Nguyễn Ngọc T
2.3.1. Màu sắc thời đại biểu hiện qua từ ngữ của Sơn Nam và NguyễnNgọc T Ngọc T
Phải nói rằng, truyện ngắn Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T có sức hấp dẫn đối với ngời đọc, nhất là ngời Nam Bộ. Từ ngữ của hai tác giả không cầu kỳ, từ đề tài đến ngôn ngữ thể hiện, Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T đã khai thác những vấn đề rất đời thờng từ cuộc sống của ngời Miền Nam. Đó là chuyện rừng, chuyện đời, chuyện săn bắn, chuyện một ông già tìm con, chuyện tình cảm gia đình, tình cảm nam nữ... Tất cả đều đợc thể hiện với một giọng văn nhẹ nhàng, tự nhiên, với ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.
Sơn Nam đợc nhiều ngời biết đến và yêu thích qua những sáng tác độc đáo giàu chất vùng miền, vì lẽ đó ông đợc gọi bằng rất nhiều tên: “Nhà Nam Bộ học”, “Ông già Nam Bộ”, “Pho từ điển sống Miền Nam”...
Trần Bách Thụ, trong bản văn biên khảo, đã nhận xét về nhà văn Sơn Nam: “Không chỉ là một nhà văn, nhà khảo cứu hàng chục tác phẩm đợc yêu thích, nhà văn Sơn Nam còn là một pho sử kiện sống về văn hóa, lịch sử, con ngời vùng đất Phơng Nam thời khẩn hoang”. Sơn Nam đã có những đóng góp không nhỏ đối với nền văn hóa, văn học Nam Bộ. Những mẩu chuyện của ông, những tác phẩm của ông cho ta thấy một quê hơng, một miền đất Nam Bộ ngày xa, trong công cuộc khẩn hoang và hiểu thêm một giai đoạn lịch sử của con ngời Nam Bộ cần cù, nhẫn nại, đầy tình ngời, đầy sự mạo hiểm, đầy lòng nhân hậu đối với mảnh đất mà họ đang khai hoang và những nỗi nhọc nhằn, khốn khổ của họ man mác nh hơng rừng U Minh và sâu sắc nh tâm hồn của họ.
Ngôn ngữ đối thoại, hay ngôn ngữ nhân vật trong truyện Sơn Nam là ngôn ngữ thờng nhật của ngời dân Nam Bộ. Nó thể hiện đợc tính cách và tâm lý ứng xử của ngời Nam Bộ, chẳng hạn sự bộc trực, mộc mạc, dân dã,... tính hào hiệp, trọng
nhân nghĩa... cũng làm nổi bật sắc màu Nam Bộ trong sáng tác của Sơn Nam [dẫn theo 63].
Còn Nguyễn Ngọc T - sống cách Sơn Nam nửa thế kỷ - đợc xem là nhà văn của Nam Bộ của ngày hôm nay. Nguyễn Quang Sáng đã mói rất đúng về Nguyễn Ngọc T: “Với giọng văn mộc mạc, bình dị, với ngôn ngữ đời thờng đã tạo nên một không khí rất tự nhiên về màu sắc, hơng vị của mảnh đất cuối cùng Tổ Quốc mũi Cà Mau của những con ngời mà cha ông ta là ngời tứ xứ về mũi đất của rừng, của sông nớc, của biển cả đã dày công khai phá, đã đứng lên khởi nghĩa.
Qua ngòi bút của Nguyễn Ngọc T, những con ngời lam lũ, giản dị, bộc trực ấy chứa bên trong cả một tâm hồn vừa nhân hậu vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” [dẫn theo 69].
Nh vậy, có thể nói từ ngữ là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành