Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, thân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên – người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi việc cung cấp tài liệu hướng dẫn phương pháp nghiên cứu luận văn tốt Đồng thời qua đây, tơi xin tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo giúp đỡ nhiều trình làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bàn bè người thân động viên tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Luận văn chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong góp ý chân thành q thầy bạn Thành Phố Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đàm Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang Chương 11 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Khái quát thành ngữ 11 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 11 1.1.2 Đặc trưng thành ngữ 12 1.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ thành ngữ văn nghệ thuật 17 1.2.1 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 17 1.2.2 Thành ngữ văn nghệ thuật 21 1.3 Vài nét đời nghiệp sáng tác văn học Bùi Ngọc Tấn 24 1.3.1 Về đời 24 1.3.2 Về nghiệp sáng tác Chương 27 THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ 27 XÉT VỀ CẤU TẠO, NGUỒN GỐC VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP 27 2.1 Thống kê định lượng tần số sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá27 2.2 Thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn xét nguồn gốc cấu tạo 28 2.2.1 Thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá xét nguồn gốc 28 2.2.2 Thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá xét cấu tạo 32 2.3 Thành ngữ trong tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn xét chức ngữ pháp 47 2.3.1 Thành ngữ làm thành phần câu 47 2.3.2 Thành ngữ đảm nhiệm chức thành phần phụ 50 2.3.3 Thành ngữ tách thành câu độc lập 56 Chương 60 THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ CỦA BÙI NGỌC TẤN XÉT VỀ NGỮ NGHĨA 60 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa ngữ nghĩa thành ngữ 60 3.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa 60 3.1.2 Ngữ nghĩa thành ngữ 60 3.2 Các nhóm ngữ nghĩa thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn 62 3.2.1 Nhóm thành ngữ phản ánh thực xã hội tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn 62 3.2.1.1 Thể thái độ 62 3.2.2 Lối sống, cách ứng xử, hành động, tính cách, tâm lý nhân vật 65 3.2.3 Nhóm thành ngữ mang dấu ấn nét phong tục tập quán văn hố người Việt 74 3.2.4 Nhóm thành ngữ miêu tả đặc điểm thiên nhiên 75 3.3 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn 77 3.3.1 Thể tính cân đối, hài hoà nhịp nhàng cho câu văn 78 3.3.2 Thể tính hàm súc, ngắn gọn, sâu sắc, cụ thể cho câu văn 80 3.3.3 Thể tính hình tượng, giàu sắc thái biểu cảm, giàu sức liên tưởng cho câu văn 81 3.3.4 Thể thái độ đánh giá, nhận xét Bùi Ngọc Tấn sự, người, xã hội 83 3.4 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam sau năm đổi có nhiều tìm tịi sáng tạo Những nhà văn viết tiểu thuyết sâu vào sống thực xã hội, tạo nên thành tựu góp phần khẳng định diện mạo tiểu thuyết đương đại Bằng tài sáng tạo, Bùi Ngọc Tấn vận dụng thành công lối văn gần gũi sống, sử dụng thành ngữ, tục ngữ cách đặc sắc, nhuần nhuyễn cách tân gây ấn tượng sâu đậm lịng người đọc, việc nghiên cứu thành ngữ sáng tác ông cần thiết 1.2 Trong tác phẩm mình, số nhà văn vận dụng thành công thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt Mỗi tác phẩm có cách sử dụng thành ngữ khác nhau, qua cách sử dụng, ta nhận phong cách nhà văn việc thể tính cách nhân vật, mơi trường sống, hồn cảnh sống, cách tư nhân vật, từ ta hiểu kinh nghiệm sống tầm hiểu biết nhà văn Qua tiểu thuyết Biển chim bói cá, Bùi Ngọc Tấn sử dụng dày đặc thành ngữ mang dấu ấn phong cách quan điểm sáng tác, quan niệm người, triết lý nhân sinh Chúng ta sâu nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn việc làm có ý nghĩa cho việc nghiên cứu tiểu thuyết đời Vì vậy, lựa chọn đề tài cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ Từ trước đến thành ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa nhận xét cách sử dụng thành ngữ nhiều phương diện khác nhau: Cấu trúc, ý nghĩa, thi pháp, tri nhẫn, nhân chủng Ở nước ngồi kể đến số tác giả nghiên cứu thành ngữ tiếng Anh: A Makkai, A Schenk, J Wringt, R Feare, nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán: Đường Tú Trân, Chu Văn Tuấn nghiên cứu thành ngữ tiếng Nga: A M Nhưng chiếm số lượng nhiều cơng trình, luận án, viết nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Năm 1972, hai tác giả Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên giáo trình văn học dân gian đề cập đến đặc điểm ý nghĩa, cấu tạo thành ngữ Hai tác giả Nguyễn Lực Lương Văn Đang (1993) với Thành ngữ tiếng Việt, ngồi phần trình bày thành ngữ dạng từ điển, hai tác giả trình bày kỹ đặc tính thành ngữ tiếng Việt: Về mặt cấu trúc hình thái, thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại cụm từ cố định, có thành ngữ có tính cố định cao, kết cấu vững chắc, đạt mức ngữ cố định Về mặt biểu nghĩa thành ngữ, mặt phức tạp Chúng cho phận thành ngữ tiếng Việt có tính đa nghĩa, đó, nghĩa bóng có tầm quan trọng Nghĩa có tính khái qt, tượng trưng cho tồn tổ hợp, khơng phải tổng số nghĩa thành tố cộng lại Có người xem nghĩa thành ngữ có tính chất biểu trưng Nghĩa bóng đặc tính chất thành ngữ Nó góp phần xem xét cụm từ cố định có trở thành thành ngữ hay khơng Quá trình vận động sử dụng thành ngữ tiếng Việt vấn đề phức tạp Chính mặt tạo quan hệ ngữ pháp thành ngữ Khi thành ngữ cụm từ cố định có giá trị tương đương từ đơn vị vận dụng độc lập câu Khi thành ngữ sử dụng mệnh đề, ngữ cố định câu phức hợp, có giá trị cụm từ chủ vị Tính chất cụm từ chủ vị rõ ràng đơn vị thành ngữ tiếng Việt Nếu tính câu riêng mà xét đứng độc lập loại thành ngữ rõ ràng tương đương với câu đơn: Câu có chủ từ, động từ, tân từ đơn vị vận động câu phức giá trị tương đương mệnh đề [42, 8-9] Năm 1976 tác giả Hồ Lê “Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại” đề cập đến thành ngữ với hai đặc trưng cấu tạo ý nghĩa: “Thành ngữ tổ hợp từ gồm nhiều từ hợp lại có tính vững cấu tạo tính bóng bẩy ý nghĩa dùng để miêu tả hình ảnh, tượng, tính cách hay trạng thái [36, 157] Năm 1978 tác giả Đái Xuân Ninh “Hoạt động từ tiếng Việt” sâu vào điểm bật thành ngữ: a) ý nghĩa: ý nghĩa thành ngữ thường khơng thể giải thích sở yếu tố tạo thành Thành ngữ gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội, tập đồn người định b) Về hình thức, ơng chia hai nhóm thành ngữ theo quan hệ cú pháp: Quan hệ đối xứng phi đối xứng Bên cạnh đó, tác giả có phân biệt rạch ròi thành ngữ tục ngữ: “khác với tục ngữ có chức thơng báo ấy, thành ngữ tên gọi vật, trạng thái hay hành động, tên gọi khái niệm [51, 213] Với cơng trình nghiên cứu “Thành ngữ học tiếng Việt” tác giả Hoàng Văn Hành, tác giả sâu phân tích mơ tả nhóm: Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng, thành ngữ so sánh Việc sâu phân tích thành ngữ theo nhóm biểu hướng tiếp cận thành ngữ tiếng Việt cấu trúc ý nghĩa Đồng thời tác giả vận dụng giá trị sử dụng tri thức lý luận hai Chương Chương để nghiên cứu Chương 5: Thành ngữ qua văn thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh [24, 112-126] Đây Chương thể vận dụng thành ngữ văn viết, chúng có đặc điểm khác biệt với thành ngữ đứng độc lập, đơn vị từ điển Tác giả Đỗ Thị Kim Liên (2006) “Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng” phân biệt tục ngữ thành ngữ dựa tiêu chí: Hình thức, cấu trúc, chức năng, ý nghĩa [40, 29-32] Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình báo khác như: Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về ranh giới thành ngữ tục ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ, số Cù Đình Tú (1973) “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ, số Nguyễn Thiện Giáp (1973) “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ, số Phan Văn Quế (1995) “Góp phần tìm hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chương”, Tạp chí Văn học, số Hoàng Anh (2003) “Về cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 10 Nguyễn Đức Tồn (2008) “Đặc trưng tư người Việt qua ẩn dụ tri nhẫn thành ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 Một số luận văn Thạc sĩ Võ Thị Vân, “Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng”, Lê Thị Tú Anh “Cách sử dụng thành ngữ truyện Kiều Nguyễn Du” 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn: Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn xuất Việt Nam năm 2009 Tác phẩm đánh dấu thành công ông thể loại tiểu thuyết tự cơng chúng đón nhận nồng nhiệt Báo lao động viết: “Câu chuyện kết tinh vốn sống nhà văn Bùi Ngọc Tấn suốt hai mươi năm chứng kiến chìm nổi, ngang trái sống người đơn vị quốc doanh đánh cá lừng danh truân chuyên” Hoặc “Khắc họa nhân vật chủ yếu phương diện sống riêng tư, Bùi Ngọc Tấn, tái thành công diện mạo tinh thần hệ, thời đại với bi kịch lòng tốt, chân thiện chất phác, khát vọng đẹp đẽ trước thực tàn nhẫn lạnh lùng, vượt xa khỏi hình dung quy phạm luân lý ranh giới tình người Bên cạnh mạch truyện trần thuật khách quan, Biển chim bói cá cịn tồn mạch truyện song song, dịng nhật ký chuyến biển cậu bé Ngô Xuân Phong” [57, 77] Đánh giá nhấn mạnh đến việc khắc họa nhân vật mạch truyện tác phẩm Tuy khơng khơng có phát mẻ nghệ thuật nhìn cách khái quát, đánh giá góp phần nhìn nhận lại hành trình sáng tạo đầy gian lao, thử thách Bùi Ngọc Tấn Tác giả “báo Hà Nội mới” viết: “Thời gian phản ánh tiểu thuyết vào quãng năm tám mươi, "nhân vật" quốc doanh đánh cá biển Nói tuổi ngồi 70, Bùi Ngọc Tấn cịn chịu làm sử dụng nhiều người kể, thời gian không thiết tuyến tính, khơng theo tiêu chí xây dựng nhân vật” Đánh giá nêu lên cách sơ lược nghệ thuật kể chuyện thời gian sử dụng tác phẩm thực chưa đem lại nhìn mẻ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh viết Sum suê khúc khích, ông quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện khía cạnh khác như: chi tiết, ngơn ngữ, cốt truyện, tính hư cấu chất xã hội người tác phẩm Tác giả khẳng định “Bùi Ngọc Tấn người nắm bắt chi tiết giỏi, người thợ săn chi tiết tài tình Ơng người đam mê chi tiết Sự sinh động hấp dẫn sách chỗ đấy” Tác giả cịn có biệt tài làm cho văn phong có nét riêng tính hóm hỉnh, tếu táo, hài hước Cái hợp với môi trường anh miêu tả Thế giới lao động, người lao động biển, thường ưa thích nói toạc, nói thẳng, nói trắng trợn, tục tỉu Người ta khơng có vịng vo tế nhị Cái ngơn ngữ suồng sả, thơ rác đầy rẫy sách tác giả Có người cho Bùi Ngọc Tấn viết Biển chim bói cá theo kiểu truyền thống theo nhận định Nguyễn Xn Khánh sách mang tính đại nhiều cốt truyện bị phá vỡ lỏng lẻo Tác phẩm Biển chim bói cá theo Nguyễn Xuân Khánh nghệ thuật hư cấu nhiều sum suê chi tiết “Theo ông giới hư cấu tác phẩm chủ yếu Bùi Ngọc Tấn sử dụng kinh nghiệm đời ơng lăn lộn đất Hải Phịng Chỉ riêng việc lựa chọn chi tiết đời bỏ, dùng, xếp cho có nghệ thuật Điều hư cấu theo nghĩa rộng” [57, 553-554] Ngoài việc sâu nghiên cứu nghệ thuật tác giả đào sâu vào phản ánh xã hội với ung nhọt bệnh thành tích, bệnh tủ kính, bệnh giáo điều xã hội cuối bao cấp Ông nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Biển chim bói cá Tác giả Châu Diên viết “Những chim bói cá Bùi Ngọc Tấn” theo tác giả tác phẩm Biển chim bói cá nhìn hai góc độ phóng dài, tiểu thuyết Đó tiểu thuyết viết bàn tay viết báo kỳ tài, văn phong báo chí điêu luyện, đóng góp tác phẩm thể loại tiểu thuyết Hình ảnh chim bói cá phải hình ảnh lam lũ, vất vả cực nhọc người biển người sản xuất bờ quốc doanh đánh cá Hải Phịng “người đọc tự bị hút đám nhân vật có tên dường khơng tên, gương mặt tầng tầng lớp lớp gương mặt Nhưng gương mặt khơng đủ để bạn đọc nhớ câu chuyện – Một câu chuyện dường chẳng có chuyện gắn bó “một cách tiểu thuyết” nhân vật với Nhưng ta nhớ câu chuyện ta đặt chung gương mặt tranh vẽ theo lối “luật viễn-cận trung hoa” Nhân vật xa gần lên tranh với độ lớn nhỏ nhau, với rõ nét nhau, bắt ta phải bám theo gương mặt nhường chỗ cho gương mặt khác” [57, 559] Trong viết Biển chim bói cá Dương Tường, ông đề cập đến cấu trúc dứt khoát phi tuyến tính, khơng cốt truyện chẳng có nhân vật chính, ơng khái qt tranh xã hội tác phẩm câu chuyện rã đám công ty quốc doanh đánh cá biển: “Cuốn tiểu thuyết khoảng 500 trang bày hỗn độn tung vãi mẫu đời vụn vặt người làm công ăn lương, cố sống cố chết bám lấy xí nghiệp ngoi ngóp nguy “đắm tàu” Những câu chuyện kỳ cục khiến người ta vừa phì cười vừa muốn khóc Những người cùn mằn tội nghiệp – nhân viên văn phòng, cạo giấy, thủy thủ Khi chạy ngược chạy xuôi đôn đáo, dùng cách xoay xở để kiếm sống qua ngày chồng chất hỗn độn nhân vật khắc họa sắc nét, thí đơi bật tác phẩm điêu khắc hòa trộn thành khối vơ dạng hình, qua lấp ló suy tàn không tránh khỏi hệ thống” Đây viết mang tính định hướng, mở đầu việc tiếp cận nghiên cứu tiểu thuyết Biển chim bói cá [57, 583] Trong viết Khánh Phương “Cái hài hước, giễu nhại Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn” ông cho tác phẩm khơng phải tiểu thuyết hoạt kê Vì xem xét lối biểu đạt hài hước giễu nhại tác phẩm, không cần thiết phải áp đặt tiêu chí thể loại hoạt kê, mà hợp lý tìm hiểu biểu hiện, thành cơng sáng tạo lối thể đặc sắc tồn tác phẩm Biển chim bói cá có lối ứng dụng hài hước đặc biệt xây dựng hệ thống hình tượng cho tác phẩm nhà văn cố tình xóa nhân vật trung tâm Đây dụng công thi pháp không đơn vấn đề xã hội đời sống theo quan niệm cảm quan hài hước độc đáo Bùi Ngọc Tấn bao trùm tồn tác phẩm, khơng phải phương tiện để làm giảm nhẹ khơng khí đau thương, khơng toàn kỹ hỗ trợ để khắc họa nội dung Cái hài hước sánh ngang với bi, bi thương chừng hài hước chừng Tính chất vui nhộn, xưng dị hợp đến mức gây cười sảng khối ngơn ngữ dân gian sử dụng tác phẩm biểu rõ trang, thủ pháp nghịch lý, bất ngờ để tạo nên tính hài hước liền với giễu nhại lối xây dựng nhân vật yếu tác phẩm Tác giả cho rằng: “Trong miêu tả Bùi Ngọc Tấn hài hước phê phán hài hước làm rõ thân phận lạc loài đơi lúc chí bị tha hóa nhân tính, điều lương thiện hài hước để phủ nhận điều ác, bất công Bằng kết hợp nhuần nhuyễn tiếng cười mổ xẻ trực diện bi thương, nhà văn đẩy thể loại xa hơn, đến tận sâu ngõ ngách miêu tả người, đặt bi kịch thời đại vấn đề người, không dừng tiểu thuyết thời cuộc, luận đề bi thương hay hoạt kê”[57, 573] Cũng theo nhận xét Khánh Phương “Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn” trường hợp gặp, tiếng cười cân ngang hàng với cảm hứng bi thương Bởi tiếng cười thường xem hình thái có sau, dù bao hàm ý nghĩa phê phán triệt để coi bình đẳng với bi thương vốn phạm trù cao Tiểu thuyết ông gần với khuynh hướng hình thành tiểu thuyết giới nay, khắc họa bi kịch thời từ góc độ vấn đề người, nhân tính, nhân cách, tình yêu quan niệm sử thi tan rã đời sống tổ chức người Vì Khánh Phương người có cơng mở đầu sâu vào ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Biển chim bói cá Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên viết mạng [http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/2009] nhận xét: “Đây đề tài khó viết, đọc thấy hấp dẫn, nhà văn có khoảng thời gian đủ lâu để trải nghiệm, có nguyên mẫu hay hư cấu” “Với ưu người dày dặn vốn sống, Bùi Ngọc Tấn tinh tế thể nghèo, khổ khiến người ta hèn thời đại Nhưng vốn sống phong phú, tràn trề ấy, lúc lúc khiến nhà văn rối trí Chi tiết nhiều khiến nhà văn rối rắm, khó đọc, khó nắm bắt” Phạm Xuân Nguyên nhấn mạnh tính chân thực ngịi bút Bùi Ngọc Tấn hạn chế ông sử dụng nhiều chi tiết tác phẩm Đây nghiên cứu mang tính chất định hướng, mở đầu việc tiếp cận nghiên cứu tiểu thuyết Biển chim bói cá Tóm lại, viết, cơng trình nghiên cứu Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn sơi chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Bùi Ngọc Tấn Đây khoảng trống để lựa chọn đề tài “Cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Qua việc tìm hiểu tác phẩm thu thập 310 thành ngữ Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thống kê sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá - Tìm hiểu nét khái quát, đặc trưng thành ngữ tiếng Việt làm tiền đề khảo sát thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá - Chỉ đặc điểm cấu tạo cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá - Rút nhận xét hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ Bùi Ngọc Tấn 4.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sâu tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ ngữ cảnh khác nhà văn Bùi Ngọc Tấn để thấy rõ đặc trưng bật tác giả việc vận dụng sáng tạo thành ngữ tiếng Việt, qua bổ sung cho lý thuyết thành ngữ nói riêng làm giàu vốn từ tiếng Việt nói chung Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu bản: 5.1 Phương pháp thống kê - phân loại Chúng thống kê số lượng thành ngữ sử dụng tiểu thuyết Biển chim bói cá làm tư liệu Từ đó, phân loại thành tiểu loại khác để sau đưa nhận định phù hợp Đây sở để làm rõ vấn đề trọng tâm qua chuồng cu (chòi mi rô sau mãnh liệt, lái), Bôn lặng im xem Mai giở trog muốn thiêu cháy, tiêu diệt kẻ đối nghịch với sẩy chân lỡ bước Thì sếp đua chiếm nhà (*) Bị sa II, 351 (sa chân lỡ bước) chiếm đất, đua mặt tiền, ngã, trót người khố rách áo ơm làm phải làm có tí đất, tí mặt tiền việc khơng cơng bố với bàn dân thiên hạ vui Vui phịng xa khơng 252 sẩy chân lỡ bước phép làm Thất gặp nhiều rủi ro, đen đủi sống để chết Anh tự nhủ sống để chết mang (*) Ghi nhớ, I, 161 mang đi Nhưng lại tự hỏi: Mình khắc sâu 253 (sống để chết khơng nói, người lại biết lịng, mang theo) nhỉ? khơng quên sống khôn chết Ối Sống khôn chết thiêng (*) Sống I, 227 thiêng mà xem thằng bố đời (sống khơn thác bôi gio trát trấu vào mẹ vào khôn ngoan, 254 thiêng) nhà ơi… xuống suối vàng linh thiêng sức dài vai rộng 255 Phải cắn mà chịu Sức Trẻ dài vai rộng ăn bám vợ điều sung 153 khỏe, II, 521 sức, chấp nhận Đã thể lực dồi năm sống nhờ vợ dào, lao động nặng nhọc cáng đáng việc khó khăn, phức tạp suốt ngày suốt Cũng chẳng thể suốt ngày suốt (*) Chỉ thời II, 417 tháng nắm tình hình kế hoạch hóa gian tháng gia đình, sức khỏe sinh sản 256 dài đẵng đẳng ngày qua ngày khác tả xung hữu đột (tả xung) đột, - Thì rõ Nhưng khơng tàu (Tả :Bên I, 221 hữu Ơng Đáng tả xung trái ; Hữu : hữu đột giữ Bên khung tàu phải; Xung : xơng ; Đột : đột kích, đột 257 phá) Đột phá, tiến công nhanh, linh hoạt, bất ngờ đối phó bề đấu trí 154 đấu lực tác oai tác quái Nào thằng khủng bố (Tác: làm; II, 308 tinh thần thằng em, xóc xóc oai: điều cua giỏ để gặt hái Nào tợn; quái: thằng biển say sóng khơng điều xằng chịu lên bờ tác oai tác bậy) Hoành quái 258 hành, làm điều ác độc, tợn, xằng bậy, gây khốn khổ cho người khác tan nát cửa nhà Cặp tao cặp Cặp với Cảnh bị phá II, 361 người gay Tan cửa nát phách, cửa 259 nhà Chẳng lẽ lại cặp người nhà tan nát mai cặp người khác tan tành mây khói Một kế hoạch tan (*) Tan vỡ, I, 89 (tan thành (ra) mây khói) 260 tành mây khói, mơ ước sụp tiêu tan hết đổ Đi đến boong, Mai dừng hi lại Tất nhìn theo vọng, ý định, kế hoạch đặt tan thành khói 261 (tan tành mây khói) mây Xuất cá đá, mở (*) Tan vỡ, II, 354 hướng sản xuất mới, tạo điều kiện tiêu tan hết (ra) cho non trăm thuyền viên hi nước ngoài, giấc mơ tan vọng, ý định, kế thành mây khói 155 hoạch đặt tào lao chi khươn (chuyện hươu chuyện vượn) Cứ nồng nghiệt vậy, tào lao (*) Nói tồn I, 99 chi khươn vậy, gần Thông lôi Bôn đến cửa nhà anh chuyện linh tinh, lăng nhăng, 262 không đâu vào đâu, chủ đề tàu uống voi dầu Dầu tiêu hao vượt định mức, nói (*) Chỉ I, 275 uống theo cánh thợ máy “tàu uống dầu hao voi uống nước” 263 nước tốn nhiều sức tương tượng tay bắt mặt Nhưng khơng có quen trở Tay nắm I, 23 tàu, đứng boong vịn lan can tay, mừng mặt nhìn bè bạn tay bắt mặt mừng rỡ (tả 264 mừng với người thân cảnh vui cầu cảng mừng gặp gỡ) tay bắt mặt Ơng khơng biết chuyến tàu Tay nắm II, 307 nước cập bến, trưởng tay, mừng mặt phòng tổ chức xuống thăm mừng rỡ (tả 265 tàu, tươi cười tay bắt mặt mừng cảnh vui với cán bộ, thuyền viên mừng gặp gỡ) tay 266 khóa hịm chìa Qn báo cáo với giám đốc, với (Tay hòm: I, 229 trưởng phòng kinh doanh tổ tay xách 156 chức cho ba người (cả trưởng phòng tài vụ- có qn nhân hịm; hịm: vật tay hịm chia khóa này) đến vật đựng tham quan cơng trường Qn tiền tài, xe tơ xí nghiệp cải) Nắm giữ quyền quản lí cải việc chi tiêu gia đình, quan thâm cung bí sử 267 Điều người anh tâm sự, (*) Chuyện II, 520 trò chuyện, dò hỏi Điều chánh tuyệt mật, văn phòng Biết nhiều chuyện giấu thâm cung bí sử kín Khơng lộ thần hoàng đãi kẻ Rời salon Vợ Nhâm phải (*) Gặp vận I, 260 ngẩn ngơ vợ Nhâm chứ! Anh em đến chơi may (thánh nhân đãi nhà mừng cho Nhâm, khen cách bất Nhâm tốt số Cũng lại thần ngờ, hoàng đãi kẻ ngẩn ngơ! Rõ ràng bổng lộc Nhâm đổi đời khả khù khờ) 268 năng, muốn mong thần tài đãi kẻ Đây lộc trời cho, trúng số (*) Gặp vận II, 467 269 ngẩn ngơ hên, thần tài đãi kẻ ngẩn ngơ may 157 (thánh nhân đãi Tưởng chơi phố, may cách khù khờ) nhặt bãi rác thơi, ngờ, ngờ đâu lại bất bổng lộc khả năng, ngồi mong muốn thánh nhân đãi kẻ Anh em bảo thánh nhân đãi kẻ (*) Gặp vận I, 257 khù khờ khù khờ Vừa chuyển sang tàu hai may (thánh nhân đãi tháng, cách khù khờ) tàu chụp ảnh làm hộ chiếu nước ngờ, bất Đi từ chuyến bổng lộc khả 270 năng, ngồi mong muốn thiên bạch Và văng tiếng bất ngờ (Thanh: nhật I, 91 Một tiếng chẳng liên quan xanh; đến xe máy Cũng chẳng liên quan Thiên: trời đến đánh cá Một tiếng tục Thanh không chịu được, to tát chỗ thiên: trời đông người, thiên bạch xanh; 271 nhật vang lên trời cao biển bạch rộng ban nhật: ngày) trời sáng rõ, ban ngày ban mặt Đàng hồng 158 cơng khai, không giấu giếm thật đếm (thật đếm) Sáng hôm sau Thông xuống tàu (*) để cảm ơn, kiểu cảm ơn thật tình đếm: 272 Tính I, 97 thẳng, khơng dối trá, giả tạo thay da đổi thịt Thuyền trưởng Trần Bôn Thay khu tập thể có nhiều nhà xây ba tiến đổi I, 241 triển tầng xây song song, thời ngày tốt 273 biểu tượng sống đẹp thay da đổi thịt hàng ngày thành phố Hải Triều thấy người sang - Thấy người sang bắt quàng làm Thấy người II, 315 bắt quàng làm họ Người ta nhà tư giàu họ bên Mỹ, cịn thằng thủy có thủ dự bị mà nói quen sang, địa quyền mặc vị thế, dù 274 họ hàng quen thân quàng xiên nhận thân thích, cố tìm cách gần gũi quen biết để kiếm lợi cho 159 thói hư tật xấu Bây người bố khác Thói tật đồi I, 237 Nột người bố có điều bí bại, lạc hậu mật mà khơng nên biết Một người bố có thói hư tật xấu Q 275 thất vọng, tơi tự nhủ: Có lẽ phải quan niệm lại: Thế bố chăng? thư hùng sống Mặt đẹp, thân hình đẹp, quần áo (*) mái Giao I, 187 đẹp, vòng ngọc bự, mơi tím, tranh móng tay nhuộm bạc, vết sẹo liệt để phân 276 may khéo bám bắp tài cao thấp tay trần, dấu tích trận thư hùng sống mái đấy, đẹp thuận buồm xi Bác sĩ mỉa mai: gió 1.(Tàu I, 269 - Thuận buồm xi gió chén thuyền) chén anh Lên thác xuống ghềnh xuôi, thuận buồi anh dái hướng gió, Bố tơi bảo: chạy Cố gắng đánh rưỡi tơm nhanh 277 mặt nước Thuận lợi, suôn sẻ, không bị trở ngại, trắc trở thúc thủ hạ bì Chỉ có lỡ cỡ q tuổi (*) Ý nói II, 400 chịu ngồi thúc thủ Hạ Bì cắt đầu, lột 278 thơi da thương th, khóc Có phiên dịch mà bao (*) 279 mướn nhiêu người thương thuê, khóc nhẽo, 160 Nhạt II, 365 giả mướn mướn (khóc tạo tình cảm thương vay) thượng vàng hạ Giờ Bá có mặt chợ chính, Tất II, 462 khu chợ bán đồ cũ Hàng hóa xếp thứ, từ loại cám bạt ngàn núi, thượng vàng hạ quý cám không thiếu thứ 280 hiếm, đắt tiền đến loại nhỏ nhặt, rẻ rúng tiền nhiều Không biết Qn Mèo có (*) Ý nói I, 188 nước Sông Đà 281 (tiền nước) thể làm việc tài tình tiền Và tất nhiên Quán Mèo nhiều tiền nhiều nước Sông Đà tiên trách kỷ hậu Thế tiên trách kỷ hậu trách trách nhân tiêu không hết Trước tiên II, 422 nhân.Toàn cho trước phải trách họ lợi dụng Tồn để tiếng tăm, để thõa mãn lòng tự ái, 282 trách để đề bạt tang lương người khác Tồn lợi dụng họ để kiếm miếng ăn nuôi vợ nuôi tiêu tiền rác Con ông đại tá cơng an Vơ Chi nghề nghiệp Ăn chơi đua địi, tiêu khơng tiêu I, 221 có tiền rác Sắp nghiện đến nơi chừng mực, 283 Ơng bố vội nói với sếp cho vơ tội vạ, xuống tàu xem tiền rác tối mắt tối mũi Họ bảo ông tối mắt tối Bận rộn, I, 76 mũi với tàu Hồng làm việc tất 284 kông, xinh ga po, nhật, bật, tui bụi chuyến thu hàng chục đô tiền quà, không 161 tiền cống, chút rảnh rỗi tối hũ nút Hôm tao đánh tôm Em Tối tăm, II, 420 xách túi xuống tàu Lối xuống mù mịt, tàu chật Người đứng khơng nhìn nêm Lại điện Tối thấy 285 hũ nút Dốt đặc khơng hiểu biết tốt mái hại trống Ai nói Liễu ngấu Câu nói đùa II, 357 Người ta cơng khai nói với cho lấy Liễu: Tốt mái hại trống vợ đẹp người chồng 286 phải chịu khổ nhiều bề trà dư tửu hậu 287 Là đối tượng phát triển Đảng, (Trà: chè; I, 129 Dưỡng đưa lấy ý kiến dư: thừa; biểu chi để kết tửu: rượu; nạp, câu phát biểu hậu: sau) anh kế hoạch năm, sản Lúc thảnh lượng cá Vịnh Bắc Bộ lúc thơi, nhà trà dư tưu hậu làm hỏng tất rỗi tràng giang đại Không thể tràng giang đại hải Dài dịng lơi II, 384 hải 288 phong trào công nhân viên chức, thôi, không cải tiến quản lý, xây dựng tổ rành đội… rõ ràng trâu bị húc Nhưng sếp chánh sếp phó đấu đá Kẻ 289 ruồi muỗi chết mạch Trâu bò húc ruồi muỗi hục mạnh II, 337 hặc, chết Điều người sếp chánh mâu thuẫn, 162 đối chọi nhau, kẻ thấp yếu thường bị liên lụy, tai vạ trâu chậm uống Nhiều khoản chi phí Đầu vào Chậm trễ II, 471 nước đục 290 chưa tổng kết Và phải chịu tàu có bị khám khơng? Có thất thiệt, trâu chậm uống nước đục thua nên Rồi lại tự động viên người trẻ khơng tha già Điều biết anh chị em Vô không thương lương II, 342 kiếm tí cá khơ lẫn tâm, đối xử tươi, trị chơi nguy tàn nhẫn, hiểm, lại chuyển hành hạ dã đâu tay bảo vệ nguy man hiểm, lại chuyển tất 291 đâu tay bảo vệ ghê người từ trẻ gớm, có ý định leo chí già lên chức đội trưởng, trẻ khơng tha khơng chừa già khơng thương, gây cố chưa thể lường trời cao biển rộng Và văng tiếng bất ngờ (*) Ý nói I, 91 (trời cao bể rộng) Một tiếng chẳng liên quán không gian 292 đến xe máy Cũng chẳng liên quan rộng đến đánh cá Một tiếng tục khơng khơng chịu được, to tát chỗ đích 163 lớn có đến đông người, thiên bạch Chỉ vũ trụ nhật vang lên trời cao biển bao la rộng trời xui đất khiến Đã định bước không Trùng hợp II, 456 hiểu trời xui đất khiến lại ngẫu nhiên, sâu vào góc, tận xó xỉnh xảy điều khơng cùng, 293 ngờ tới, ví có trời đất xui khiến văn hay chữ tốt Cùng khóa sau tốt Thông nghiệp, Thông văn hay chữ tốt minh, I, 97 học nên làm phóng viên tờ giỏi, có tài 294 báo địa phương, theo dõi ngành văn chương thủy sản văn hay chữ tốt chữ nghĩa Một người nhiều tuổi Thơng chánh văn phịng, văn hay chữ tốt, minh, II, 295 học thế, người trải, giỏi, có tài 295 nói văn chương chữ nghĩa vạn khởi đầu Trước sung sướng, gian khổ (Sự: nan 296 việc; I, 229 Rất thích sung sướng Khởi: mở Quán có ưu điểm quen chịu đầu; nan: khổ Trong thời gian hai tháng khó) Mọi vạn khởi đầu nan Quán gầy việc bắt đầu rộc khó khăn (nhưng vượt 164 qua tất cả) vắng chúa nhà gà vào hôm hội vừa ăn ốc (*) Tự II, 294 vọc niêu tôm luộc xong (hôm sếp họp đùa nghịch, (vắng chúa nhà thành phố - vắng chúa nhà gà vọc phá phách người phụ trách chủ 297 gà mọc đuôi tôm) niêu tôm) nhà vắng vắng vắng Anh thủy thủ trực bốc cá đứng sát (*) ngắt Vắng I, 104 bàn cân trả lời Chết không Sắp lặng, (vắng chùa trưa mà vắng vắng ngắt người 298 Bà Đanh) qua lại, gây cảm giác u buồn, lạnh lẽo vắng vắng Và tay sang tàu HL12 đỗ (*) ngắt 299 Vắng II, 508 gần đó, vắng vắng ngắt lặng, (vắng chùa khơng bóng người, người qua Bà Đanh) lại, gây cảm giác u buồn, lạnh lẽo vía lành ở, vía …, chém chéo bên này, chém (*) giở Mong II, 285 chéo bên chín nhát, muốn tốt miệng lẩm bẩm chín lần vía đẹp giữ lành ở, vía giở này! 300 lại, xấu xa khơng muốn giữ lại vợ bìu díu 301 Hỏi Mai cười: “Báo cáo (*) Chỉ I, 88 thuyền trưởng vợ bìu bận díu, việc quân trăm nghĩ 165 rộn sao.” sống gia đình vơ cơng nghề Đói khồn khác 307 Và Khơng có I, 168 phải xuống cuối Cảng đổ việc làm để thằng 307 Nằm mãi, vô công sinh 302 sống, nghề tù túng đói rách bứt rứt thất nghiệp khơng chịu vô danh tiểu tốt 303 Bạn anh khuyên vị giáo sư nọ: Không “Chúng vô danh tiểu tốt chức vụ, Anh quốc tế biết anh dạy danh tiếng trung cấp, cười cho Tồn ngồi im thin thít bàn phía Vơ vơ tích có II, 452 dụng II, 355 trong, ý thức khơng làm kẻ vơ tích sự, người ăn nên nỗi gì, 304 bám, người thừa, người khơng có lỗi, voi uống nước việc Các tàu đánh cá cũ, phụ (*) Ý dụng I, 74 tùng thay khơng có, uống dầu nói tiêu tốn 305 chẳng voi uống nước nhiên liệu nhiều vui hội (vui hội) Trên tàu vui hội Những đĩa (*) (mở) tiết canh đông cứng đỏ thẩm, với vui 1.Cảnh I, 233 nhộn đủ lạc rang, rau thơm phủ lên tưng bừng, miếng gan đầy khí 306 Vui sướng, náo nức, phấn khởi lòng 166 vững bàn Rằng dù ơng Vững chắc, II, 487 vững bàn thạch thạch 307 kiên định, khơng lay chuyển vung tay múa Càng vung tay múa chân, nghiêng (*) chân 308 Hành II, 379 người bên nghiêng người bên động làm trị lúc nói xấu dây tốt củ Bố nhỏ sức mà nhiều (*) Ý nói I, 117 (mẹ cú tiên) sức quyến rũ gớm, mẹ Bố xấu dây tốt củ cậu sinh 309 xấu đẹp xương tan máu rơi Xe thứ hai hào hùng: (*) Chết II, 397 (thịt nát xương Diệt đế quốc Mỹ phá tan bè lũ bán cách tan) 310 nước Xe thứ ba tiếp lời: Ôi xương thê thảm, tan máu rơi, lịng hận thù ngút khơng trời… cịn ngun hình hài Chú thích: In thường: thành ngữ biến thể In đậm: thành ngữ nguyên dạng Dấu (*): Ngữ nghĩa tự giải thích Khơng dấu (*): Ngữ nghĩa từ điển 167 ... tiểu thuyết Biển chim bói cá 2.2 Thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn xét nguồn gốc cấu tạo 2.2.1 Thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá xét nguồn gốc 28 Trong tác phẩm mình, Bùi. .. khảo sát thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá - Chỉ đặc điểm cấu tạo cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim bói cá - Rút nhận xét hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ Bùi Ngọc Tấn 4.2... Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn sơi chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Bùi Ngọc Tấn Đây khoảng trống để lựa chọn đề tài ? ?Cách sử dụng thành ngữ tiểu thuyết Biển chim