải chàng chậm chân dấy binh sau họ Lê mà chàng tài thấp đức mỏng, đáng dắt ngựa cho ông đầu mục họ Lê (NQT, HT, 165) Giải nghĩa Trang Tài xuất sắc, kiến thức phong phú, hiểu biết nhiều NQT, HT, 200 (Hèn: kém; mọn: nhỏ, ít) Tài cỏi, sức lực lại yếu NQT, HT, 72 Trực tiếp nghe thấy, nhìn thấy thực khách quan NQT, HT, 243 Trực tiếp nghe thấy, nhìn thấy thực khách quan NQT, HT, 281 (Hèn: kém; mọn: nhỏ, ít; đức: đạo đức) Tài cỏi, đức độ cịn non (lời nói khiêm tốn, ngụ ý non nhiều mặt; 2.*Tự nhận thấy tài đức so với NQT, HT, 165 TT Thành ngữ Câu văn 123 tai mách vạch rừng Ông giữ mồm cho, tai mách vạch rừng (NQT, HT, 171) 124 tham sống sợ chết Xin phép cho kẻ hàng tướng tham sống sợ chết lạy hương hồn quan thiếu úy trung nghĩa lạy (NQT, HT, 71) Đưa dân lành khỏi can qua, đâu phải tham sống sợ chết? (NQT, HT, 71) Tính y thơ nhám, bạo liệt lịng y thẳng ruột ngựa (NQT, HT, 153) tham sống sợ chết 125 thẳng ruột ngựa 126 thiên bạch nhật 127 thất điên bát đảo Giải nghĩa người khác Dễ bị lộ, dễ bị lan truyền điều bí mật trị chuyện, trao đổi với Hèn nhát, không dám hy sinh Hèn nhát, khơng dám hy sinh (Ruột ngựa có đoạn thẳng nối liền ruột non với ruột già, gọi manh tràng) Có tính bộc trực, thẳng thắn, có nói vậy, khơng lắt léo, khơng giấu diếm, khơng giữ kín điều suy nghĩ, khơng ác tâm ác ý Tiếng loa viên thừa lại 1.Trời vừa sáng sõ, vừa dứt, không gian ban ngày ban mặt; im ắng tờ, Đàng hồng cơng thiên bạch nhật khai, không giấu mà nghe tiếng ruồi diếm bay, tiếng bầy ong đóng tổ hốc bờ thành vo ve (NQT, HT, 183) Thôi Tụ cố mắt (Trong tiếng Hán: nhìn lên muốn ghi thất bát biểu thị ý vào trí nhớ hình ảnh vị nghĩa nhiều lần; “đầu mục An Nam”, điên, đảo có ý người nhiều năm nghĩa đổ, ngã) đánh cho quân Lung tung, nháo thiên triều thất điên nhào, gặp nhiều khó bát đảo khăn; Bị đánh, bị (NQT, HT, 158) dồn vào trạng thái bị động, rối loạn, thua Trang NQT, HT, 171 NQT, HT, 71 NQT, HT, 71 NQT, HT, 153 NQT, HT, 183 NQT, HT, 158 TT Thành ngữ Câu văn 128 khí quân ta chẻ tre (thế chẻ tre) Ta không lường sau trận Tốt Động, Chúc Động, sau Chi Lăng, Cần Trạm Phố Cát, khí quân ta chẻ tre chém đầu giặc phạt cỏ, lịng tướng sĩ đổi thay (NQT, HT, 128) 129 thiên thời, địa Được, thiên thời, địa lợi, nhân hòa lợi, nhân hòa quân ta có để chấm dứt can qua Âu vận may cho nhân dân hai nước Ta nhắc lại với khanh, đánh hay hịa mặt Bắc mà khanh trấn giữ phải vững thạch, phòng bọn họ tráo trở Cho khanh lui (NQT, HT, 251) 130 thương vay khóc Em gái thần coi mướn chết nhẹ tựa lơng hồng muốn khích lệ ba qn, Ngọc Trần khơng cần thương vay khóc mướn (NQT, HT, 218) 131 thừa sống thiếu Trong cánh ta chết thừa sống thiếu chết mũi tên hịn đạn Trãi khơng rời chúa cơng bước (NQT, HT, 175) 132 tiến thoái lưỡng nan Tiến thoái lưỡng nan chưa biết (NQT, HT, 120) 133 trà dư tửu hậu Nhiều lần câu Giải nghĩa liểng xiểng Thế mạnh áp đảo, tạo nên chiến thắng thần tốc liên tiếp Trang NQT, HT, 128 Trời thuận theo, địa hình thuận lợi, nhân dân đồng lòng NQT, HT, 251 Thương cảm đau đớn trước cảnh ngộ người khác cách giả dối, không thành thực NQT, HT, 218 Đau đớn đến mức tưởng chết được; gần chết, chết; Nguy hiểm đến mức mạng sống bị đe dọa trầm trọng, tưởng bị chết (thối: lui; lưỡng: hai; nan: khó) Ở vào bế tắc, khó bề giải quyết, tiến khó mà lùi khó NQT, HT, 175 (Trà: chè trà; dư: NQT, HT, 25 NQT, HT, 120 TT Thành ngữ 134 trai chưa vợ gái chưa chồng 135 ttrăm cơng nghìn việc 136 ttránh vết xe đổ 137 trâu chậm uống nước (trâu chậm uống nước đục) 138 trẻ người non 139 trói gà khơng chặt Câu văn chuyện bù khú trà dư tửu hậu đám phụ tử chi binh mà đám anh hùng quanh ơng lộ nhiều thói xu nịnh (NQT, HT, 25) Định cười hể: Trai chưa vợ gái chưa chồng, việc em phải nằm chân giường (NQT, HT, 49) Vua cha bận trăm cơng nghìn việc đâu có tĩnh tâm phân biệt phải trái, tà (HQT, HT, 194) Thấy Vương Thơng tổng binh nhận rõ lẽ thua nên chúa công cử sang để mong tránh vết xe đổ (NQT, HT, 243) Ơng khơng biết đầu mục Lam Sơn mặt khơng lịng, hậm hực với bốn “anh học trò” Thăng Long, lũ “trâu chậm uống nước trong”, khéo uốn tấc lưỡi với giấy bơi kín mít mực gọi Bình Ngơ Sách mê minh chủ để leo lên chỗ tót vời (NQT, HT, 85) Cơng tử cịn trẻ người non dạ, tính kiêu hiếu sát (NQT, HT, 86) Vẫn khôn khéo hơn, nhạt thâm tâm Giải nghĩa thừa; tửu: rượu; hậu: cuối) Lúc nhàn rỗi Trang *Chỉ người trai, gái trẻ tuổi chưa kết hôn NQT, HT, 49 *Quá nhiều công việc, bận NQT, HT, 194 *Người trước thất bại người sau nên tránh NQT, HT, 243 *(Trâu chậm uống nước đục ý nói: Kẻ muộn thường chịu thiệt Cịn: Trâu chậm uống nước nói đến kẻ đến sau lại hưởng may mắn (với thái độ so bì tị nạnh) NQT, HT, 85 Non dại chưa hiểu biết nhiều NQT, HT, 86 Yếu đuối, ốm o, cỏi, không đủ sức để làm việc NQT, HT, 136 TT Thành ngữ trói gà khơng chặt 140 trời dung đất tha (trời không dung, đất không tha) 141 trời tru đất diệt trời tru đất diệt 142 vạch tìm sâu 143 văn dốt vũ dát Câu văn coi bọn từ Bắc vào muộn lũ học trị trói gà khơng chặt (NQT, HT, 136) Các ông Vấn, ông Sát lại chê hai anh em ơng dân học trị trói gà khơng chặt (NQT, HT, 199) Đúng tội ác giặc Ngô trời dung, đất tha (NQT, HT, 283) Rồi ông quay sang Nguyễn Trãi: -Ta đến với tướng sĩ Thành bại chuyến rõ Nếu không diệt bọn chó lợn Xương Giang xin trời tru đất diệt Lợi (NQT, HT, 31) Quỷ thần chứng giám, nuốt lời xin trời tru đất diệt Lê Lợi (NQT, HT, 220) Người ta cố tình vạch tìm sâu, đến Băng Hồ tiên sinh mà họ lôi ra, không yên với họ (NQT, HT, 289) Tiểu thư nói thêm qua ông Trãi nàng biết bà Lộ vốn dịng dõi thi thư, nàng sơn nữ văn dốt vũ dát, thân phận tầm thường, đón người đàn bà Giải nghĩa nặng Trang Yếu đuối, ốm o, cỏi, không đủ sức để làm việc nặng NQT, HT, 199 Phạm nhiều tội ác tha NQT, HT, 283 1.(Tru: giết) Thuộc hạng người độc ác xấu xa, đáng bị trời đất trừng phạt; Trời đất trừng phạt, tiêu diệt có nhiều tội ác, sống thiếu nhân đức; 3*Lời thề NQT, HT, 31 1.(Tru: giết) Thuộc hạng người độc ác xấu xa, đáng bị trời đất trừng phạt; Trời đất trừng phạt, tiêu diệt có nhiều tội ác, sống thiếu nhân đức; 3*Lời thề *Bới móc, xoi mói, cố tìm khuyết điểm nhỏ nhặt người khác NQT, HT, 220 *(Cả văn hóa võ cõi) ý nói khiêm nhường q mùa, hiểu biết NQT, HT, 205 NQT, HT, 289 Câu văn với nghĩa quân có duyên may kết bạn với bà khồng có sung sướng cho (NQT, HT, 205) văn dốt vũ dát Nhưng nàng không tin cô tiểu thư bên cạnh sớn nữ văn dốt vũ dát (NQT, HT, 206) 144 vào sinh tử Tôi với ông vào sinh tử, ăn thịt chuột Lư Sơn mong có ngày làm cỏ giặc Đơng Quan, đánh trận cuối cho chúng tởn đến đời, lấy lại non sông cho xã tắc, cho hàng sao? (NQT, HT, 173) vào sinh tử Họ vào sinh tử, ông với suốt ngày quanh quẩn nới tướng (NQT, HT, 199) vào sinh tử Nhưng chàng buồn từ phải rời vệ quân tinh nhuệ chàng, chàng họ vào sinh tử bao năm (NQT, HT, 301) 145 vinh thân phì gia Vốn ln cho thủ phạm gây khổ nạn nước từ ông vua đớn hèn tiên triều kẻ mà ông gọi “ bè lũ tôn thất đại bất hiếu” họ Trần biết hưởng lạc, vinh thân phì gia, ơng khơng mặn mà với Trần Nguyên Hãn (NQT, HT, 134) 146 vô danh tiểu tốt Ông cằng thẳng TT Thành ngữ Giải nghĩa Trang *(Cả văn hóa võ cõi) ý nói khiêm nhường q mùa, hiểu biết Trải qua nhiều trận mạc, đày nguy hiểm, kề cận chết NQT, HT, 206 Trải qua nhiều trận mạc, đày nguy hiểm, kề cận chết NQT, HT, 199 Trải qua nhiều trận mạc, đày nguy hiểm, kề cận chết NQT, HT, 301 Đạt vinh hoa, danh vọng, giàu sang, cho thân gia đình NQT, HT, 134 (vô: không, danh: NQT, HT, 293 NQT, HT, 173 TT Thành ngữ 147 vỏ quýt dày móng tay nhọn (vỏ quýt dày có móng tay nhọn) Câu văn phải tiếp đón, nói nhẹ nhàng với tên tướng giặc vô danh tiểu tốt mà nham hiểm trước mặt (NQT, HT, 293) Tình bắt buộc thân phụ ông giữ mình, giữ nhà Người chiêu mộ trai tráng, ngày làm ruộng, đêm tập võ Nhưng vỏ quýt dày, móng tay nhọn Hễ có cướp Lê Gia phải tổn thất, lúc trâu bị, thóc, lúc, lúc chết người Thân phụ ơng đau đầu làm để bảo vệ đất đai (NQT, HT, 119) Giải nghĩa tên, tiểu: nhỏ, tốt: lính) Chỉ người bình thường *Chỉ chuẩn bị đối phó lại bọn cướp phải cơng phu Trang NQT, HT, 119 ... đề tài Chương Cách sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét hình thức Chương Cách sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét nội dung... thống kê việc sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân 30 2.2 Thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân xét cấu tạo 31 2.2.1 Thành ngữ nguyên... trình thực đề tài Cách sử dụng thành ngữ Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân 6 1.1.2 Những nghiên cứu Chuyện làng Cuội Lê Lựu Hội thề Nguyễn Quang Thân Nghiên cứu Lê Lựu sáng tác ơng