Không chỉ có Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T khi viết truyện mới xây dựng biểu tợng vừa ấn tợng, độc đáo để thể hiện đợc dụng ý nghệ thuật cho mình.
Mỗi nhà văn khi sáng tác nghệ thuật đều muốn xây dựng cho mình những biểu tợng. Và những biểu tợng ấy sẽ rất có ý nghĩa khi thể hiện nội dung trong tác
phẩm của mình. Có tác giả lấy hình ảnh chim Bồ Câu làm biểu tợng cho hòa bình, còn hình ảnh đôi chim Bồ Câu lại là biểu tợng cho tình yêu đôi lứa, biểu tợng cây Tùng cây Bách là biểu tợng cho ngời quân tử. Và trong ca dao xa, thờng xuất hiện những tùng, cúc, trúc, mai biểu tợng của bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Rồi loan, phợng, thuyền, bến, cò vạc... Sở dĩ chúng là hình ảnh biểu tợng vì không cần đặt chúng trong ngữ cảnh nào cả, chúng ta vẫn có thể hiểu chúng nói lên cái gì, biểu hiện cái gì ngoài bản thân chúng. Cũng có lúc trúc, mai biểu hiện cho tình yêu nam nữ; loan, phợng biểu hiện cho hạnh phúc lứa đôi, thuyền, bến là biểu tợng cho sự chung thủy, chờ đợi...
Kế thừa truyền thống, hai nhà văn Sơn Nam và Nguyễn Ngọc T đã xây dựng rất thành công các biểu tợng cho truyện ngắn của mình, và những biểu tợng đó nhằm thể hiện tình yêu đất nớc, tình yêu quê hơng nơi mình sống, ấp ủ những mơ - ớc, những hoài bão có một cuộc sống tơi đẹp hơn.
Trong tập truyện Hơng rừng Cà Mau, Sơn Nam đã lấy những miệt rừng vùng mũi đất Cà Mau - vùng đất cuối của Tổ quốc làm biểu tợng chung cho khung cảnh ngời dân Nam Bộ.
Trong kháng chiến chống chống Pháp, Sơn Nam (Nguyễn Anh Tài) hoạt động ở chiến trờng khu Chín. Cà Mau, U Minh là địa bàn vùng vẫy của tác giả nên tác giả rất am hiểu những vùng đất này.
Đọc Hơng rừng Cà Mau ta hiểu thêm về thiên nhiên, về lịch sử, về đời sống, về con ngời của vùng đất xa xôi, huyền bí này. Họ hiểu hơn về Hòn Cổ Tron, về sông Gành Hào, về đàn ong mật, về đàn sấu U Minh, về mùa len trâu, về những đêm hát bội giữa rừng, về những cuộc đua ghe, về điệu hò trên sông nớc. Đó cho ta thấy nhà văn Sơn Nam có một tình yêu quê hơng đậm đà đằm thắm. Điều đó giúp Sơn Nam dựng lên một biểu tợng về nông thôn thời kỳ Mỹ ngụy này. Biểu tợng này sẽ giúp ngời đọc thấy đợc lòng thơng cảm xót xa với nỗi đau khổ của quê ngoài: ông Từ thông suốt đời cô độc, trên hòn Cổ Tron tứ bề mịt mờ sóng nớc. Lão Bích sống không nơi gởi thịt, thác không nơi gởi xơng, cuối cùng xơng thịt phải rã tan trong dòng phù sa ngầu đục, và biết bao ngời ra đi mở đất tìm kế
sinh nhai đã chết vì sấu bắt hùm tha [dẫn theo 39, tr.6]. Dù khó khăn, khổ cực nh- ng ý thức chống ngoại xâm luôn rực cháy trong mỗi ngời dân vùng đất Mũi này.
Vị đạo sĩ già này truyền lại cho đời sau đờng quyền Lu Thủy với chức vị: “Chặt đầu Tây”, nỗi tủi nhục xót xa của Lục cụ Tăng Liên khi đợc nhà nớc Lang - sa tặng cho lá cờ tam sắc, giải nhất trong cuộc đua ghe ngo trên sông Cái Lớn, nỗi đau thơng dằn vặt với nhũng hồn oan bị giặc Tây tàn sát ở Đìa Gừa, ở Gò Mả Lạn... [dẫn theo 39, tr.6].
Nếu ai đã từng đọc qua những truyện ngắn của “bậc lão thành” đầu đàn trong làng văn học Nam Bộ - Sơn Nam, chúng ta phải công nhận rằng, trong những câu chuyện kể về núi rừng U Minh, đầy những câu chuyện bàng bạc và thắm đợm tình ngời. Biểu tợng những cánh rừng bát ngát, và nhiều loại cây, dây leo mọc chi chít tạo cho ta cảm giác heo hút đến rợn ngời.
Nhà văn Sơn Nam đã cho chúng ta thấy những hình ảnh về cuộc đời của ng- ời dân nam bộ mà ngời đọc cũng có cảm giác đau xót trớc cảnh ngộ không lối thoát, nhng họ vẫn nhẫn nhục chịu đựng. Ngòi bút của ông thật tài ba, làm thấm đẫm cả tâm hồn, làm ngời đọc muốn bật khóc trớc nỗi đau thơng của một thời khai hoang ở vùng đất âm u của ngời dân Nam Bộ.
Những miệt rừng, cùng với những thú rừng hoang dã trong văn chơng của nhà văn Sơn Nam cũng đợc miêu tả rất rõ nét. Và điều đó, càng thể hiện những biểu tợng về những miệt rừng và sự hoang vu cho ta thấy những khó khăn mà con ngời nơi đây phải gặp phải. Ngời dân Nam Bộ luôn đối diện với những con thú dữ, luôn chờ chực, rình rập và lấy mạng của họ bất kỳ lúc nào.
Cà Mau là vùng sông nớc, và có nhiều rừng sâu. Vì lẽ đó, mà nhà văn Sơn Nam viết truyện ngắn cũng xoay quanh đề tài về những miệt rừng, dòng sông, con kinh, con rạch... Sơn Nam viết nhiều và rất ấn tợng nên: rừng sâu, sông rạch trở thành biểu tợng không thể thiếu trong sáng tác của ông. Điều đó đã đợc chúng tôi khảo sát, thống kê qua một số truyện ngắn. ở truyện Con bảy đa đò xuất hiện biểu tợng về sông rạch 15 lần trên 11 trang văn; truyện Hát bội giữa rừng chúng tôi thống kê đợc 10 lần biểu tợng sông rạch trên 7 trang văn.
- “Rạch Cái Cau là ngọn sông Cái Lớn ăn qua địa phận tỉnh Cần Thơ. Trên 30 năm về trớc, đó là nơi sầm uất, lau sậy mọc um tùm quanh mấy gốc bần to lớn cỡ hai ngời ôm không xuể. Sớm thì chim kêu, chiều thì vợn hú, quang cảnh buồn bã làm sao!” (Con bảy đa đò).
- “Khách ngẩn ngơ nhìn theo không còn thấy gì nữa, tâm trí bâng khuâng giữa cảnh sông rạch âm u với nhánh bần ghe con đốm đậu sáng ngời” (Con bảy đ- a đò).
Không chỉ xây dựng biểu tợng núi rừng hoang vu, Sơn Nam còn xây dựng biểu tợng về miền sông nớc Cà Mau. Những biểu tợng ấy đợc nhà văn khắc họa rất rõ nét, những miệt rừng âm u, lau sậy mọc um tùm, kinh rạch chằng chịt, cuộc sống hoang vu “sớm chim kêu, chiều vợn hú...”.
Qua việc xây dựng biểu tợng sông nớc Cà Mau, chúng ta thấy rõ cuộc sống của ngời dân nơi đây vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ.
ở truyện Hơng Rừng và truyện Bắt sấu rừng U Minh Hạ, nhà văn khiến ng- ời đọc hình dung rất rõ nét và suy ngẫm để vỡ ra nhiều điều sâu xa từ biểu tợng “rừng”. Biểu tợng “núi rừng” này xuất hiện trong các truyện ngắn không chỉ đẹp mà còn rất huyền bí.
- “Và tự ngày xa, ai dám chối rằng khu rừng này không là bãi sa trờng mà ngời thắng kẻ bại đều lẫn lộn trong đống xơng vô định đã trở thành cát bụi” (Hơng rừng).
- “Hơng rừng ngào ngạt, mùi hơng xa lạ nhng rất quen thuộc. Thằng Kim hít mạnh để hửi cho kĩ, để nhớ cho rõ nhng nhớ mãi không ra. Chợt ngẩng đầu lên, nó trố mắt. Rừng cơ hồ không còn chiếc lá nào cả trên hàng vạn nhánh to nhánh nhỏ, bàn tay thần nào rắc lấm tấm hằng hà sa số đợt bông gòn, không phải riêng trớc mặt mà khắp các tứ phía. Rừng sáng lạn, ai dám nói là rừng âm u? bông kết oằn sai, mịn màng, trắng tuyết, đài, cánh đâu không thấy chỉ thấy toàn là nhụy ngọt ” (Hơng rừng).
Hình ảnh núi rừng đợc nhà văn miêu tả không chỉ heo hút, âm u mà còn tuyệt đẹp với nhiều loại cây, loại hoa khoe sắc. Và núi rừng đất mũi Cà Mau đã trở
thành một biểu tợng nổi bật trong truyện ngắn của Sơn Nam. Rừng núi ở đây rất phong phú và đa dạng không chỉ là loài thực vật nh các loại cây rừng, còn có những loài động vật côn trùng, nh cá sấu, ong mật... Cuộc sống của những ngời dân nơi đây luôn bị thiên nhiên và thú dữ đe dọa. Biểu tợng rừng núi đã giúp ngời đọc có thể cảm nhận đợc cuộc sống ngời dân ở miền đất Mũi này.
ở Sơn Nam, ta còn bắt gặp những hình ảnh sống động và hàm nghĩa nh những biểu tợng: dòng sông, kinh, rạch… Chúng vừa cụ thể, rõ nét, vừa dồn nén những ý nghĩa sâu xa, khiến ngời đọc không khỏi bồi hồi khi nghĩ về cuộc sống, con ngời vùng cực Nam của đất nớc này.
Với tập truyện Cánh đồng bất tận, nhà văn Nguyễn Ngọc T đã dựng lên một thế giới của đời thờng, đó là những mảng đời dang dở, những mối tình không trọn. Những điều đó, gieo vào lòng ngời đọc những băn khoăn, hồ nghi, những liên tởng ớc đoán và trên hết là nỗi ám ảnh đeo đẳng đến kì lạ. Nhà văn Dạ Ngân (trên báo Tuổi Trẻ ngày 9/3/2004) nhận xét về Nguyễn Ngọc T: “Nguyễn Ngọc T giỏi ở chỗ cái tởng không có gì mà T cũng viết đợc, lại viết rất có duyên, rất nhân hậu. Đọc cái nào xong cũng phải nhoẻn miệng cời sung sớng, sung sớng mà lại ứa nớc mắt, thấy nớc mắt của mình cũng trong trẻo và đẹp đẽ, ấy là cái đáng giá mà T cho ngời đọc hôm nay”. Điều đó nh đã nói ở trên, là do truyện của nhà văn Nguyễn Ngọc T dày đặc những biểu tợng. Đó là sự phản ánh bằng nghệ thuật từ trong tâm khảm nhạy cảm của nhà văn đối với những va chạm của cuộc sống hiện đại; nó chứa đựng những ám ảnh, dằn văt, suy t của nhà văn đối với con ngời, dân tộc và thời đại mình. Những biểu tợng đó, ta có thể thống kê, tổ chức theo nhiều cách và cảm thụ theo cảm quan riêng của mỗi ngời [dẫn theo 27, tr.64].
Cánh đồng bất tận cũng là một tác phẩm đầy tính biểu tợng. Ngay nhan đề của nó đã nói lên điều ấy. Nó gợi ta nhớ đến tác phẩm Thảo nguyên nổi tiếng của Sê-khốp. Trong cả tập truyện, Nguyễn Ngọc T đã xây dựng rất nhiều biểu tợng về cuộc sống và con ngời nông thôn trong thời kì đổi mới [dẫn theo 27, tr.65].
Đối với Nguyễn Ngọc T, nông thôn là nỗi ám ảnh đặc biệt. Nông thôn ở đây không đơn thuần mang ý nghĩa một không gian nghệ thuật hay một đề tài văn học, mà còn hiện lên nh một biểu tợng chứa đựng nỗi suy t, nghiền ngẫm, những lo âu,
sự dự cảm sâu xa của chị về quá khứ và tơng lai của đất nớc, về tâm hồn, số phận con ngời và cộng đồng mình. Không những vậy nó còn chứa đựng những dự cảm của nhà văn về cuộc sống, về con ngời ở nông thôn trong thời kì đổi mới này. ở đây, cần phải nói thêm một điều: nói đến biểu tợng là phải nói đến tính mơ hồ, đa nghĩa, chúng luôn có tính hai mặt: cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt, tức là những gì mà ngời đọc tri nhận đợc rõ ràng, cụ thể từ sự miêu tả và những gì mà ngời đọc suy ra để hiểu đợc ý nghĩa của một kiểu ẩn ngữ. Sự đối lập trong thống nhất, mối quan hệ nghịch chiều, tơng khắc, chống chọi nhau giữa chúng, phản ánh sự cảm nhận nhạy bén của nhà văn về những xung đột ngầm ẩn nhng rất mãnh liệt diễn ra từ nền tảng nông thôn Việt Nam thời kì đổi mới: cái mới và cái cũ, sự tù đọng và sự thay đổi, sự án ngự của những thành kiến cũ kỹ với sự nứt rạn của đạo đức truyền thống, điểm tựa hay sự trì kéo... Tất cả những ấn tợng, những cảm xúc trái ngợc nhau mà biểu tợng gợi lên, gieo vào lòng ngời đọc những băn khoăn, những dấu hỏi thậm chí cả nỗi hoang mang - một sự hoang mang cần thiết để có thể tiến hành đánh giá lại tất cả. Xây dựng biểu tợng về nông thôn, nhà văn lặng lẽ truyền đến cho ngời đọc những cảm nhận mơ hồ mà chính xác về chiều sâu bản năng tự vệ trớc mọi sự lai tạp, biến chất, nhà văn lại tạo một cảm giác ngng đọng, tù túng khiến ngời ta trỗi dậy một khát khao muốn bứt tung mọi sự trì kéo, bay phá những giới hạn thành luỹ chật hẹp để mở ra một thế giới rộng lớn hơn. Đó là biểu tợng về cánh đồng, dòng sông.
Cụ thể, hai biểu tợng này đợc dệt nên từ rất nhiều chi tiết: “con kinh nhỏ nằm vắt ngang qua một cánh đồng rộng”; “cánh đồng không có tên... những kỷ niệm mà chúng tôi có trên mỗi cánh đồng”; “có phải vì cha mà chị ở lại với chúng tôi, trên mỗi cánh đồng vắng ngắt”; “những cánh đồng chúng tôi qua, lúa chết khô vì mới trổ bông”; “đàn vịt đa chúng tôi đi hết cánh đồng này đến cánh đồng khác”; “vẫn gió điều hiu, vẫn nắng võ vàng trên những cánh đồng hoang lạnh”; “và chiếc ghe, cánh đồng, dòng sông thênh thang mãi”; “nhà chúng tôi là cái này, là cánh đồng nào đó, con sông nào đó...”; “có ai chờ chúng tôi trên những cánh đồng khơi?”; “sống đời mục đồng, chúng tôi buộc mình đừng yêu thơng, quyến luyến bất cứ ai để khỏi ngậm ngùi, để lòng dửng dng khi mình cuốn lều, nhổ sào
đi qua cánh đồng khác, dòng kinh khác”; “lúc vò cơm, tôi hay bị ảo giác, tởng mình đang ngồi trên cánh đồng của chín năm trớc. Một cánh đồng miên viễn với gió lắt lay những khói nắng héo xèo, một nhuốm mây rất mỏng và rời rạc bay tha thể trên cao”; “gió chớng trở ngọn, trên những cánh đồng ủ ê tin buồn”; “ngay cả trên những cánh đồng hoang liêu nhất thì chúng tôi vẫn bị ràng buộc bằng hàng vạn luật lệ”; “tôi đã chờ nó khi mùa ma đổ xuống cánh đồng bất tận”; “những cánh đồng trở thành đô thị; những cánh đồng ngoa rày mọc hoang nhớ đau nhớ đớn bàn chân xa nghẽn trong bùn quánh giờ đang vất vơ kiếm sống ở thành thị. Những cánh đồng đó đã hắt hủi cây lúa (và gián tiếp từ chối đàn vịt). Đất dới chân chúng tôi bị thu hẹp đần”; “trên cánh đồng này chúng đang lảng vảng những thằng hận, chúng lớn hơn, chúng thất học, hung hãn” [dẫn theo 27, tr.66].
Việc sử dụng những hình dung từ về nỗi cô đơn, buồn bã, tăng trởng cờng độ theo thời gian, cho đến... bất tận: Cánh đồng rộng, cánh đồng vắng ngắt, cánh đồng lúa chết khô, cánh đồng vắng ngời, cánh đồng hoang lạnh, cánh đồng, dòng sông thênh thang mái, cánh đồng khơi, cánh đồng miên viễn với gió lắt lay, những khói nắng héo xèo, cánh đồng ủ ê tin buồn, cánh đồng hoang liêu, cáng đồng chia cắt, cánh đồng bất tận...
Những không gian cánh đồng cứ chồng chất lên nhau, vô danh và gần gũi. Tần suất lặp lại của “nỗi nhớ” của cánh đồng gần với “dòng sông”, “con kinh” tâm linh và ngoại giới đều cùng chung một hớng thao tác: cờng độ và sự chia cắt tăng dần.
Qua những hình ảnh thấp thoáng về “đô thị”, “vất vơ... nơi thị thành” dờng nh không gian tâm linh của “nỗi nhớ” đang tranh chấp gay gắt với không gian của những “cánh đồng” đang thu hẹp dần.
Với cách viết lặp lại, trùng điệp, vang động chất thơ, cánh đồng ở đây là ẩn dụ cho niềm thơng, nỗi nhớ, cho tình yêu đau nhói nơi chính con ngời tác giả về dòng sông. về cánh đồng, về con ngời, và cả ngời mẹ nữa [dẫn theo 27, tr.67].
Biểu tợng cánh đồng, dòng sông không chỉ xuất hiện trong truyện Cánh đồng bất tận mà nó còn xuất hiện rải rác trong cả 14 truyện. Một ví dụ: truyện
- “Con sông trớc nhà tôi không ngủ, nó thức theo những chuyến tàu rì rầm chảy qua”.
- “Con nớc đêm nay mau lớn quá”. - “Ba tôi là ngời của sông”
- “Hừng đông chạy xuống bến thì ghe đã đi rồi”.
Có thể thấy, trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T, nông thôn đợc “dị th- ờng hóa” thành một thế giới vừa lạ vừa quen, vừa thực vừa ảo, vừa tĩnh lặng trong trẻo, mà gợi cảm giác bất an lạ lùng. Biểu tợng mà nhà văn Nguyễn Ngọc T mang đến sự cảm nhận mới mẻ về nông thôn, lôi cuốn độc giả vào những suy t lớn lao về số phận con ngời, dân tộc và thời đại mình cùng hợp sức đa nông thôn Việt Nam