rừng Cà Mau và Cánh đồng bất tận
3.1.2.1. Sự tơng đồng
So sánh là lối đối chiếu hai sự vật hoặc hai hiện tợng có một hay nhiều dấu hiệu giống nhau về hình thức bên ngoài hay tính chất bên trong lối đối chiếu bên trong. Lối đối chiếu nh vậy đợc dùng với mục đích giải thích, miêu tả, đánh giá và biểu lộ tính chất về đối tuợng đợc nói đến [55, tr.123].
Hình ảnh dùng để so sánh có một ý nghĩa quan trọng quyết định cách nhìn và thái độ của ngời dùng nh vậy cho nên chọn lựa hình ảnh phải làm thế nào thật thích hợp. Hình ảnh tốt nhất là hình ảnh gắn đợc nội dung, bộc lộ rõ dụng ý biểu đạt, không thể thay đổi bằng bất cứ hình ảnh nào khác [55, tr.125].
Đối tợng mà nhà văn Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T đa ra so sánh là hình ảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời Nam Bộ.
Cả hai tác giả đều miêu tả rất thật cuộc sống, cách sinh hoạt và những gì liên quan tới con ngời của đất mũi Cà Mau. Cách miêu tả mà nhà văn Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T miêu tả làm rõ cuộc sống con ngời nơi đây rất bình dị, có thể nói cuộc sống của họ đang rất khổ, luôn bị thiên nhiên đe dọa, và bị thú dữ rình rập.
Thiên nhiên trong truyện của hai nhà văn này hiện lên rất heo hút nhng cũng rất đỗi tuyệt vời. Thiên nhiên trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc T hiện lên đó là những dòng sông, những con kinh, con rạch, và những cánh đồng bất tận, những cánh đồng đó có lúc khô hạn có lúc lại ngập úng. - “Con kinh nhỏ nằm vắt qua một cánh đồng. Và khi chúng tôi quyết định dừng lại, mùa hạn hung hãn dờng nh cũng gom hết nắng đổ xuống nơi này. Những cây lúa chết non trên đồng, thân đã khô cong nh tàn nhang cha rụng, nắm vào bàn tay là nát vụn” (Cánh đồng bất tận)
Còn trong tập truyện ngắn Hơng rừng Cà mau, thiên nhiên cũng đợc nhà văn Sơn Nam dựng lên, miêu tả không kém phần hấp dẫn.
- “Nắng đổ xuống từng đốm lửa nh mấy cục sắt trong lò rèn mới rút ra, chóa lên rồi bay bổng xa dần trở nên phiêu diêu, mát rợi nh bầy đom đóm vô hình bay trong đêm” (Miễu bà chúa xứ).
- “Bông vừng buông thõng xuống từng xâu chuỗi hờng, chen lấn, nối tiếp nhau nh bức mành mành. Nhánh vừng khô cằn, lá vàng rụng mất hẳn. Đôi dọt non nhú lên, mỏng mịn cha nhuốm đợc màu xanh vì thiếu nắng; ở xa, trông nh những cánh bớm khổng lồ, ngứ ngáy cha đậu yên chỗ là đã chớm bay” (Hơng rừng).
Ngoài việc dùng biện pháp tu từ so sánh để miêu tả thiên nhiên, hai nhà văn này còn dùng nghệ thuật so sánh này để miêu tả cuộc sống và con ngời nơi đây.
Ví nh nhà văn Sơn Nam đã miêu tả hình ảnh cô Hoàng Mai trong truyện H- ơng rừng:
- “Chiếc tay áo nàng lòng thòng che khuất mấy ngón tay, từ từ nâng lên nh tiễn đa một bóng hình”.
Còn nhà văn Nguyễn Ngọc T đa những hình ảnh so sánh về cuộc sống một cách tự nhiên, ấn tợng không thua gì nhà văn Sơn Nam cả.
- “Không phải ông nhớ vờn xa mà chống gậy về, ông nhớ sông, một ngày ba đến bốn lợt lủi hủi chống gậy ra bến, đôi mắt nh đang nhìn da diết, mà không biết nhìn ai chỉ thấy mênh mông vậy thôi chơ vơ, cô độc. Tựa nh ông đang ở đây nh tâm hồn ông, trái tim ông, tấm lòng ông chảy tan vào dòng nớc tự lâu rồi” (Dòng nhớ).
Biện pháp tu từ so sánh xuất hiện dày đặc, không chỉ so sánh để miêu tả về thiên nhiên mà ở đây hai nhà văn còn so sánh để thể hiện tâm trạng, tình cảm của những ngời dân Nam Bộ. Sơn Nam dùng nghệ thuật so sánh nghiêng về miêu tả thiên nhiên, còn Nguyễn Ngọc T dùng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trong truyện. Dù có so sánh nh thế nào thì hai nhà văn Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T cũng dùng với mục đích tạo nên sự hấp dẫn, đặc sắc riêng cho mình. Tuy nhiên việc sử dụng biện pháp so sánh này vẫn có nhiều sự khác biệt, và sự khác biệt đó sễ đợc chúng tôi đề cập tới trong mục sau.
3.1.2.2. Sự khác biệt về nghệ thuật so sánh trong Hơng rừng Cà Mau và Cánh đồng bất tận
Trong tập truyện Hơng rừng Cà Mau và tập truyện Cánh đồng bất tận, hai nhà văn đã sử dụng rất linh hoạt biện pháp tu từ so sánh. ở mỗi tập truyện Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T lại có sự so sánh khác nhau, không chỉ về số lợng mà về cả ý nghĩa lẫn nội dung so sánh. Và chúng tôi đi vào khảo sát, thống kê một số truyện tiêu biểu của nhà văn Sơn Nam cũng nh của Nguyễn Ngọc T để thấy đợc sự khác biệt đó một cách rõ nét hơn.
trong truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T. Tác giả Tác phẩm Tổng số câu Số câu văn so sánh tỉ lệ % Sơn Nam Miễu bà chúa Xứ 151 11 7,3%
Tình nghĩa giáo khoa th 119 11 9,24%
Hơng rừng 390 24 6,2%
Nguyễn Ngọc T
Thơng quá rau răm 114 7 6,14%
Nhà cổ 118 10 8,5%
Một trái tim khô 113 14 12,4%
Qua bảng thống kê trên, ta thấy biện pháp tu từ so sánh mà Sơn Nam sử dụng trong truyện của mình nhiều hơn trong truyện của Nguyễn Ngọc T. Và cụ thể là: truyện Miễu bà chúa xứ chúng tôi thống kê đợc 11 câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh xuất hiện và chiếm 7,3%; truyện Tình nghĩa giáo khoa th nghệ thuật so sánh cũng xuất hiên 11 lần chiếm 9,24%; ở truyện Hơng rừng có tới 24 lần biện pháp này xuất hiện nhng chỉ chiếm 6,2%. Trung bình tỷ lệ các câu sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong tác phẩm của nhà văn Sơn Nam chiếm 7,58%. So với Sơn Nam thì biện pháp tu từ trong truyện Nguyễn Ngọc T sử dụng ít hơn. Cụ thể là, truyện Thơng quá rau răm có 7 lần dùng biện pháp tu từ so sánh chiếm 6,14%; còn ở truyện Nhà cổ biện pháp này xuất hiện 10 lần chiếm 8,5%; truyện
Một trái tim khô nghệ thuật so sánh này xuất hiện tới 14 lần chiếm tỷ lệ cao 12,4%. Trung bình tỷ lệ các câu xuất hiện nghệ thuật so sánh trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc T là 9,01%, cao hơn tỷ lệ % trong tác phẩm của nhà văn Sơn Nam. Đó là sự khác biệt về số lợng mà chúng tôi khảo sát một cách tơng đối qua một số truyện ngắn tiêu biểu của hai nhà văn Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T.
Không chỉ khác về số lợng mà về hình thức và ý nghĩa cũng khác. So sánh của Nguyễn Ngọc T thờng ngắn gọn hơn so với Sơn Nam. ở truyện ngắn Nguyễn Ngọc T đối tợng so sánh thờng chỉ bằng một từ .
Ví dụ nh:
- “... tới khi xà quần, chồng con thật, lại than số phận mình cực nh trâu...” (Thơng quá rau răm).
- “... nếu điều mà họ có thể làm đợc và giữ cho đồ đạc trong ngôi nhà bóng nh gơng” (Nhà cổ).
Có lúc chị dùng cụm từ nh:
- “Nghe cái giọng nh thể thành phố nhỏ bằng Cù Lao”
- “Văn về ngó cái khẩu hiệu ông T vẽ trên tờng thấy nó đỏ nh một lời thề” (Thơng quá rau răm).
- “Chị Thể chỉ cời cời, không nói. Chị dịu hiền nh chiếc lá me...” (Nhà cổ). Ngoài ra ông còn sử dụng loại câu dài để so sánh nh:
- “Ông T kè chiếc xuồng vô sau, dậm chân dậm cẳng, bứt đầu gãi tóc nh thể mình vừa lỡ tay làm nên cơn giông chiều nay” (Thơng quá rau răm).
- “Nghe cái giọng nh đời ta là lục bình, trôi đâu cũng đợc, càng xa càng tốt” (Thơng quá rau răm).
- “Văn tham gia nhiệt tình nhng không tha thiết, nh ngời đi đờng thấy vật lạ gì cầm lên, rồi lại để xuỗng, đi tiếp” (Thơng quá rau răm).
- “Hồi đi con tắc kè con, da cha bông cha hoa, mốc cời, đầu chờ vờ nh cá lóc gặp nớc mặn” (Cái nhìn khắc khoải).
- “Những cây lúa chết non trên đồng, thân đã khô cong nh tàn nhang chua rụng, nắm vào bàn tay là nát vụn” (Cánh đồng bất tận).
- “Chị cời nôn khi thấy bùn bám dới mũi tôi xám xanh nh bộ râu củ ấu. Tự dng nét mặt chị bỗng âu yếm lạ, nh đang nựng nịu một đứa bé con, và thằng em trai mời bảy tuổi của tôi đứng đực ra, chết lặng trong nỗi ngợng ngùng” (Cánh đồng bất tận).
Biện pháp tu từ mà Sơn Nam sử dụng trong truyện ngắn thờng dùng câu dài để so sánh. Ví nh:
- “Bầy cá con hối hả di chuyển theo mẹ, hàng trăm con lấm tấm nh rắc cờm đầy mặt nớc, mất dạng trong bóng mát đằng kia” (Hơng rừng).
- “Nhánh vừng khô cằn, lá vàng rụng hẳn. Đôi đọt non nhú lên, mỏng mịn, chua nhuốm đợc màu xanh vì thiếu nắng, ở xa trông nh những cánh bớm khổng lồ đang phập phồng ngứa ngáy cha đậu yên chỗ là đã chớm bay” (Hơng rừng).
Có khi trong một câu, Sơn Nam đã sử dụng tới hai vế so sánh. Đó là lối so sánh hiếm thấy ở truyện của Nguyễn Ngọc T.
- “Con rạch quá nhỏ, uốn ngoằn nghèo nh ruột ngựa nối liền qua những lung, bào, tròn tròn méo méo nh hình mấy cái bao tử, gan, lá lách... Sậy mọc khỏi đầu” (Hơng rừng).
- “Hiển hiện sau lớp khói mỏng kia, vật gì lạ thờng nh một trái cây khổng lồ lớn bằng cái nia, đen ngòm, rực rỡ nh nạm muôn ngàn hột thủy tinh chấp chóa...” (Hơng rừng).
Dù dùng cách so sánh ngắn gọn hay dài dòng nhng cả hai không mang lại sự khó hiểu. Sử dụng biện pháp nghệ thuật này làm cho trang văn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T hay hơn, giàu chất biểu cảm hơn, tạo nên một giá trị nghệ thuật đặc biệt.
Biện pháp tu từ trong văn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T không chỉ khác nhau về số lợng, về hình thức mà còn khác nhau về nội dung. Nếu nh Nguyễn Ngọc T dùng biện pháp nghệ thuật này để miêu tả chủ yếu về con ngời, ít nói về thiên nhiên, thì ngợc lại Sơn Nam, ông a dùng dùng nghệ thuật so sánh để chủ yếu miêu tả thiên nhiên.
Đây là những câu văn so sánh trong truyện của Nguyễn Ngọc T:
- “Nó hất mái tóc nhuộm vàng hoe chơm chởm nh rễ tre, nhìn hai ngời cời héo hắt “ăn bám mà kéo theo cả bầy”... ông già lắc đầu, thở dài, nghe buồn xao xá nh lá rụng, hoa rơi” (Cải ơi).
- “Hỏi nghĩ sao tình nguyện về đất Cù Lao này, nghe tên Mút Cà Tha bộ không ớn sao, Văn lại cời, không có nghĩ gì đâu, cháu chọn nơi nào hẻo lánh ít ng- ời... nghe cái giọng nh đời ta là lục bình, trôi đâu cũng đợc, càng xa càng tốt” (Th- ơng quá rau răm).
- “Dới ghe ngó lên, mặt ngời phụ nữ buồn so, buồn nh sắp đâm đầu xuỗng sông mà chết” (Cái nhìn khắc khoải).
- “Không phải ông nhớ vờn xa mà chống gậy về, ông nhớ sông, một ngày ba bốn lợt lủi hủi chống gậy ra bến đôi mắt nh đang buồn da diết, mà không biết nhìn ai chỉ thấy mênh mông vậy thôi. Chơ vơ, khổ độc. Tựa nh ông đang ở đây nh- ng tâm hồn ông, trái tim ông, tấm lòng ông chảy tan vào dòng nớc tự lâu rồi” (Dòng nhớ).
Còn đây là những câu văn so sánh trong văn của Sơn Nam:
- “Sóng gió đà địu xuống. Phía trớc mũi xuồng, lố nhỗ những đốm đen ngòm, chuyển động nh giăng ngang kín chân trời”(Miễu Bà Chúa Xứ).
-“Đám lau sậy mịt mùng chạy dài nh bức tờng thành, nối liền Gò Mả Lạn qua Đìa Gừa tiếp đến là miễu Bà Chúa Xứ đằng xa” (Miễu Bà Chúa Xứ).
Hình ảnh những con vật, sự vật cũng đợc Sơn Nam so sánh rất ấn tợng, lạ và không kém phần độc đáo. Ví dụ:
- “Muôn ngàn hũ mật ong của trời ban xuống cho trần gian còn treo lủng lẳng nh mù sơng trên nửa lừng đó” (Hơng rừng).
- “Sấu nổi lên chen vào bức tranh màu xanh ấy những vệt đen chi chít: con thì nằm dài nh chiếc xuồng, con thì dùng hai chân trớc mà vạch sậy, ngóng mỏ xéo lên trời nh họng súng thần công đại bác” (Bắt sấu rừng U Minh Hạ).
Cả hai nhà văn Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T đã rất thành công trong việc sử dụng hình ảnh so sánh tu từ. Việc dùng biện pháp nghệ thuật này có tác dụng diễn tả những hình ảnh, những tình cảm tinh tế, trừu tợng, một cách cụ thể, rõ ràng. Đó chính là sự cụ thể hóa, giá trị tạo hình, gợi cảm nhằm nhấn mạnh điều muốn nói. Lối so sánh cũng tạo cho ngôn ngữ của Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T thêm hấy dẫn, gợi nhiều liên tởng, độc đáo, bất ngờ.