ta có thể hiểu thêm về nội dung tác phẩm cũng nh t tởng, tình cảm của nhà văn. Và qua cách dùng từ đó, ta còn thấy đợc màu sắc thời đại đợc phản ánh rất rõ nét qua hai tập truyện Hơng rừng Cà Mau và Cánh đồng bất tận.
2.3.2. Phong cách của hai tác giả qua cách sử dụng từ ngữ ở hai tậptruyện truyện
Phong cách cá nhân nhà văn là điều không thể thiếu của một ngời làm nghệ thuật, phong cách này nó mang giá trị của lịch sử văn hóa, là biểu hiện độc đáo của tài năng sáng tạo nghệ thuật, mang tính thống nhất và ổn định, qua sáng tác với t tởng sáng tạo chủ đạo tâm đắc mang ý nghĩa mới mẻ, sâu sắc. Nhà văn muốn có một phong cách không trộn lẫn với một ai khác thì cần rất nhiều yếu tố nh: t t- ởng, đề tài, thể loại... Song ngôn ngữ (từ, ngữ) giọng điệu độc đáo là một yếu tố rất quan trọng cho thấy sự khác biệt với phong cách nhà văn khác.
Phong cách là nơi kết tinh tài năng và côt cách của một ngòi bút, và cá tính sáng tạo của một nhà văn không phải cái gì khó hiểu, đó là biểu hiện khác nhau của mỗi nhà văn.
Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T là hai lớp nhà văn Nam Bộ ở hai thời kỳ khác nhau. Dù họ sống cách nhau nửa thế kỷ, nhng trong sáng tác hai nhà văn này đã
gặp nhau là họ đều sáng tác những truyện ngắn viết về cuộc sống, con ngời miền quê Cà Mau yêu dấu. Cụ thể hai tập truyện Hơng rừng Cà Mau và Cánh đồng bất tận đều đợc rất nhiều ngời biết và yêu thích. Bởi đọc những tập truyện ngắn ấy đa chúng ta về miền quê rất đỗi yêu thơng để chúng tôi có thể biết đợc cuộc sống của ngời dân nơi đây, cảnh sắc thiên nhiên nơi đây. Những truyện ngắn này lại càng hấp dẫn đối với ngời xa quê.
Không riêng gì Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T viết về Nam Bộ, mà từ trớc tới nay có rất nhiều nhà văn viết về Nam Bộ cũng rất thành công nh: Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức, Đoàn Giỏi, Hồ Biểu Chánh và gần đây là Trang Thế Hy. Trong số đó, có nhà văn ngay từ đầu đã đợc nhìn nhận là cây bút truyện ngắn rất quý giá của quốc gia, mặc dù ngôn ngữ của ông là ngôn ngữ Nam Bộ đậm đà. Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T cũng là hai trong số rất nhiều nhà văn sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ đậm đặc ấy. Sơn Nam đợc gọi là “ông già Nam Bộ”, “nhà Nam Bộ học”. Điều quan trọng mà mọi ngời gọi ông là “nhà Nam Bộ học” chính là ở văn phong của ông. Văn phong của ông đã kế thừa và phát huy tốt văn phong của những nhà văn Nam Bộ tiền bối, đàn anh nh: Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Quản, Phú Đức, Phi Vân, Bình Nguyên Lộc... Đặc biệt là ở ngôn ngữ kể truyện và ngôn ngữ nhân vật. Nó mang những đặc trng đầy đủ về phơng ngữ Nam Bộ ở cả các bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và cả phong cách diễn đạt [dẫn theo 59]. Qua tập truyện H- ơng rừng Cà Mau, ta biết một phong cách rất Sơn Nam.
Huỳnh Công Tín nhận xét: “phải nói rằng, đợc tiếp chuyện với ông tôi rất thích cái phong cách bình dân, giản dị của ông. Không chỉ ở lời nói, cách ăn vận, mà cả ở những sinh hoạt thờng nhật: sáng sáng ngồi quán cà phê cóc, uống cái đen, hút vài điếu thuốc cũng đen, bữa nào khá thì hút điếu có cán. Là nhà văn lớn hiện nay của miền Nam, thậm chí của Việt Nam, là cây đại thụ ở đất đồng bằng Nam Bộ, theo tôi tên tuổi ông có thể còn hơn, vợt ra ngoài khuôn khổ của một quốc gia, đợc nhiều ngời ở các nớc biết đến. Nhng ông vẫn sống một cuộc đời gần với cung cách của một ông già Nam Bộ” [dẫn theo 59].
Đọc Hơng rừng Cà Mau, ta thấy đợc cái phong vị độc đáo của một thời tuy đã xa, nhng nhắc lại nghe gần trong tâm thức. Dòng hoài niệm trôi về nơi những
địa danh nghe nh tởng của thế giới xa xăm nào. Những Hòn Cổ Tron, những sông Gành Hào, những rừng U Minh... Tuy có trong thực tế, nhng lại hiện ra trong một huyền thoại nào tởng chỉ có trong cổ tích truyện Hát bội giữa rừng U Minh, chuyện bắt sâu U Minh,... dới ngòi bút miêu tả, cách dùng từ, nhân vật trong tập
Hơng rừng Cà Mau cũng khác thờng và rất độc đáo. Họ là những di nhân sống trong thời buổi giao thời, đơn giản, bình dị nhng nhiều khi cũng có phán đoán sâu sắc...
Ngòi bút sắc sảo của Sơn Nam cho chúng ta một mảnh đất đầy chuyện rừng, chuyện đời, chuyện săn bắn và tình ngời trong thế giới hoang sơ, huyền bí, lạ lùng, thâm u của miền Cà Mau, của những con ngời di dân Nam Bộ và những khúc chốt tình tiết giữa ngời và ngời, giữa ngời và thiên nhiên, giữa ngời và rừng tràm, sông sâu, giữa ngời và thú rừng hoang dã, giữa ngời và những đau khổ sâu sắc lẫn hạnh phúc nhẹ nhàng và tâm hồn bình dị của họ qua những câu chuyện kể của ông, đã gây cho ngời đọc phải bồi hồi, xúc động, ngậm ngùi đến tê buốt trái tim, nhng thẳm sâu trong đó là một tình cảm thắm thía sâu đậm của những con ngời nông dân miền Nam hiền lành và ít chữ. Những trang văn ấy chỉ Sơn Nam mới mang lại. Đó là phong cách của Sơn Nam. Dù nhà văn Sơn Nam đã đi, nhng sự nghiệp của ông còn sống mãi. Các nhà văn trẻ sẽ tìm thấy trong Hơng rừng Cà Mau chất mật ngọt của những bài học quý giá về sự cần cù lao động của con ngời, vẻ đẹp của vùng đất Nam Bộ.
Nhà văn Sơn Nam đã cho chúng ta thấy đợc hình ảnh trong cuộc đời của ngời dân Nam Bộ mà ngời đọc cũng phản cảm giác đau xót cho ngời ở cảnh ngộ không lối thoái, nhng họ vẫn nhẫn nhục chịu đựng. Ngòi bút của ông thật tài ba, làm thẩm thấu cả tâm hồn, làm ngời đọc muốn bật khóc trớc nỗi đau thơng của một thời khai hoang vùng đất âm u.
Bên cạnh đó, ngòi bút Nguyễn Ngọc T không thâm trầm, sắc sảo, mà có cái gì đó thô mộc, bình dị nhng khắc hoạ rất rõ từng khía cạnh cuộc sống hiện thực, chất hiện thực, không hề che giấu trong tác phẩm, tạo thành một dấu ấn rất riêng, không thể lẫn lộn với bất kỳ nhà văn nào khác. “Những cánh đồng trở thành đô
thị, những cánh đồng ngoa ngoắt thay đổi vị của nớc ngọt sang mặn chát, những cánh đồng vắng bóng ngời...” (Cánh đồng bất tận).
Đối với chúng ta đó đơn giản chỉ là đô thị hoá, nhng những dòng chữ này, bỗng khiến ngời đọc phải giật mình nhìn lại. Đồng lúa đâu rồi, dòng sông xa tắm mát đâu rồi, chúng đang biến mất dần, hay chỉ đơn giản là thay da đổi thịt? Ngời đọc đành tự trả lời, bởi chất văn ẩn chứa nỗi day dứt, nuối tiếc đầy ám ảnh của
Cánh đồng bất tận chỉ gợi ra câu hỏi. Một câu hỏi tởng nh đơn giản mà nặng trĩu suy t.
Tuy nhiên, vẫn có ngời cho rằng Cánh đồng bất tận giống nh một bản tấu Violin không dễ nghe mà mang đầy tính xung đột, với những âm thanh réo rắt đi thẳng vào tim ngời nghe, nhng đôi lúc điều đó cũng để lại sự khó chịu. Đây là một loại hình âm nhạc kén ngời nghe, không phải ai cũng hiểu đợc, và Cánh đồng bất tận là vậy, Nguyễn Ngọc T là vậy.
Qua việc sử dụng từ ngữ, Nguyễn Ngọc T tạo nên một phong cách không lẫn vào ai, là do văn Nguyễn Ngọc T dễ đọng vào lòng ngời sau những giờ phút mệt nhọc với cuộc sống cơm áo gạo tiền, đọc th giãn, đọc để nghiền ngẫm.
Qua đó ta thấy việc lựa chọn từ ngữ khác nhau cho ta một phong cách khác nhau. Qua những mẩu truyện mà Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T miêu tả, bên việc kế thừa những gì ở truyền thống văn học, hai nhà văn này đã có những đổi mới phát triển, đều cho ta những trang văn “rặt chất Nam Bộ”, hai nhà văn tạo cho mình một phong cách riêng. Có thể nói Nguyễn Ngọc T là bản sao giống nhất của nhà văn Sơn Nam, có ngời nói chị là hiện thân của Sơn Nam đời mới.
Tiểu kết
Qua việc tìm hiểu, khảo sát về việc sử dụng từ ngữ trong sáng tác truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T và Sơn Nam đã đem đến cho ngời đọc một cái nhìn khá chân thật, sinh động về cảch vật, con ngời vùng sông nớc miền Tây - Nam Bộ. Có đợc điều đó, phần lớn là do cách sử dụng ngôn ngữ mà chị và Sơn Nam sử dụng rất khéo léo, linh hoạt. Từ cách sử dụng những biến thể phát âm, các sử dụng từ khẩu ngữ, lớp từ thi ca, lớp từ nghề nghiệp, lớp từ sinh hoạt và đặc biệt
lớp từ địa phơng mang đậm sắc thái Nam Bộ và cách viết... Tất cả tạo cho tác phẩm của nhà văn Sơn Nam và nhà văn Nguyễn Ngọc T màu sắc riêng, biểu hiện một cách sinh động, chân thật, cảnh vật, tâm trạng, cảm xúc của con ngời. Trong truyện ngắn của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T, ngôn ngữ không bị gò bó vào khuôn mẫu của ngôn ngữ truyền thống nếu chúng có khả năng mở rộng và sáng tạo cho phù hợp với tính cách con ngời và cuộc sống ở vùng đất Nam Bộ.
Khi sáng tác truyện ngắn, Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T đã sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên, sự sử dụng linh hoạt và khéo kéo của hai nhà văn trong việc sử dụng từ ngữ đã biến ngôn ngữ truyện đậm phong cách khẩu ngữ trở thành một ngôn ngữ văn chơng. Qua những lớp từ mà hai nhà văn sử dụng đó, ta cũng thấy đợc màu sắc thời đại rõ nét. Vì thế, tác phẩm của hai nhà văn mang “một văn phong riêng mà nhiều ngời cũng thấy yêu thích” [64, tr. 310].
Qua tập truyện Hơng rừng Cà Mau và Cánh đồng bất tận ta thấy Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T đã sử dụng vốn từ hết sức đa dạng, phong phú và rất linh hoạt sử dụng nhiều nhất là lớp từ địa phơng. Mỗi lớp từ đóng một vai trò riêng trong việc thể hiện những sắc màu của cuộc sống đời thờng... Tất cả làm cho trang viết của Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T giàu sắc thái, hấp dẫn và lôi cuốn đợc nhiều độc giả.
Chơng 3
so sánh việc sử dụng các biện pháp tu từ trong Hơng rừng Cà Mau và Cánh đồng bất tận