1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người nông dân khẩn hoang trong hương rừng cà mau của sơn nam

94 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 697 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ AN hình tợng ngời nông dân khẩn hoang hơng rừng cà mau sơn nam CHUYấN NGNH: L LUN VN HỌC VINH - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VN KHO LUN TT NGHIP I HC hình tợng ngời nông dân khẩn hoang hơng rừng cà mau cđa s¬n nam CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC GV hướng dẫn : SV thực hiện: Lớp: TS PHAN HUY DŨNG Ngun ThÞ An 47 A Ngữ Văn VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Huy Dũng thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường đại học Vinh hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên Ngun ThÞ An MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp khoá luận .11 Cấu trúc khoá luận 11 Chương Tổng quan hình tượng người nơng dân văn xi Nam Bộ….12 1.1 Hình tượng người nơng dân văn xuôi Nam Bộ từ đầu kỉ đến 1945…………………………………………………………………… 12 1.2 Hình tượng người nơng dân văn xi Nam Bộ từ 1945 đến nay…………………………………………………………………… .16 1.3 Người nông dân với tư cách đối tượng thẩm mĩ đặc sắc sáng tác Sơn Nam 22 Chương Người nông dân khẩn hoang nhìn nghệ thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau…………………………………………………….25 2.1 Những người nghĩa khí 25 2.2 Những người tha thiết với cội nguồn .40 2.3 Những người sống hồ đồng với mơi trường 52 Chương Những đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng người nơng dân khẩn hoang Hương rừng CàMau……………………………… …… 62 3.1 Đặt nhân vật vào bối cảnh hoang dã đầy thử thách 62 3.2 Chú ý khắc hoạ ngơn ngữ mang đậm tính vùng miền nhân vật .71 3.3 Dùng ngôn ngữ tự nhiên dân dã để kể nhân vật………………… .81 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sơn Nam (1926- 2008) nhà văn lớn văn học Nam Bộ, ông để lại nghiệp trước tác đồ sộ nhiều lĩnh vực: biên khảo, văn học nghệ thuật… Với khoảng 20 tác phẩm biên khảo, Sơn Nam tôn danh nhà “Nam Bộ học”, “pho từ điển sống Nam Bộ”, “nhà phong tục học”… Nhưng Sơn Nam tiếng với truyện ký Sơn Nam hành mảnh đất Nam Bộ, nhặt “bụi vàng” đời làm nên tác phẩm mà hôm không khỏi ngạc nhiên khám phá chúng Ngoài tiểu thuyết như: Bà chúa Hịn, xóm Bàu Láng…, truyện vừa như: Hình bóng cũ, Chuyện tình người thường dân, Ngôi nhà mặt tiền…, Sơn Nam đặc biệt thành công thể loại truyện ngắn Các tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, Biển cỏ miền Tây… ghi dấu phong cách nghệ thuật ông Tuy nhiên, nay, nghiên cứu Sơn Nam chưa thật xứng với tầm vóc văn học ơng Đây lí thúc đẩy chúng tơi tìm tới Sơn Nam, hi vọng làm điều hơn, công phu sáng tác nhà văn Nam Bộ 1.2 Trong sáng tác nghệ thuật Sơn Nam, hình tượng người nơng dân khẩn hoang Nam Bộ hình tượng trung tâm, xuyên suốt, kết tinh tư tưởng sáng tạo nhà văn Có thể nói Nguyễn Đình Chiểu người mở đường cho hình tượng người nơng dân Nam Bộ vào văn học, với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Tiếp truyền thống Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Đoàn Giỏi, Nguyễn Thi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Trang Thế Hy, Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Ngọc Tư… dĩ nhiên Sơn Nam Với Sơn Nam, người nơng dân Nam Bộ đích theo đuổi suốt đời ơng, họ nhân vật “cuộc khẩn hoang trường kì tự lực” miền Nam Như Sơn Nam tâm sự, “tôi định hướng từ buổi đầu đến với nghề viết: viết khẩn hoang miền Nam Cả đời tơi theo định hướng đó…” “cuộc khẩn hoang miền Nam khẩn hoang đặc biệt (…) người khẩn hoang người nông dân chất phác chữ” [29] Trung thành với tâm niệm mình, sáng tác Sơn Nam, người nơng dân khẩn hoang ln trở thành hình tượng trung tâm bật Tuy nhiên, trình bày, Sơn Nam chưa nghiên cứu nhiều, vậy, hình tượng người nơng dân khẩn hoang sáng tác Sơn Nam dường chưa ý Tìm hiểu, lí giải hình tượng thẩm mĩ trung tâm này, ta hiểu người nông dân Nam Bộ văn học nói chung sáng tác Sơn Nam nói riêng, đồng thời thơng cảm với nhọc nhằn cha ơng thời kì mở đất, thêm yêu mảnh đất Nam Bộ phần ruột thịt Tổ Quốc Qua tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Nam Bộ, ta có thêm tình u văn học Nam Bộ mảng hương sắc dư vị riêng văn học Việt Nam 1.3 Sơn Nam tác giả có tác phẩm đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn THPT (Lớp 12) với truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh hạ Đây truyện ngắn rút từ tập truyện Hương rừng Cà Mau, truyện ngắn tiêu biểu, bật lên hình tượng người nơng dân đầy nghĩa khí cơng khẩn hoang tạo lập phát triển sống vùng đất Nam Bộ Chúng tôi, với việc sâu tìm hiểu, lí giải hình tượng nghệ thuật khảo sát truyện ngắn tiêu biểu sách Hương Rừng Cà Mau, hi vọng góp phần hữu ích vào việc tiếp cận tác phẩm cụ thể nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Khái niệm “khẩn hoang” Sơn Nam dùng cơng trình biên khảo tiếng ơng, Lịch sử khẩn hoang miền Nam Trong biên khảo đó, Sơn Nam có giải thích rằng, “khẩn hoang đồng sông Cửu Long vận động lớn, toàn diện quân sự, kinh tế, văn hoá.” [31] Nghĩa khái niệm khẩn hoang không hiểu theo nghĩa hẹp, khẩn đất, khai hoang, hiểu rộng Quán triệt điều sở để chúng tơi dùng thuật ngữ vào tìm hiểu hình tượng trung tâm sáng tác nghệ thuật Sơn Nam -hình tượng người nông dân khẩn hoang 2.2 Sơn Nam nhà văn tắm suốt đời hương sắc Cà Mau, miền sông nước Cửu Long Năm 1954, sau hiệp định Giơnevơ, Sơn Nam lại với mảnh đất quê nhà Nam Bộ không tập kết Bắc Đó may mắn văn học miền Nam Cả đời gắn bó mảnh đất này, người đất Nam Bộ ấy, lặng lẽ dùng văn chương, làm cơng việc “thấm thía ngàn năm” [42] Sơn Nam nói, đưa Nam Bộ vào nghệ thuật Những nghiên cứu Sơn Nam chủ yếu xoay quanh mặt như: tiểu sử, cá tính, nhân cách nhà văn, quan niệm sống viết nhà văn, phong cách nghệ thuật nhà văn,… Đặc biệt việc nhấn mạnh chất Nam Bộ người văn chương Sơn Nam Theo tài liệu chúng tơi tìm trang báo điện tử, có nhiều viết Sơn Nam đăng tải, song nhìn chung chúng cịn đầy tính tản mạn, khơng sâu vào khía cạnh văn học cụ thể sáng tác Sơn Nam Những tiêu biểu, đáng ý là: Nhà văn Sơn Nam, nhà Nam học (Huỳnh Công Tín) Sơn Nam người nhiều thời (N.A Đ) Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa Sơn Nam (M.T ghi) Sơn Nam,Việt Nam (Đặng Tiến) Sơn Nam, nhà văn, nhà khảo cứu văn hố (Ngơ Hà) Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam (Chu Văn Sơn) (…) Nhìn nhận khám phá nhà văn góc độ văn hố xu hướng tiếp cận hợp lí, đầy triển vọng Trong sáng tác nhà văn, vốn văn hoá thể rõ trang viết Văn hoá nhà văn tiềm tạo nên lịch lãm, tạo nên chiều sâu sáng tác nghệ thuật họ Các nghiên cứu khẳng định rằng, am hiểu đời sống văn hoá Nam Bộ giúp Sơn Nam có trang viết đậm đà, thấm thía sống người nơi Đọc Sơn Nam, độc giả thấy nét độc đáo văn hoá Nam Bộ, xúc động cao đẹp trước tình người ấm áp khẩn hoang gian khổ… Tất điều lí giải phần từ vốn văn hoá địa phương nghệ sĩ Sơn Nam Văn hoá Nam Bộ sáng tác Sơn Nam theo ơng gì? Chính Sơn Nam khẳng định “tơi cho nông dân ngưới sáng tạo văn hoá, văn hoá truyền thống phong phú đa dạng” [17] Đó nguồn văn hóa giàu sức sống nhất, bền bỉ âm thầm mãnh liệt Davin Hunt, nhà sử học tâm niệm “cuộc sống ngày người nơng dân văn hố Khơng có chiến tranh huỷ diệt văn hố Và văn hố tồn người bình dị nhất” Đó lí khiến Sơn Nam tìm văn hố đời sống tâm hồn người bình dị bối cảnh khẩn hoang miền Nam đầy thử thách Sức sống tác phẩm Sơn Nam bén rễ từ Nhìn chung, viết về Sơn Nam đề cập đến nhiều khía cạnh xung quanh tác giả như: đời, phong cách, vốn văn hoá, nhân cách, tác phẩm…tuy nhiên mức độ tư liệu, liệt kê, cảm thụ, chưa có nhìn cơng phu Chúng tôi, nghiên cứu Sơn Nam với tư cách nhà văn, người nghệ sĩ ngơn từ khắc chạm nên hình tượng văn học lớn độc đáo: hình tượng người nơng dân khẩn hoang Nam Bộ Và nói viết, hướng nghiên cứu tư liệu cần thiết để chúng tơi có nhìn tồn diện nghiên cứu 2.3 Hương rừng Cà Mau tập truyện ngắn xuất sắc Sơn Nam, ơng tâm sự, sáng tạo tâm đắc ông [33] Tập truyện viết khoảng thời gian từ năm 1954-1959, nhà văn từ chiến khu trở Sài Gòn, in vào năm 1962 NXB Phù Sa ấn hành Tập truyện viết từ “kí ức quê nhà mãi không phai nhạt” [55] tâm thức Sơn Nam Tập truyện đời lòng thị chế độ Sài Gịn kiểm duyệt gắt gao, Sơn Nam dùng đề tài lịch sử “gợi lên lịng người hào khí thời khai hoang, mở đất, chống Pháp” [17], để gửi gắm tư tưởng Lúc đầu, tập truyện Hương rừng Cà Mau gồm 18 truyện ngắn, nay, NXB Trẻ TP HCM xuất sách mang tên Hương rừng Cà Mau với tập, tập hợp sáng tác truyện ngắn xuất sắc Sơn Nam đời thời kì (gồm 18 truyện ngắn tập Hương rừng Cà Mau trước đó) Những truyện ngắn hầu hết lấy đề tài khẩn hoang Nam Bộ năm 1939- 1940, thể cô đọng lịch sử miền đất nghệ thuật Đây phạm vi khảo sát cơng trình Nhiều nghiên cứu Hương rừng Cà Mau (18 truyện nói riêng sách nói chung) đăng rải rác báo điện tử: Tạ Tỵ, Sơn Nam thở miền Nam nước Việt Trần Phỏng Diều, Hình tượng sơng rạch truyện ngắn Sơn Nam Đinh Từ Bích Thuý, Sơn Nam xuyên bờ: “Tình nghĩa giáo khoa thư” Phan Hoàng, Mãi sừng sững núi văn học phương Nam Nguyễn Mạnh Trinh, Sơn Nam, “ông già Ba Tri” đồng Nam Bộ Minh Nguyệt, Vùng đất Nam Bộ văn xuôi Sơn Nam (…) Đặc điểm chung viết Hương rừng Cà Mau sâu vào vấn đề cụ thể Hầu hết viết lấy Hương rừng Cà Mau đỉnh cao để đánh giá phong cách nghệ thuật nhà văn Sơn Nam Bài nghiên cứu Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Tạ Tỵ (1970) đề cập vấn đề hình tượng nhân vật truyện ngắn, giọng văn, cảm hứng hoài cổ, tinh thần khẩn hoang tác phẩm Sơn Nam… Tuy nhiên viết dừng lại đánh giá ban đầu, chưa có hệ thống lí giải thấu đáo Bài viết Nguyễn Mạnh Trinh đề cập phong vị độc đáo Hương rừng Cà Mau khơng gian hồi niệm, huyền thoại, phong vị cổ tích, nhân vật “dị nhân” đời thường, đến tình người khẩn hoang câu hị Bảy đưa đị… Có thể thấy rằng, cách hay cách khác, hai viết đề cập hình tượng nhân vật khẩn hoang Nam Bộ “Sơn Nam dẫn dắt qua tác phẩm để tìm lại sức sống, sức sống tiềm tàng, phong phú người coi nhẹ gian lao, cực khổ, khinh chết, trọng tiết tháo giàu lịng nhân từ buổi đầu tìm đất mới” [58] Trần Phỏng Diều tiếp cận tác phẩm Sơn Nam vấn đề cụ thể, không gian nghệ thuật truyện ngắn Sơn Nam - không gian sông rạch Không gian sông rạch trở thành bối cảnh để người khẩn hoang thể ứng xử với tự nhiên Đây cách nhìn có sở Theo tác giả, khơng gian đó, người hồ với thiên nhiên, để am hiểu thiên nhiên, để tồn tại, sinh nhai buổi đầu khai hoang đầy gian khó Bên cạnh khơng gian sống, sơng nước cịn khơng gian văn hố, điệu hò, đêm hát bội, 10 ... xi Nam Bộ - Phân tích đặc điểm hình tượng người nông dân khẩn hoang Nam Bộ nhận thức, thể Hương rừng Cà Mau Sơn Nam - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng hình tượng người nơng dân khẩn hoang Hương rừng. .. khai chương: Chương Tổng quan hình tượng người nông dân văn xuôi Nam Bộ Chương Người nơng dân khẩn hoang nhìn nghệ thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Chương Những đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình tượng. .. dựng hình tượng người nông dân khẩn hoang Hương rừng Cà Mau Chương TỔNG QUAN VỀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI NƠNG DÂN TRONG VĂN XI NAM BỘ Người nơng dân Nam Bộ vào văn học trở thành hình tượng nghệ thuật

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w