Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong Hương rừng Cà Mau của Sơn Nam

13 795 4
Cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong Hương rừng Cà Mau  của Sơn Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CACH SU DUNG THANH NGU, TUC NGU TRONG “HUONG RUNG CA MAU” CUA SON NAM D6 Thi Kim Lién’ Thành ngữ, tục ngữ đơn vị ngôn ngữ, thuộc hai cấp độ khác Thành ngữ thuộc cấp độ ngữ (cố định), có chức cấu tạo câu, cịn tục ngữ thuộc cấp độ câu, có chức thông báo Quan hệ thành tố cấu tạo nên thành ngữ quan hệ chặt chẽ, cố định (ta gọi quan hệ từ pháp) quan hệ thành tố tục ngữ quan hệ tự do, quan hệ cú pháp Ý nghĩa thành ngữ ý nghĩa khái quát, nghĩa biểu trưng, tương đương nghĩa từ, ý nghĩa tục ngữ ý nghĩa thông báo thể đúc rút kinh nghiệm tự nhiên xã hội người vào giai đoạn lịch sử định Vì vậy, đích mà tục ngữ hướng đến tác động đến nhận thức nói chung Nhưng thành ngữ tục ngữ lại có điểm giống thường vận dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày, kiệm lời lại giàu hình ảnh, sinh động Vì hai loại thành ngữ, tục ngữ, từ trước đến nay, có nhiều viết cấu tạo, ngữ âm, ý nghĩa biểu trưng thành ngữ, tục ngữ [xem TLTK 1, 4, 5] chưa có viết sâu tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ tác phẩm cụ thể Bài viết sâu tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam Về số lượng, tập Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, Nxb Trẻ, 2008, thống kê 210 thành ngữ tục ngữ, có 146 thành ngữ 64 câu tục ngữ nhà văn sử dụng lời nhân vật hay lời văn miêu tả tác giả Như vậy, số lượng thành ngữ sử dụng chiếm 68, 57% tục ngữ chiếm 31, 43% Con số nói lên, thành ngữ thường sử dụng * GS.TS, Khoa Ngữ văn, Đại học Vinh Email: kimliengv@yahoo.com.uk 475 Đỗ Thị Kim Liên lời ăn tiếng nói nhân vật chiếm số lượng lớn gấp ba lần tục ngữ, cịn tục ngữ xuất Có thể nhận điều qua bảng tổng hợp sau: Tổng số phiếu Thành ngữ Tỉ lệ % Tục ngữ Tỉ lệ % 210 146 68, 57% 64 31.43% Ví dụ: Thành ngữ: (1) Nếu khơng nguy biến bọn anh hùng chúng tơi đâu có hân hạnh gặp mặt thầy giáo nơi khỉ ho cò gáy (Anh hùng rơm, tập 1, tr.27) (2) Thầy sung sướng bà chịm xóm tán gia bại sản (Anh rom, tap 1, tr.21) Trong số 64 câu tục ngữ thu từ tư liệu số lượng tục ngữ lớn âm tiết chủ yếu, loại có âm tiết có câu: Khôn sống, mong chết; Cha ay; Cam sào đợi nước; Cha ấu; Gần mực đen; Chọn bạn mà chơi; Già kén ken hom Số tục ngữ lại 5Z câu lớn âm tiết: Ngơi mát ăn bát ng; Có tích đặt tng (5 âm tiết); Đầu đội trời chân đạp đất; Ngọc lành đợi giá cao (6 âm tiết); Một đời ta ba bảy đời (7 âm tiết); Một miếng thịt làng, sàng xó bếp; Thớt có tao ruội muỗi đến (8 âm tiết); Trong giới người mù thằng chột làm 0ua (10 âm tiết); Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe (11 âm tiết); Đêm tháng năm chưa nằm tối, nsàu tháng mười chưa cười tối (14) (3) Nhớ đến câu "Gái ngoan làm quan cho chồng", thím Hương Quản that lung buộc bụng sẵn sàng tiệm mua cải, củ hành, tiêu, tỏi đem vẻ để toán bang bay ga, vit (Anh rom, tap 1, tr.15) (4) Lời tục thường nói: Biết chết nhào vô Con chim ghét vi tiếng gáu (Bốn nợu, tập 1, tr.103) Như vậy, truyện ngắn nhà văn Sơn Nam, thành ngữ tục ngữ thường vận dụng nhiều lời thoại nhân vật, phản ánh lối nói, cách thể nhân vật cách hình ảnh Tuy vậy, so với tục ngữ thành ngữ sử dụng nhiều Trong nhóm thành ngữ thành ngữ âm tiết chiếm số lượng lớn hơn, trái lại, nhóm tục ngữ loại âm tiết lại sử dụng giảm mà chủ yếu từ âm tiết 476 CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỨ, TỤC NGỮ TRONG “HƯƠNG RỪNG CÀ MAU" Về ngữ âm, Hương rừng Cà Mau, số thành ngữ, tục ngữ phát âm theo ngữ âm Nam Bộ, vậy, thành ngữ gợi lên mảnh đất, người Nam Bộ, cụ thể vùng địa đầu tổ quốc - Cà Mau Trong tư liệu, ta bắt gặp số thành ngữ biến âm theo lối phát âm người Nam Bộ: sanh bất phùng thời; bổn chánh; đồng tâm nhứt trí; hiền nhơn quân tử; thiên bạch nhựt; cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị; tắn thối lưỡng nan; mạng nấu lo, hồn nấu giữ; sanh sau đẻ muộn; tâm đầu hiệp ý; thêm nhưn thêm nhụy thể nét riêng người Nam Bộ Ví dụ: Chẳng qua người đặt hát đưa em, thêm nhưn thêm nhụy để bắt vần (Cô Út uề rừng, tập 2, tr.43) Về cấu tạo, thành ngữ tục ngữ có nét khác biệt Trong số 146 thành ngữ sưu tầm được, nhận thấy, đa số thành ngữ có cầu tạo âm tiết: bổn chánh, đồng tâm trí, mặt mốc chân phèn Trong tồn tư liệu 146 thành ngữ có thành ngữ âm tiết: anh hùng rơm, chết nhăn răng, nhanh chớp.? Loại thành ngữ lớn âm tiết có thành ngữ (ồng thiệt đâu sợ lửa, tử sanh, vong tồn; có tích đặt tng) Số thành ngữ lại (140 thành ngữ) chủ yếu âm tiết (5) Có lẽ biết lội, nên sáng hôm sau, không trông thấy "anh hùng rơm" trở lại làng Bình An (Anh hùng rơm, tập 1, tr.21) Cịn tục ngữ, loại có cấu tạo âm tiết mà loại có từ âm tiết trở lên lại nhiều ` Sau đây, chủ yếu sâu phân tích, mơ tả thành ngữ âm tiết Theo kết phân loại thành ngữ, tác giả Hồng Văn Hành chia hai nhóm thành ngữ đối lập sau (xem sơ đỏ): ? Theo Từ điển Thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Lực, anh hùng rơm: Làm vẻ anh hùng, hăng bốc khơng bền, khơng Anh hùng gì? Anh hùng rơm Cho mớ lửa hết anh hùng (Ca dao) "Và người lúc nổ kháng chiến toàn quốc, xắn tay mở bát, vét túi chơi ngơng, sớm giác ngộ bỏ tính anh hùng rơm." (Trường Chỉnh, Kháng chiến định thắng lợi." (trang 34); Chết nhăn răng: Chết thật (khôi hài) Ma mà chơi uới súng mát-canh-tơng? Tâu cịn chết nhăn (Nguyễn Ngọc Tần) (tr.82); Nhanh chớp: Diễn biến nhanh tia chớp (Hành động, động tác) Nhanh chớp, người ta túm lay téi va quát:- Muốn sống thi vé nhà ngay" (Mạnh Phú Tư) (tr 239) 477 Đỗ Thị Kim Liên Thành ngữ ⁄ N đối xứng (gan vàng da sắt) Thành ngữ phi đối xứng so sánh (vắng chùa Bà Danh) Phi đối xứng I Thanh ngữ phi đối xứng ẳn dụ hóa (bé hạt tiêu) Sơ đỏ: Các nhóm thành ngữ phân loại cấu trúc [Hoàng Văn Hành, 3, tr.48-49] Dựa bảng phân loại thành ngữ trên, nhận thấy Hương rừng Cà Mau thành ngữ chia hai nhóm tương tự: - Thành ngữ có hai đối xứng thành ngữ có hai phi đối xứng Trong nhóm thành ngữ phi đối xứng lại chia thành hai nhóm nhỏ: Thành ngữ phi đối xứng so sánh thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ hóa Tuy vậy, kết sử dụng số lượng nhóm thành ngữ có khác - Thành ngữ có hai đối xứng chiếm số lượng cao nhất, có Z7 thành ngữ: ăn to xài lớn; tán gia bại sản; mua khế bán chanh; sanh nehè, tử nghiệp, môn đăng hộ đối; sần dat xa trời; chia cơm xẻ áo; ba điều bốn chuuện; ghen bóng ghen gió; đơn thương độc mã; thất lưng buộc bụng / - Thành ngữ phi đối xứng ẩn dụ hóa, có 64 thành ngữ: trời cao có mắt; gảy đàn trâu; đá ngàn cân; điệu hổ li sơn; cắm sào đợi nước; tam thất bổn; co bay thang canh; hau sanh khé ty; nhan cu vi bat tiện; đồng tương ứng; lang bạt kì hô; tài ba lỗi lạc; thời thễ tạo anh hùng; hậu sanh khả úy - Thành ngữ phi đối xứng so sánh, nhất, có thành ngữ: đỉa lành bánh canh; tử sanh; oong tồn; qiữ bình (thủ bình) Như vậy, cấu tạo, số lượng loại thành ngữ cấu tạo theo phương thức đối xứng cao loại thành ngữ phi đối xứng theo phép ẩn dụ Về sử dụng, xem xét hai dạng: Thành ngữ nguyên dạng thành ngữ biến dạng 9.1 Thành ngữ nguyên dạng Đối với nhóm này, chúng tơi xem xét chủ yếu thành ngữ có hai đối xứng phi đối xứng 478 CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỨỮ, TỤC NGỮ TRONG “HUONG RUNG CA MAU” a Về thành ngữ có hai đối xứng, chúng tơi thấy nhóm thành ngữ xuất với số lượng nhiều Xét nguồn gốc, thành ngữ vốn tạo thành từ cụm từ tự đo sau cố định hóa, vậy, từ loại từ gốc rõ Sau tiểu nhóm: a1 Thành ngữ có cấu tạo bốn thành tố xếp theo dang: Dg- D/ Dg- D Ta có thành ngữ: thẮt lưng buộc bụng; tán gia bại sản; ăn to xài lớn; tương kế tựu kế; chia cơm xẻ áo; thay lòng đổi dạ; rung câu nhát khi, ném đá giấu ta; điều binh khiển tướng; đội trời dap dat; than thân trách phận; toi đòi tiên; chạy thầu chạu thuốc; tạo sinh lập địa; đâm heo thuốc chó; mua khế bán chanh; thề non hẹn biển (6) Dường cậu Minh thích rủ thằng Thích chơi để "giả đị mua khế bán chanh (Cái tổ ong, tập 1, tr.130) (7) Chú em kết bạn, uống máu ăn thề hồi mà sợ thần thánh lương tâm cắn rứt? Dễ quá, lúc già, em cất am sườn núi Dài, ăn năn sám hối (Cái tổ ong, tập 1, tr.148) a2 Thành ngữ có cấu tạo bốn thành tố danh từ: D-D/D-D Tai uách, mạch rừng; chim trời cá nước; gid tii com; vai u thịt bap; méo ma ga đồng; phong mĩ tục; trời đất; tình chồng nghĩa uợ; miệng lằn lưỡi mối (8) Lâu lâu cho tốn lần Hơi đâu bà ngán miệng lần lưỡi mối thiên hạ (Búc tranh heo, tập 1, tr.112) (9) Thơi, nói nhiều bắt lợi Tai uách mạch rừng (Ruộng Lò Bom, tập 3, tr.111) a3 Thành ngữ có cầu tạo bốn thành tố xếp theo dạng: D-T/ D-T Mặt mốc chân phèn; mưa to gió lớn, nước mặn đồng chua; giá tiết sạch, tình ly gian, me g6a cơi (10) Dầu nữa, thầy ta người "đi xa về" đâu phải hạng mặt mốc chân phèn, tỗi ngày xó rừng (Anh hùng rơm, tập 1, tr.18) a4 Thành ngữ có cấu tạo bốn thành tố xếp theo dạng: T -D/ T-D Đồng tâm trí; già kén kẹn hom; ơn bạc nghĩa; mát lòng mát dạ; bắt nhơn thất đức; gân đất xa trời; ghen bóng ghen gió; sa thất 479 Đỗ Thị Kim Liên (11) Chúng ta nên đồng tâm nhứt trí chỗng Pháp, đánh ln Nhựt Bổn (Anh hùng rơm, tập 1, tr.18) a5 Thành ngữ có cấu tạo bốn thành tố có dạng: D - Ðg (hoặc T)/ D-đg Cơng thành danh toại; ho cị gáu; tai nghe mắt thay, dat bang song day (12) Ống thương tình, lưu day tơi xuống nơi khỉ ho cị gáy (Bà đầm Phô-xi-đông, tập 1, tr.42) a6 Thanh ngữ có cầu tạo bốn thành tố có dạng: T-Ðg/ T-Đg Cao chau xa bay; tim gan tim ruột (13) Nó hèn có tài cao chạy xa bay nên sống nhăn hồi (Cái tổ ong, tập 1, tr.147) a7 Thành ngữ có cấu tạo bốn thành tố có dạng: S-D/ S-D Ba điều bốn chuyện; nửa mừng nửa sợ; nửa mừng nửa lo; ba bề bốn bên; tứ cô v6 than (14) Ong cậu mỉm cười: - Tứ cỗ uô thân, lớn tuổi già mà khơng vợ nên thân hình xơ xác vầy, ngày tơi giải khy, nhiều tùy trời phật (Tình bậu muỗn thơi, tập 3, 251) a8 Dg- T/ Dg-T An phải, ăn to nói lớn (15) Mình người ăn phải, dám ganh ti (Bà đầm Phô-xi-đông, tập 1, tr.43) 5.2 Thành ngữ có hai uễ phi đối xứng Thành ngữ dạng phi đối xứng xuất so với thành ngữ đối xứng: bổn chính; tam thất bổn; mò kim đáu bể, sanh bắt phùng thời; khảu don tai trâu; trời cao có mắt; đồng tương ứng; tắn thối lưỡng nan (16) Nhưng gây gổ, giảng luân lí với kẻ giết đàn bà, giết nít điều ngu xuẩn đâu khảy đờn tai trâu, múc nước đồ môn (Cai va li bi mat, tập 1, tr.145) Một số thành ngữ Hán: thiên bach nhut; lién tu bat tận; hiền nhân quân tử, giả nhân giả nghĩa; tiền trảm hậu tấu; đa mưu túc trí; bán tín bán nghỉ; đơn thương độc mã; tạo sinh lập địa xuất không nhiều 480 CACH SU DUNG THANH NGU, TUC NGU TRONG “HUONG RUNG CA MAU” Cả hai nhóm thành ngữ dùng nguyên dạng lời nhân vật b Bên cạnh thành ngữ sử dụng nguyên dạng trên, ta gặp thành ngữ biến dạng: b1 Chỉ dùng phận thành ngữ nhờ ngữ cảnh, người đọc suy phận lại Ta gặp thành ngữ gốc: Ăn mặn khát nước để người ăn mặn người khát nước tách thành hai khác nhau, có quan hệ kéo theo hành động A B (17) Sau thời gian ăn mặn, thiên hạ cần có dịp uống nước lã cho khỏi khát b2 Tách thành ngữ thành hai về, thứ hai có biến đổi cách sử dụng từ để tạo nghĩa Ta gặp số thành ngữ: tiền mắt tật còn, cơm chẳng lành, canh chang ngot Thành ngữ tiền mắt tật mang, theo Từ điển thành ngữ nói đến việc mắt tiền vơ ích, khơng khỏi bệnh VD Lành hứa đến làm cho mụ để khẫu tiền, tiền mắt tật mang (tr.316) Trong Hương rừng Cà Mau, nhân vật Hưng suy nghĩ cha bị bệnh cùi anh cố giấu người, không cho biết, phải chôn cha chết đứng, để anh lấy vợ: Hưng cúi mặt nói khơng lời Cha chàng mang bệnh cùi từ bảy tám năm qua Bao nhiêu tiền bạc đổ kết tiền mắt tật cịn (Ngơi mộ chôn đứng, tập 3, tr.71) Hoặc thành ngữ cơm lành canh nói đến hịa thuận, êm ấm vợ chồng gia đình lời nói nhân vật tác giả Sơn Nam cải biến lại với nghĩa trái ngược: cơm chẳng lành, canh// chẳng với nghĩa khơng hịa thuận (bắt hịa) vợ chồng (18) Chuyện Hưng? Vợ chồng cưới, cơm không lành, canh chẳng neọt đóng cửa dạy (Bốn ngu, tập 1, tr.97) b3 Tách thành ngữ thành hai đối lập nhau, tạo nghĩa khác nghĩa gốc Ta bắt gặp thành ngữ: vita danh tréng vita an cudp (tuong tu: vita in cudp vita la lang) dé chi su gian ngoan xảo trá kẻ di ăn trộm: ăn cướp lại cịn kêu bị cướp (tr.352), ví dụ: Mưu kế vầy, la vita đánh trỗng uừa ăn cướp, thừa nước duc thả câu, tàng hình (Tình nghĩa giáo khoa thư, tập 3, tr.264) 481 Đỗ Thị Kim Liên Nhưng câu: (19) Thằng Nậu hiểu ngay: ơng Hai Tước đánh trồng để ăn cướp Đã có biến đổi b4 Tách thành ngữ thành hai về thứ hai mang nghĩa phủ định (20) Chúng "đàn gà" đâu dám "mọc đuôi tôm" lúc Tây Đầu Đỏ vắng a (Bà đầm phô-xi-đông, tập 1, tr.45) b5 Thêm thành tố vào thành ngữ làm biến đổi nghĩa gốc thành ngữ, tạo nên sáng tạo Chẳng hạn: múc nước đổ mơn (21) Nhung gây gổ, giảng ln lí với kẻ giết đàn bà, giết nít điều ngu xuan hoi dau khay don tai trâu, múc nước đổ mơn (Cai va l¡ bí mật, tập 1, tr.145) Về ngữ nghĩa sử dụng, bắt gặp thành ngữ, tục ngữ sử dụng Hương rừng Cà Mau thể nội dung khái quát sau: 6.1 Nhóm thành ngữ phản ánh mơi trường tự nhiên sắn tới người, mảnh đất Ca Mau Vùng Cà Mau vùng đất khai phá sau này, chúa Nguyễn dua dân khai phá, mở mang bò cõi phương Nam Thiên nhiên nơi hoang sơ, rừng rậm, rừng ngập mặn, đầy rắn, cá sấu, rắn, loại chim bay trú ngụ Một số thành ngữ, tục ngữ nói lên mơi trường sống khó khăn, người phải vật lộn để kiếm sống: chim trời cá nước; nước mặn đồng chua; mặt mốc chân phèn; đĩa lềnh bánh canh; sông sấu lội, rừng cọp tha; ho cò gáu; long hồ (nơi rồng, nơi cư trú hồ); tạo sinh lập địa; điệu li son Ta c6 thé thay môi trường tự nhiên nơi khắc nghiệt Qua lời miêu tả nhà văn Sơn Nam, nhận vùng đất Cà Mau hoang sơ, chưa có bàn tay người khai phá mà chủ yếu, người sống hòa với thiên nhiên Muỗi nơi nhiều, “Chạng vạng vợ chồng rúc vơ mùng nói chuyện Ít đâu” Nhân vật ông Cả, bà Cả sống nơi "Muối kêu sáo thổi" cạnh Đền Nó làm hại sức khỏe người Nhưng sắn bó tình chồng uợ xứ khơng có muỗi Chính ơng Cả suy nghĩ: "Phật Trời thiêng liêng xin phò hộ, chứng giám! Từ kỉ rồi, đất nước người luống tuổi chịu cảnh sanh li ông Cả, cô Út Để cho rước mạnh dan con" (22) Xóm làng này, kiếm đủ gạo qua ngày, tứ bể vườn rậm, nước mặn đồng chua (Con ran ri voi, tap 1, tr.295) 482 CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGU, TUC NGU TRONG “HƯƠNG RUNG CA MAU” (23) Xung quanh cánh đồng cò bay thẳng cánh day nan kim, rơ, cỏ ống Cị lơng bơng, trích, cúm núm bay lượn tối ngày (Bác uật xà bông, tập 1, tr.73) 6.2 Nhóm thành ngữ, tục ngữ đề cập đến lối sống, sinh hoạt người ùng đất Ca Mau Với mơi trường sống, thiên nhiên cịn hoang sơ nên người phải vật lộn với gian khổ để mưu sinh Đó người có sống nghèo khó, thật chất phác, chăm chỉ, cần cù giàu trượng nghĩa dũng cảm, tự lực: tay làm hàm nhai; đại phú thiên, tiểu phú cần; không sanh bắt tiện; đầu đội trời, chân dap dat (24) Mình nghệ sĩ nghèo gặp nhau, làm ăn thất bại, đầu đội trời, chân đạp đất mà (Hội ngộ bến Tầm Dương, tập 2, tr.246) Trong chuyện Sông sành Hào, nhận người nơi sống bình đị, lam lũ, nhỏ bé, dường họ không ý thức tổn thân mình, vào hồn cảnh thử thách, họ bộc lộ chất dũng cảm, khéo léo, thông minh Không người cha mà đứa cịn nhỏ tuổi tơi luyện qua thử thách, đũng cảm (25) Trời thần ơi! Thằng nhỏ Tư Đức gan Thiệt cha nao nấu (Sông Gành Hao, tap 3, tr.97) Ta gặp câu thành ngữ, tục ngữ phản ánh lối sống, sinh hoạt người dân nơi đây: tán gia bại sản; đơi phong bại tục; đối cơng chuộc tội; uống máu ăn th; cao chạy xa bay; mat long mat dạ; khơng trơng khơng kèn; tương kế tựu kế, nói bóng nói gió; nằm gai nễm mật; mơn đăng hộ đối Một cảnh tượng bắt sấu thể sức mạnh, trí tuệ người nơi đây, làm nên kì tích Nhưng để có tại, họ phải trải qua vất vả, chí đổi tính mạng: "Tiếng khóc, nài nỉ Tiếng phẫn nộ, bi Ghê rợ thấy ông khỏi mé rừng, áo rách vai, tóc bù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ quơ lại tay Nhưng có tiếng khóc sụt sùi Đó vài cụ già, bà lão chạnh nhớ đến tổ tiên, đến bạn bè mình, bước đường sanh nhai chốn rừng đỏ nước xanh, có thân nhân họ phải bỏ thây đàn cá sấu Bó nhang cháy có giải oan chết họ không chứ? (26) Chú em kết bạn, uống máu ăn thề hồi mà sợ thần thánh lương tâm rứt? Dê quá, lúc gia, em cất am sườn núi Dài, ăn nan sdm hdi (Cai va li bi mat, 149) 483 Đỗ Thị Kim Liên 6.3 Nhóm thành ngữ, tục ngữ đẻ cập đến cách ứng xử người dân Cà Mau Họ đến với Cà Mau từ miễn đất khác nhau, người tú chiếng quây tụ sống mảnh đất Cà Mau nên có quy tắc ứng xử riêng phù hợp với vùng đất Trong số liệu thu thập được, bắt gặp nhiều thành ngữ phản ánh cách ứng xử người dân Cà Mau-chủ nhân vùng đất khai phá Họ người tiên phong việc khai khẩn đất đai: ăn to xài lớn; hiền nhân quân tử; uô ơn bạc nghĩa; lời qua tiếng lại; nghĩa hiệp anh hùng; biết khôn biẾt dại, tương kế tựu kế; quân tử tham tài, tiểu nhơn tham thực; bất nhơn thất đức, trèo cao té nặng; ngó cao đau ót; giả nhân giả nghĩa; chía cơm sẻ áo; giá áo túi cơm; lành đùm rách; tâm đầu hiệp ý Những người dân nơi chê bai kẻ: mát ăn bát uàng, uô ơn bạc nghĩa; bắt nhơn thất đức, miệng lần lưỡi mối (27) Dé v6 on bac nghĩa Nó ham tiền Đi đâu (Ba dam Pho xi đơng, tập tr.43) (28) Mình người ăn phải, dám ganh ti? (Bà đầm Phơ xi dơng, tr.43) (29) Ích kỉ q Dân mà ích kỉ nước ln Lá lành đàm rách thương (Ngày mưa đầu mùa, tập 3, tr.56) Họ khen ngợi người: chia cơm sẻ áo; thương người thể thương thân; lành đàm rách; khẳng định: oàng thiệt đâu sợ lửa (30) Mai chiều làm giàu, chia cơm sẻ áo (Đơn Hùng Tín chào đời, tập 2, tr.119) Về khả đảm nhận thành phần câu Trong câu, gặp thành ngữ có khả đảm nhận thành phầr câu Ngồi khả đảm nhận hai thành phần câu chủ ngữ vị ngũ thành ngữ làm thành phần phụ cụm từ (làm định ngữ, làm bổ ngữ) Làm chủ ngữ (31) Nó tiếng chửi thể, hiền nhân quân tử// có địp đem dùng lai rai (Ăn to xài lớn, tập 1, tr.25 Làm vị ngữ định ngữ (32) Sau thời gian // ăn mặn, thiên hạ // cần có địp uống nước lã chc khát (Ăn to xài lớn, tập 1, tr.28 484 CACH SU DUNG THANH NGU, TUC NGU TRONG “HUONG RUNG CA MAU” Làm bổ ngữ (33) Chúng ta // nên đồng tâm nhứt trí chống Pháp, đánh ln Nhựt Bổn (Ăn to xài lớn, tập 1, tr.29) Trái lại, tục ngữ thường có khả năng: - Làm thành câu độc lập, thành ngữ khơng có khả (do thành ngữ phận cầu tạo câu) Lời tục thường nói: Biết chết nhào vơ Con chim ghét tiếng gáy (Bốn ngu, tập 1, tr.103) - Làm vị ngữ: Mưu kế vầy // 1a vita danh trỗng uừa ăn cướp (Ba vo thit 10, tap 1, tr.63) - Trích dẫn làm thành phận câu một dẫn ý Phải tương kế tựu kế, áp dụng triệt để câu quân tử tham tài, tiểu nhơn tham thực (Cái va li bí mật, tập 1, tr.145) Tóm lại, qua tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ tập Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, rút số kết luận: - Thành ngữ tục ngữ sử dụng tập Hương rừng Cà Mau số lượng thành ngữ sử dụng cao - Thành ngữ chủ yếu có cấu tạo âm tiết, loại thành ngữ có âm tiết âm tiết có số lượng hạn chế Trái lại, tục ngữ có cầu tạo âm tiết chiếm số lượng hẳn so với loại có từ âm tiết trở lên Loại tục ngữ có cầu tạo âm tiết khơng xuất - Trong sử dụng, thành ngữ-tục ngữ chia làm hai nhóm: nhóm giữ nguyên vỏ ngữ âm nhóm có cải biến vỏ ngữ âm Trong nhóm cải biến tượng thêm, bớt thành tố, tách thành chỉnh thể thành ngữ - tục ngữ thành hai nhằm thể ý nghĩa so với thành ngữ - tục ngữ gốc - Nội dung - ngữ nghĩa mà thành ngữ, tục ngữ phản ánh rừng Cà Mau là: mơi trường tự nhiên miễn đất Cà Mau vào giai kỉ XIX; sống, sinh hoạt người vùng đất Cà Mau mở cõi, thói quen, cách ứng xử cư dân nơi nên đặc trưng độc đáo người vùng đất Cà Mau tập Hương đoạn cuối hành trình Tất làm 485 Đỗ Thị Kim Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Minh Đạo, “Tiếp cận tục ngữ từ góc độ văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, 2006, số 1, tr 31 — 35 Hoàng Văn Hành, Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Hoàng văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thái Hòa, Miêu tả phân loại khn hình tục ngữ Việt Nam, Văn hóa Hà Nội, 1982 Nxb Nguyễn Thị Hương, “Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tục ngữ chứa từ quan hệ thân tộc”, Ngôn ngữ 1999, số Nguyễn Lực - Lương Văn Đang, Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 Sơn Nam, Hương rừng Cà Mau, Nxb Trẻ, tập 1, 2, 3, TP Hồ Chí Minh, 2009 486 CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỨỮ, TỤC NGỮ TRONG “HƯƠNG RỪNG CA MAU” SUMMARY USING IDIOMS AND PROVERBS IN "HUONG RUNG CA MAU" BY SON NAM Do Thị Kim Lien` In summary, by researching how to use idioms and proverbs in "Huong rung Ca Mau" by writer Son Nam, we have some conclusions as follows: Both of idioms and proverbs are used in "Huong rung Ca Mau", but the number of idioms is using more than the number of proverbs Idioms are mainly composed of four syllables In contrast, proverbs normally consist of five to fourteen syllables In practice, idioms and proverbs can be divided into two groups: modified phonetic form and unmodified phonetic form The content reflected by idioms and proverbs in "Huong rung Ca Mau" is as ‘ollows: Natural environment of Ca Mau in the end of 19" Century; life of Ca Mau's people in the process of enlarging territory as well as the habit and behavior of them University of Vinh 487 ... tập Hương rừng Cà Mau nhà văn Sơn Nam, rút số kết luận: - Thành ngữ tục ngữ sử dụng tập Hương rừng Cà Mau số lượng thành ngữ sử dụng cao - Thành ngữ chủ yếu có cấu tạo âm tiết, loại thành ngữ. .. Về ngữ nghĩa sử dụng, bắt gặp thành ngữ, tục ngữ sử dụng Hương rừng Cà Mau thể nội dung khái quát sau: 6.1 Nhóm thành ngữ phản ánh mơi trường tự nhiên sắn tới người, mảnh đất Ca Mau Vùng Cà Mau. .. văn Sơn Nam, thành ngữ tục ngữ thường vận dụng nhiều lời thoại nhân vật, phản ánh lối nói, cách thể nhân vật cách hình ảnh Tuy vậy, so với tục ngữ thành ngữ sử dụng nhiều Trong nhóm thành ngữ thành

Ngày đăng: 19/03/2015, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan