1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận

90 626 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sơn Nam Nguyễn Ngọc T tuy thuộc hai thế hệ nhà văn khác nhau, nh- ng đều là hai cây bút văn xuôi nổi tiếng của đất Nam Bộ. Tác phẩm của Sơn Nam Nguyễn Ngọc T chắc chắn có những nét tơng đồng dị biệt về các phơng diện: cảm hứng, đề tài, nội dung t tởng, bút pháp nghệ thuật, cách sử dụng ngôn ngữ Bất cứ cấp độ nào trong ngôn ngữ nghệ thuật của họ cũng đều là vấn đề có thể đối sánh để rút ra những kết luận có ý nghĩa. 1.2. Trong các cấp độ ngôn ngữ thuộc một thứ tiếng, từ ngữ là đơn vị có sự thay đổi thờng xuyên nhất. Sự thay đổi này không chỉ diễn ra ở mặt số lợng, mà còn thể hiện ở mặt nghĩa trong hành chức của từ. Tình hình này đợc phản ánh cả trong ngôn ngữ đời sống, ngôn ngữ phi nghệ thuật lẫn trong ngôn ngữ nghệ thuật. Đối sánh về mặt từ ngữ giữa hai nhà văn thuộc hai giai đoạn khác nhau cùng sáng tác trên một vùng đất sẽ cho ta những dữ kiện bổ ích, từ đó, phần nào thấy đợc sự biến đổi của tiếng Việt trong dòng chảy của đời sống văn học; đồng thời cũng từ đó, nhận ra một số biểu hiện trong phong cách ngôn ngữ của Sơn Nam Nguyễn Ngọc T. 1.3. Hiện nay, văn xuôi Việt Nam đang vận động theo hớng đổi mới về hình thức, thi pháp. Đã có không ít tìm tòi thể nghiệm về cách tiếp cận hiện thực, về thể loại, ngôn ngữ Riêng trong cách xử lí ngôn ngữ của các nhà văn, khâu sử dụng từ ngữ cho thấy có những vấn đề đáng quan tâm. Việc nghiên cứu thấu đáo từ ngữ trong các tác phẩm của Sơn Nam Nguyễn Ngọc T sẽ giúp soi tỏ một số vấn đề đặt ra trong văn học đơng đại. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Việc nghiên cứu phơng ngữ Nam Bộ về mặt lý thuyết Cho đến nay đã có không ít những công trình nghiên cứu về từ ngữ, cả bình diện lý thuyết lẫn bình diện hành chức. Riêng về phơng ngữ tiếng Việt, trong đó có phơng ngữ Nam Bộ, một số công trình bài viết đã đề cập đến. Với bài viết Thử 1 bàn về một vài đặc điểm trong phơng ngữ Nam Bộ, Nguyễn Kim Thản đã có những tìm hiểu bớc đầu về một đặc điểm trong phơng ngôn mà ngời miền Nam sử dụng. Trong đó tác giả đã đa ra chứng minh một số biểu hiện khác biệt của ph- ơng ngôn Nam Bộ so với phơng ngôn Bắc Bộ ở bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tuy nhiên, bài viết chỉ dừng lại ở một vài đặc điểm rút ra trên cơ sở t liệu ít ỏi quan sát đợc bằng phơng pháp trực quan qua ngôn ngữ giao tiếp của một số ng- ời Nam Bộ sống ở đất Hà thành [57]. Bài viết Mấy nhận xét bớc đầu về những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phơng ngữ miền Nam ngôn ngữ toàn dân của hai tác giả Nguyễn Đức Dơng Trần Thị Ngọc Lan (1983) nhằm mục đích thử nêu lên một số khác biệt đáng kể về mặt từ vựng - ngữ nghĩa của một trong những phơng ngữ lớn tiếng Việt [16, tr.47-51]. Tuy bài viết chỉ nêu một số nét lớn về sự khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa của phơng ngữ miền Nam so với ngôn ngữ toàn dân còn nhiều điểm cha đợc mô tả kỹ, nhng đây là một t liệu bổ ích về tiếng địa phơng cho những ngời quan tâm nghiên cứu phơng ngữ. Cuốn Sổ tay phơng ngữ Nam Bộ do tác giả Nguyễn Văn ái chủ biên đã ra đời năm 1987 (năm 1994, cuốn sách đợc chỉnh sửa in thành Từ điển phơng ngữ Nam Bộ). Với công trình này, lần đầu tiên phơng ngữ Nam Bộ đợc điều tra, nghiên cứu công bố kết quả dới dạng một từ điển. Trên cơ sở luận án tiến sĩ đợc bảo vệ năm 1993, đến năm 1995, Trần Thị Ngọc Lang đã cho ra đời công trình Phơng ngữ Nam Bộ. Những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa so với phơng ngữ Bắc Bộ. Đây là một đề tài đi sâu vào tìm hiểu phơng ngữ Nam Bộ trên cơ sở so sánh với phơng ngữ Bắc Bộ. Trong đó, tác giả tập trung khảo sát về ngữ âm, ngữ nghĩa của các lớp từ Nam Bộ theo hớng chỉ ra những nét khác biệt. Năm 2004, trong cuốn Phơng ngữ học tiếng Việt, Hoàng Thị Châu cũng đề cập đến phơng ngữ Nam Bộ khi tác giả nói về các vùng phơng ngữ. Giải thích về các vùng phơng ngữ, tác giả khẳng định: Có những vùng có rất nhiều thổ ngữ nh vùng châu thổ sông Hồng, lại có những nơi hầu nh không có thổ ngữ, cả vùng bao 2 gồm một diện tích mênh mông nói một phơng ngữ thống nhất nh đồng bằng Nam Bộ [10]. Những công trình nghiên cứu về phơng ngữ Nam Bộ mà chúng tôi điểm qua trên đây, dù số lợng cha phải là nhiều, song cũng cho thấy vùng phơng ngữ này đã thu hút sự quan tâm nhất định của giới Việt ngữ học. Một số vấn đề cơ bản về một vùng phơng ngữ cũng đã đợc làm sáng tỏ trong những công trình, bài viết ấy. 2.2. Về thực tiễn nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm của Sơn Nam Nguyễn Ngọc T 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm của Sơn Nam Ngôn ngữ trong tác phẩm của Sơn Nam là một trong những phơng diện đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trong bài viết Sơn Nam, ông già Ba Tri của Đồng bằng Nam Bộ, Nguyễn Mạnh Trinh đã nhận xét: lối văn của Sơn Nam là lối văn: rặc ròng Nam Bộ. Theo tác giả đặc trng Nam Bộ trong sáng tác của Sơn Nam toát lên từ suy t đến ngôn ngữ, dù tả cảnh thành thị hay thôn quê, cũng lột tả đợc một tính cách riêng, dễ làm ngời đọc liên tởng chia sẻ [71]. Với t cách là một độc giả yêu thích văn phong Sơn Nam, Nguyễn Mạnh Trinh cho rằng: khi còn trẻ, hay lúc đã già, đọc văn ông tôi vẫn thấy có cảm giác đợc nói chuyện với một ông già Ba Tri có lúc chất phác nhng nhiều khi sắc sảo [71]. Huỳnh Công Tín trong bài viết Nhà văn Sơn Nam - Nhà Nam Bộ học cũng đề cập đến ngôn ngữ trong tác phẩm Sơn Nam. Theo tác giả, ngôn ngữ là một trong những phơng diện làm nên thành công cho tác phẩm của nhà văn Sơn Nam là t liệu quí giá để các nhà nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề về Nam Bộ. Theo tác giả, Ông là ngời am hiểu nhiều vấn đề của Nam Bộ; biết rõ tâm lí, tính cách con ngời Nam Bộ. Các sáng tác của ông đã giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu những vấn đề của Nam Bộ từ nhiều phơng diện: lịch sử, văn hoá, xã hội, phong tục, tập quán, lễ hội, phơng ngữ, ngành nghề. [63]. Chính vì thế, Huỳnh Công Tín trân trọng gọi ông là Nhà Nam Bộ học. 3 Trong bài Vùng đất Nam Bộ trong văn chơng Sơn Nam, Minh Nguyệt ngợi ca: Nếu ai đã từng đọc qua tác phẩm của bậc lão thành nhà văn Sơn Nam, đều phải công nhận rằng, trong những câu chuyện kể về rừng núi U Minh, đầy những câu chuyện bàng bạc thắm đợm tình ngời. Đặc biệt, ở bài viết này, tác giả đã đề cập đến ngôn ngữ trong sáng tác của Sơn Nam. Đó là thứ ngôn ngữ mộc mạc, biểu hiện tâm hồn, tính cách Nam Bộ cũng cũng rất đỗi mộc mạc, giản dị: Những áng văn của ông, kể qua về những mẫu đối thoại vụn vặt, về chuyện đời của những ngời dân Nam Bộ, nói lên tâm hồn mộc mạc, đơn sơ, nhng đầy gắn bó . Ngòi bút của ông thật tài ba, làm thẩm thấu cả tâm hồn, làm ngời đọc muốn bật khóc trớc nỗi đau thơng của một thời khai hoang ở vùng đất âm u của ngời dân Nam Bộ [45]. Ngoài ra, còn phải kể đến bài Sơn Nam tình quê hơng Nam Bộ của Tràng Thiên, bài Nhà văn Sơn Nam - nhà văn đồng quê [20] của Ngô Hà . Các tác giả cũng đã có những nhận xét bớc đầu về đặc trng ngôn ngữ văn xuôi Sơn Nam. Nh- ng cũng nh một số nhà phê bình mà chúng tôi đã nhắc trên đây, Tràng Thiên Ngô Hà cha đi vào phân tích cụ thể đặc trng ngôn ngữ văn xuôi của Sơn Nam. Tổng quan những nghiên cứu về ngôn ngữ văn xuôi Sơn Nam có thể thấy, các tác giả đã đề cập đến đặc trng ngôn ngữ trong sáng tác của Sơn Nam, đó là ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ. Tuy nhiên, các nhận xét chủ yếu mang tính chất phát hiện dới dạng những nhận xét khái quát lồng ghép trong bài viết bàn về nội dung tác phẩm của nhà văn Sơn Nam. Nh vậy, đến nay cha có tác giả nào đi vào nghiên cứu cụ thể có hệ thống các vấn đề thuộc ngôn ngữ trong sáng tác của nhà văn này. Mặc dù thế, đó là những tiền đề quan trọng để chúng tôi tập trung khảo sát một cách hệ thống các đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ truyện ngắn Sơn Nam. Trong luận văn này, chúng tôi sẽ đi sâu khảo sát, tìm hiểu về những lớp từ các biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm cụ thể của Sơn Nam: tập truyện Hơng rừng Mau, trong sự đối sánh với tập Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T. 4 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc T Nguyễn Ngọc T là một nhà văn trẻ của vùng đất Nam Bộ. Tác phẩm Nguyễn Ngọc T không chỉ thu hút ngời đọc ở chất nhân văn đậm đà, mà còn ở thứ ngôn ngữ rất riêng toát ra từ mỗi thiên truyện. Đây là lý do cắt nghĩa tại sao không ít nhà phê bình quan tâm phơng diện này trong sáng tác của nhà văn trẻ đất Mau. Trong bài viết Nguyễn Ngọc T, đặc sản miền Nam, Trần Hữu Dũng đánh giá khái quát ngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T: Nếu bạn là ngời Nam, nhất là nếu bạn đã xa quê hơng lâu năm, thì chỉ những chữ mà Nguyễn Ngọc T dùng cũng đủ làm bạn sống lại những ngày thơ ấu xa xôi ấy. Từ vựng của Nguyễn Ngọc T không quí phái hay độc sáng ( .) nhng, đối nghịch đó là một từ vựng dân dã lấy thẳng từ cuộc sống chung quanh. Cùng quan niệm với Trần Hữu Dũng, Huỳnh Công Tín trong bài Nguyễn Ngọc T - nhà văn trẻ Nam Bộ cũng nhận thấy ở Nguyễn Ngọc T khả năng ngôn ngữ điêu luyện. Tác giả thổ lộ: nhân tôi khi làm quyển Từ điển từ ngữ Nam Bộ, lại có một suy nghĩ khác: có đợc văn phong Nam Bộ của Ngọc T làm dẫn liệu, nói có thể ngời ta cho là hơi quá, nh vớ đợc vàng [62]. Nhận xét ngôn ngữ trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T, các tác giả đặc biệt chú ý đến đặc điểm ngôn ngữ trong tập truyện Cánh đồng bất tận. Trong bài Đọc Nguyễn Ngọc T qua Cánh đồng bất tận, Hoàng Thị Thiên Nga khẳng định: Vẫn bút pháp giản dị, gọn gẽ đầy ắp âm sắc Nam Bộ, cách chọn lọc ngôn ngữ cử chỉ sống động nh đẽo nh tạc . mạch văn liên kết chặt chẽ bởi vô số chi tiết hình ảnh thú vị, cốt truyện hình thành theo dòng suy tởng của nhân vật xng tôi, nhẫn nhịn lặng lẽ mà xuyên mỗi lúc một sâu phơi mở tận đáy tâm hồn, tính cách, số phận con ngời [40]. Nắng, gió, vịt, đàn bà giữa những Cánh đồng bất tận là nhan đề một bài viết của Đoàn Nhã Văn. Tác giả nhận thấy: Câu văn của của Nguyễn Ngọc T, qua Cánh đồng bất tận, thờng ngắn, gãy gọn, không lê thê theo lối kể thờng tình. Ngắn nhng không gầy. Ngắn, khác với cái trần trụi của Nguyễn Huy Thiệp, ở giai đoạn mới xuất hiện. Ngắn nhng chữ nối chữ, ý liền ý, theo cái duyên thầm của ng- 5 ời dựng truyện . Giọng văn nh thế đánh dấu một sự làm chủ hoàn toàn trớc khi những con chữ trờn mình ra trang giấy [73]. Bên cạnh những ý kiến đề cao văn phong Nguyễn Ngọc T qua tập truyện, còn có không ít những ý kiến tỏ ra không thích lối hành văn của tác giả. Bùi Việt Thắng trong bài báo Bài học văn chơng từ Cánh đồng bất tận, Bùi Việt Thắng cho rằng: Trớc hết chúng tôi thấy văn viết của Nguyễn Ngọc T rất gần với văn nói ( .). Cha bao giờ trong văn chơng (kể cả thơ) trong nghệ thuật (nh kịch phim) những câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, vạch vòi xuất hiện nhiều đến thế. ở một chỗ khác tác giả chỉ ra hạn chế trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Ngọc T: Nguyễn Ngọc T trong truyện ngắn có xu hớng lạm dụng từ ngữ địa ph- ơng [66]. Đỗ Hồng Ngọc, Lê Duy cũng là những ngời đồng tình với cách đánh giá của Bùi Việt Thắng. Từ những gì đã điểm qua trên đây, có thể nói rằng, các bài viết về sáng tác của Nguyễn Ngọc T nói chung Cánh đồng bất tận nói riêng đã ít nhiều đề cập tới việc sử dụng từ ngữ trong truyện của chị. Tuy nhiên, trong giới hạn của những bài viết riêng lẻ, những nhận định còn rất tản mạn, cha nêu lên đợc những đặc điểm nổi bật trong việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật - những vấn đề vốn rất cần đợc khảo sát một cách cụ thể, kỹ lỡng. Điểm lại những bài viết về Sơn Nam Nguyễn Ngọc T để thấy đây là những tác giả có vị trí đích thực trong nền văn học Việt Nam ở những giai đoạn cụ thể, rất đáng đợc tìm hiểu thêm ở nhiều khía cạnh. Cũng từ việc nhìn lại tổng quát tình hình đánh giá về hai nhà văn trên đây, chúng tôi muốn nhận ra những khoảng trống cha đợc đề cập đến, từ đó, xác định ý nghĩa của đề tài mà mình đã chọn để triển khai nghiên cứu. 3. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là từ ngữ, biện pháp nghệ thuật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T tập truyện Hơng rừng Mau của Sơn Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đề tài tập trung khảo sát, thống kê lớp từ ngữ tiêu biểu, các biện pháp nghệ thuật trong tập truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T tập truyện Hơng rừng Mau của Sơn Nam. Qua đó, chỉ ra giá trị biểu hiện nghệ thuật cũng nh phong cách ngôn ngữ, quan niệm của mỗi nhà văn thể hiện ở các xử lí từ ngữ trong sáng tác của mình. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp thống kê phân loại. - Phơng pháp miêu tả. - Phơng pháp phân tích tổng hợp. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lí thuyết của đề tài. Giới thiệu khái quát về Sơn Nam với H- ơng rừng Mau Nguyễn Ngọc T với Cánh đồng bất tận. Chơng 2: So sánh từ ngữ trong Hơng rừng Mau Cánh đồng bất tận. Chơng 3: So sánh các biện pháp nghệ thuật trong Hơng rừng Mau Cánh đồng bất tận. Sau cùng là Tài liệu tham khảo. Chơng 1 7 Cơ sở lí thuyết của đề tài. Giới thiệu khái quát về Hơng rừng Mau Cánh đồng bất tận 1.1. Từ ngữ trong văn xuôi nghệ thuật 1.1.1. Từ ngữ trong ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi loại hình nghệ thuật đều có một phơng thức biểu hiện riêng. Phơng thức biểu hiện của âm nhạc là giai điệu; của hội họa là màu sắc; của kiến trúc, điêu khắc là đờng nét, hình khối. Văn xuôi nghệ thuật với đặc trng riêng của mình, dùng ngôn từ làm phơng tiện biểu hiện. Chúng ta đều biết, ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của con ngời. Ngôn ngữ nghệ thuật bắt nguồn từ ngôn ngữ toàn dân, ngôn ngữ đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp trong cuộc sống thờng ngày. Khi đi vào văn học nghệ thuật, ngôn ngữ không ở dạng thô sơ nh ngôn ngữ đời thờng, mà nó đợc chắt lọc, gọt dũa tùy thuộc vào sự sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Muốn hiểu đợc các phơng diện của tác phẩm văn học, trớc hết phải hiểu đợc ngôn từ mà nhà văn sử dụng. Từ vựng bao gồm cả từ ngữ. Tuy nhiên trong các đơn vị từ vựng, từ là đơn vị cơ bản. Từ là đơn vị cốt lõi tạo nên những đơn vị lớn hơn nh: cụm từ, câu, văn bản. Vì thế, từ là đơn vị quan trọng giống nh viên gạch để xây dựng nên toà lâu đài ngôn ngữ phục vụ nhu cầu giao tiếp của con ngời. Từ là một đối tợng nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học. Sở dĩ nh thế là vì từ mang trong mình những đặc trng có tính chất loại hình của các ngôn ngữ. F.de Saussure đã viết: Từ là đơn vị luôn ám ảnh chúng ta nh một cái gì đó trung tâm trong toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ [dẫn theo 25, tr.111]. Quả đúng nh thế, khi vào hoạt động ngôn ngữ, các từ luôn đợc tái hiện nh một đơn vị cơ bản nhất 8 vấn đề từ bao giờ cũng là một trong những vấn đề trung tâm nhất của nghiên cứu ngôn ngữ. Các từ trong một ngôn ngữ cụ thể đều có sự biến đổi kết hợp trong câu theo một quy tắc ngữ pháp của ngôn ngữ đó. Tuy vậy, khái niệm về từ rất khó định nghĩa. Thiếu một định nghĩa thống nhất, nguyên nhân là do sự khác nhau về chức năng những đặc điểm, ý nghĩa của từ trong các ngôn ngữ khác nhau cũng nh trong một ngôn ngữ. Trong các đơn vị ngôn ngữ, từ là đơn vị có thể đảm nhiệm nhiều chức năng nhất. Chức năng cơ bản của từ là chức năng định danh, nhng trong ngữ đoạn, từ còn mang chức năng phân biệt nghĩa, nhằm bộc lộ ý nghĩa này hay ý nghĩa khác của những từ nhiều nghĩa. Từ vốn là đơn vị định danh, từ có thể biến thành yếu tố có chức năng cấu tạo giống nh hình vị hoặc có thể đảm nhiệm chức năng thông báo vốn là chức năng của các câu. Tùy theo tính chất nghĩa mà từ có thể đảm nhiệm những chức năng khác nhau trong cấu trúc. Với thuộc tính nhiều chức năng, từ trở thành một đơn vị chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống - cấu trúc của ngôn ngữ. M. Gorky đã nói: Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học. Bất kỳ một tác phẩm văn xuôi nghệ thuật nào cũng đều phản ánh cuộc sống con ngời thông qua hình thức ngôn ngữ. So với lời nói hàng ngày thì ngôn ngữ trong tác phẩm văn xuôi nghệ thuật không còn là ngôn ngữ mang chức năng giao tiếp thông thờng nữa, mà đã đợc đa vào một hệ thống giao tiếp khác, mang chức năng khác. Từ với t cách là một đơn vị của ngôn ngữ, khi tham gia hành chức trong văn bản nghệ thuật, nó thể hiện các nét nghĩa rất đa dạng. Với hoạt động sáng tạo, nhà văn đã cấp thêm nghĩa mới cho các đơn vị từ vựng. Trong quá trình phát triển của lịch sử văn học, quan niệm về đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật có những thay đổi để phù hợp với mọi thời đại. Ngôn ngữ văn học hiện đại không bị ràng buộc, hạn chế, bởi đặc trng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cho phép lựa chọn sử dụng tất cả mọi yếu tố, phơng tiện, huy động mọi khả năng, vốn liếng của tiếng nói dân tộc đến mức cao nhất cho mục đích nghệ thuật mà nhà văn hớng tới. 9 Nh vậy, việc sáng tạo ngôn ngữ trong tác phẩm thể hiện rõ dấu hiệu của phong cách nhà văn. Chính phạm vi lựa chọn vốn từ một cách rộng rãi mà nhà văn có chỗ để nhào nặn, gọt dũa, vận dụng một cách sáng tạo có hiệu quả nhất. ở nhiều tác giả, ngôn ngữ thật sự là cuộc trình diễn của tính nghệ sỹ. Trong thực tiễn, nhà văn bao giờ cũng hớng đến xác lập phong cách ngôn ngữ, trong đó, lớp từ là biểu hiện nổi trội mang đậm tính sáng tạo của anh ta. Mỗi tác giả có sự lựa chọn ngôn ngữ riêng cho mình, ngôn ngữ riêng đó đợc quy định bởi lối tiếp cận cuộc sống, t tởng, thẩm mĩ vốn liếng về tiếng mẹ đẻ của nhân ngời cầm bút. Vì vậy, tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn của một tác giả, trớc hết, chúng tôi đi vào xem xét các lớp từ mà tác giả sử dụng trong tác phẩm. từ xuất phát điểm ấy, một số vấn đề về ngôn ngữ nghệ thuật của tác phẩm cũng sẽ dần dần đợc soi tỏ. Trong sáng tạo văn học, vốn từ đóng vai trò quan trọng. Sự đa dạng phong phú của vốn từ sẽ giúp nhà văn rộng đờng trong việc lựa chọn để miêu tả bức tranh cuộc sống cũng nh bộc lộ thế giới tinh thần của mình. Để có đợc ngôn ngữ nghệ thuật, bản thân chủ thể sáng tác phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm làm cho từ ngữ mang phẩm chất thẩm mỹ, có sức biểu đạt cao. Trong tiến trình văn học Việt Nam, có những cây bút nổi tiếng với sự giàu có về từ ngữ nh Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài ở phơng diện này, bất cứ nhà văn nào cũng có thể là đối tợng khảo sát, nghiên cứu. 1.1.2. Vai trò của từ ngữ trong văn xuôi nghệ thuật Từ ở vào vị trí trung tâm của hệ thống ngôn ngữ. Nó là cơ sở để con ngời có thể tiến hành, sáng tạo ra mọi sản phẩm ngôn ngữ nó còn phục vụ nhu cầu giao tiếp trong xã hội. Nh chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ có sẵn, tồn tại trong hệ thống ngôn ngữ, tạo nên kho từ vựng rất phong phú đa dạng. ở mỗi ngời, từ đợc tích luỹ dần tồn tại với t cách một biểu hiện tiềm năng ngôn ngữ. Trong vốn ngôn ngữ của mỗi ngời, từ tồn tại ở trạng thái tĩnh với các tiềm năng nhất định. Trong nghệ thuật, không có hình tợng chung chung, mà chỉ có các hình tợng nghệ thuật gắn liền với một chất liệu cụ thể: hình tợng hội hoạ, hình tợng sân 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn ái chủ biên (1991), Từ điển phơng ngữ Nam bộ, Nxb Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển phơng ngữ Nam bộ
Tác giả: Nguyễn Văn ái chủ biên
Nhà XB: Nxb CửuLong
Năm: 1991
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNéi
Năm: 1999
3. Dơng Thanh Bình (2009), Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn của NguyễnNgọc T
Tác giả: Dơng Thanh Bình
Năm: 2009
4. Phan Văn Các (1994), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Giáo duc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Giáo duc
Năm: 1994
5. Hoàng Trọng Canh (2001), Những nghiên cứu về đặc điểm từ địa phơng Nghệ Tĩnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu về đặc điểm từ địa phơngNghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
7. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
8. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, 2, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2001
9. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1997
10. Hoàng Thị Châu (2004), Phơng ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2004
11. Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt trên các miền đất nớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt trên các miền đất n
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1989
12. Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T, evan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị hiếu thẩm mĩ trong truyện ngắn NguyễnNgọc T
Tác giả: Trần Phỏng Diều
Năm: 2006
13. Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc T, đặc sản miền Nam, www. Viet - STUDIES. ORG. Văn hóa - Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc T, đặc sản miền Nam
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2004
14. Trần Hữu Dũng (2005), Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T, www.Viet - STUDIES. ORG. Văn hóa - Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2005
15. Trần Hữu Dũng (2005), Có một tủ sách Nguyễn Ngọc T ở Mỹ, www.Viet - STUDIES. ORG. Văn hóa - Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một tủ sách Nguyễn Ngọc T ở Mỹ
Tác giả: Trần Hữu Dũng
Năm: 2005
16. Nguyễn Đức Dơng, Trần Thị Ngọc Lang (1983), Mấy nhận xét bớc đầu về những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phơng ngữ miền Nam và tiếng Việt toàn dân, tạp chí Ngôn ngữ số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét bớc đầuvề những khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa giữa phơng ngữ miền Nam và tiếng Việttoàn dân
Tác giả: Nguyễn Đức Dơng, Trần Thị Ngọc Lang
Năm: 1983
17. Nguyễn Đạt, Ông già Nam Bộ, http:// www.VietNamnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông già Nam Bộ
18. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1996
19. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
20. Ngô Hà, Nhà văn Sơn Nam - nhà văn đồng quê, http://Kiengiang oline.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Sơn Nam - nhà văn đồng quê

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: So sánh tỷ lệ từ sinh hoạt - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2. 1: So sánh tỷ lệ từ sinh hoạt (Trang 27)
Bảng 2.1 : So sánh tỷ lệ từ sinh hoạt - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.1 So sánh tỷ lệ từ sinh hoạt (Trang 27)
Bảng 2.2: So sánh tỷ lệ từ thi ca - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.2 So sánh tỷ lệ từ thi ca (Trang 30)
Bảng 2.2: So sánh tỷ lệ từ thi ca - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.2 So sánh tỷ lệ từ thi ca (Trang 30)
Bảng 2.3. So sánh tỷ lệ từ nghề nghiệp - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.3. So sánh tỷ lệ từ nghề nghiệp (Trang 33)
Bảng 2.3. So sánh tỷ lệ từ nghề nghiệp - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.3. So sánh tỷ lệ từ nghề nghiệp (Trang 33)
Bảng 2.4: So sánh tỷ lệ từ địa phơng - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ từ địa phơng (Trang 39)
Bảng 2.4: So sánh tỷ lệ từ địa phơng - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ từ địa phơng (Trang 39)
Bảng 2.5.1. Thành ngữ trong tập truyện ngắn của Sơn Nam - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.5.1. Thành ngữ trong tập truyện ngắn của Sơn Nam (Trang 49)
Bảng 2.5.1. Thành ngữ trong tập truyện ngắn của Sơn Nam - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 2.5.1. Thành ngữ trong tập truyện ngắn của Sơn Nam (Trang 49)
Qua bảng thống kê trên, ta thấy biện pháp tu từ so sánh mà Sơn Nam sử dụng trong truyện của mình nhiều hơn trong truyện của Nguyễn Ngọc T - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
ua bảng thống kê trên, ta thấy biện pháp tu từ so sánh mà Sơn Nam sử dụng trong truyện của mình nhiều hơn trong truyện của Nguyễn Ngọc T (Trang 64)
Bảng 3.2: So sánh tỷ lệ câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T (Trang 69)
Bảng 3.2: So sánh tỷ lệ câu văn sử dụng  biện pháp tu từ nhân hóa trong truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T - Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận
Bảng 3.2 So sánh tỷ lệ câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w