Biểu tợng trong ngôn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận (Trang 74 - 75)

Biểu tợng không thuộc biện pháp tu từ nhng xây dựng biểu tợng lại là một biện pháp nghệ thuật dùng từ mà không phải nhà văn nào cũng tạo dựng đợc và gây một ấn tợng đặc biệt nh những biểu tợng mà Sơn Nam cũng nh Nguyễn Ngọc T xây dựng.

Biểu tợng là gì? Thật khó có thể đa ra một định nghĩa thật chính xác bởi biểu tợng “tiết lộ mà che dấu, che dấu mà tiết lộ”. Biểu tợng khác với biểu hiệu, vật liệu, ẩn dụ, triệu chứng, dụ ngôn... Tất cả những loại trên đều có thể xem là những dấu hiệu mà nó không vợt quá mức độ biểu nghĩa.

Biểu tợng là những hình ảnh mang tính ký hiệu, tính quy ớc, nghĩa là chỉ cần nêu hình ảnh biểu tợng lên là ngời nghe hiểu đợc cái mà nó biểu đạt, không cần yếu tố nào giải mã bởi nó đã thành cái “chuẩn”, cái đợc cộng đồng thừa nhận. chính vì thế biểu tợng có thể đứng độc lập.

Khái niệm biểu tợng trong tiếng Việt có xuất xứ từ thuật ngữ symbole trong tiếng Pháp. Thuật ngữ này đợc dịch sang tiếng Việt thành biểu tợng hoặc tợng tr- ng. Tuy nhiên, trong tiếng Việt, khái niệm tợng trng không nằm cùng bình diện với biểu tợng. Cách dịch thành biểu tợng đợc chấp nhận rộng rãi hơn.

Biểu tợng là môt khái niệm rất quen thuộc trong đời sống thờng ngày cũng nh trong lĩnh vực nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, ở đây là một khái niệm vào loại phức tạp về cánh hiểu cũng nh cách sử dụng.

Frend cho rằng: “Biểu tợng diễn tả một cách gián tiếp, bóng gió và ít nhiều khó nhận ra niềm ham muốn hay các xung đột, biểu tợng là mối liên kết nội dung rõ rệt của một hành vi, một t tởng, một lời nói với ý nghĩa tiềm ẩn của chúng” [dẫn theo 27, tr.63].

Tổng hợp những thành tựu mỹ học, lý luận văn học Mac-xít, Từ điển thuật ngữ văn học đã định nghĩa biểu tợng nh sau: “trong nghĩa rộng, biểu tợng thể hiện đặc trng phản ánh bằng hình tợng văn học nghệ thuật”. Văn học nghệ thuật là một

hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh thế giới khách quan theo những nguyên tắc, phơng thức, phơng tiện riêng. Hình tợng - phơng tiện phản ánh đời sống của văn học nghệ thuật - vừa là sự tái hiện thế giới, đồng thời cũng là hiện tợng đầy tính ớc lệ. Các tác giả đã lý giải: “bằng hình tợng, nghệ thuật sáng tạo ra một thế giới hoàn toàn mang tính biểu tợng” [dẫn theo 27, tr.64].

Theo nghĩa hẹp, biểu tợng là “một phơng thức chuyển mã của lời nói” đặt bên cạnh ẩn dụ, hoán dụ, hoặc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt “có khả năng truyền cảm lớn, vừa khái quát đợc bản chất của một hiện tợng nào đấy, vừa thể hiện một quan niệm, một t tởng hay một triết lý sâu xa về con ngời vào cuộc đời” [dẫn theo 27, tr.64].

Biểu tợng không chỉ xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày mà nó còn xuất hiện trong thơ, văn nói riêng và trong ngôn ngữ nói chung. Có thể nói biểu tợng đ- ợc con ngời sử dụng với một dụng ý nào đó.

Nh vậy, biểu tợng cũng là ẩn dụ, nhng là loại ẩn dụ đặc biệt: một vật thể hay một hành động của thế giới bên ngoài đợc dùng để chỉ hiện tợng của thế giới bên trong theo nguyên tắc của sự tơng tự.

Chỉ trong môi trờng ngôn ngữ nghệ thuật thì biểu tợng mới mang một giá trị đặc biệt. Biểu tợng là do mã từ ngữ tạo thành. Dùng biểu tợng là để biểu lộ cung bậc tình cảm, mà chỉ ngôn ngữ mới thể hiện hết điều đó. Nhờ tồn tại trong ngôn ngữ nghệ thuật mà biểu tợng trở nên sinh động hơn, giúp ngời đọc nhận thức đợc cuộc đời ở những dạng cụ thể, tạo nên những rung động thẩm mĩ chân thành.

Vì lẽ đó, mà ngôn ngữ nghệ thuật trở thành chất liệu tạo nên biểu tợng. Qua việc xây dựng biểu tợng làm cho ngôn ngữ nghệ thuật phong phú, đa dạng, sinh động và linh hoạt hơn. Chỉ trong ngôn ngữ nghệ thuật thì xây dựng biểu tợng mới đợc dễ dàng.

Một phần của tài liệu Từ ngữ và biện pháp tu từ trong hương rừng cà mau và cánh đồng bất tận (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w