1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết biển và chim bói cá của bùi ngọc tấn (LV00925)

106 318 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô tổ Lý luận văn học, cán Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Những lời cảm ơn sau cùng, xin dành cho gia đình, bạn bè đồng nghiệp hết lòng quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn xuôi Việt Nam đại với nhiều bút thành danh để lại cho đời kiệt tác bất hủ với nhiều phong cách khác Có nhà văn chọn cho lối viết cá tính, sáng tạo, phóng khoáng, mạnh mẽ hình thức sâu sắc, chi tiết, cặn kẽ nội dung Nhưng có nhà văn lại chọn cho lối sáng tác thâm trầm, suy tư, kín đáo, nhẹ nhàng thủ thỉ, giãi bày độc giả Những trang viết họ vô sâu sắc, tinh tế, Bùi Ngọc Tấn nhà văn 1.2 Bùi Ngọc Tấn sinh ngày 03 tháng năm 1943 Quê thôn Cầu Tử Hợp Thành - Thủy Nguyên - Hải Phòng Trong kháng chiến chống Pháp, Bùi Ngọc Tấn học Thái Nguyên Năm 1954 ông niên xung phong làm phóng viên báo Tiền Phong bắt đầu viết văn Năm 1960, Bùi Ngọc Tấn làm phóng viên báo Hải Phòng Cuộc đời cầm bút ông từ lúc bắt đầu viết để lại nhiều tác phẩm có giá trị chiều dọc nghề viết có thời gian ông gặp trắc trở Bùi Ngọc Tấn xem nhà văn kỳ cựu có nhiều thành tựu Bên cạnh Chuyện kể năm 2000 (tiểu thuyết 2000) đời gây nhiều tranh luận Bùi Ngọc Tấn có nhiều tác phẩm khẳng định như: Một thời để (hồi ký 1995); Những người rách việc (truyện ngắn 1996); Rừng xưa xanh (chân dung văn học 2002); Viết bạn bè (tập Chân dung văn học 2003); Người gác đèn biển (truyện ký 1962)… Đặc biệt Biển chim bói cá (tiểu thuyết 2008), tác phẩm đoạt giải thưởng lớn liên hoan quốc tế Sách biển Pháp vào tháng năm 2012 Bùi Ngọc Tấn hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; Hội viên danh dự Hội Văn bút Quốc tế; Hội viên danh dự Hội Văn bút Canađa Ông nhận nhiều giải thưởng văn học cao quý của: Tạp chí Văn nghệ; Tạp chí Văn nghệ Quân đội; Bộ Văn hóa; Nhà xuất Hội Nhà văn Việt Nam; Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hải Phòng; giải thưởng Hội Nhà văn Văn xuôi Bùi Ngọc Tấn có sức lôi người đọc cách kỳ lạ Mỗi tác phẩm ông giống phim quay chậm, quay tỉ mỉ thực sống Nghệ thuật tự tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn làm cho trang văn ông có tâm trạng nhân loại với số phận, đời, với nhân tình thái Người đọc tiếp cận tác phẩm ông luôn phải trăn trở, suy ngẫm tìm thấy Bùi Ngọc Tấn với cách viết dung dị, chi tiết, chân thật, khách quan đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam đại thêm tầm vóc mới, tự tin đứng ngang hàng với bạn bè quốc tế 1.3 Bùi Ngọc Tấn nhà văn lão thành, có nhiều thành tựu lớn đời viết Nghiệp văn chương định mệnh đeo đuổi suốt đời ông Lặn lội đường đời khắc nghiệt với cay đắng, bùi làm nên Bùi Ngọc Tấn đầy lĩnh, đủ sức chống trọi với cuồng phong sống đầy xô bồ, hỗn tạp Niềm đam mê viết văn len vào huyết mạch ông, có lúc ông tưởng gục ngã, "bẻ bút", "đoạn tuyệt hẳn " với bút mực, với văn chương niềm đam mê viết thúc ông trở lại mạnh mẽ, quyết, lĩnh chín Ông thổ lộ trang bìa tiểu thuyết Biển chim bói cá: "Thế hệ chứng kiến biến động lịch sử Một hệ nhiều năm nằm tầm bắn tỉa Thần Chết, biến khỏi hành tinh không để lại vết xước Tôi muốn thật trung thực viết để góp phần vào việc lưu giữ ký ức Dân tộc"; ông nhận "người thư ký, người chép sử thời đại" Nhà văn Bùi Ngọc Tấn xem tượng văn học đáng ý văn học đại Việt Nam năm sau 1975 Niềm say mê viết ông nhiều đồng nghiệp nhìn nhận đánh giá, khẳng định chỗ đứng ông văn đàn Việt Nam nói riêng giới nói chung Mặc dù, suốt chiều dọc đời mình, có khoảng thời gian ngắn Bùi Ngọc Tấn gặp trắc trở, lận đận nghề viết quan điểm tư tưởng giai đoạn lịch sử xã hội, nên nhìn ông có hiểu lầm Nhưng không mà hình ảnh Bùi Ngọc Tấn nhanh chóng bị chôn vùi năm tháng, ngược lại ông có nhiều, nhiều bạn bè đồng nghiệp hiểu đánh giá chất người ông, đặc biệt người văn chương trái tim nhà văn Đã có nhiều viết, phê bình, nghiên cứu sáng tác Bùi Ngọc Tấn khoảng thời gian dài, từ năm 2000 trở lại Đó viết tác giả: Dương Tường, Vân Long, Phong Hằng, Trần Đức Hiển, Thanh Vân, Khánh Phương… Điều phần nói lên cho dù có gặp không may mắn, có hiểu lầm… tầm ảnh hưởng vai trò tác phẩm văn chương mà nhà văn Bùi Ngọc Tấn mang đến cho đời đón nhận ghi nhận, lưu giữ thời gian Bài viết tác giả Dương Tường Chỉ chích chòe (tạp luận - 2009) với nhan đề "Bùi Ngọc Tấn hóa học nhân bản" khám phá Bùi Ngọc Tấn ngồn ngộn chất sống với trải nghiệm, hội nhập, đồng hóa với tất hạng người xã hội họ phải đối mặt với trầm luân nhân sinh Tác giả Dương Tường nhận tầng sâu chất người Bùi Ngọc Tấn lĩnh, nỗ lực vươn lên, nhìn thấy Bùi Ngọc Tấn vượt khỏi cầm tù nỗi đau, để bắt đầu có tín hiệu khởi đầu Nhà văn cho rằng: "Những năm tháng hoạn nạn - theo quy luật bù trừ tạo hóa? - tạo cho Bùi Ngọc Tấn hội nhập, chí đồng hóa, vào môi trường đáy, giàu thêm bao trải nghiệm cung bậc trầm luân nhân sinh…" Tác giả Vân Long với viết Hiện thực Bùi Ngọc Tấn Những người rót biển vào chai (chân dung văn học), Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 2010 đánh giá nhìn nhận Bùi Ngọc Tấn nhà văn "bản lĩnh" Nhà văn Vân Long nhìn nhận trở lại văn đàn Bùi Ngọc Tấn sau: "Sau thời gian im lặng, ngòi bút thực anh nâng cao hẳn lên mức tinh xác, độ lượng hóm hỉnh cách "ma quái"… trải nghiệm đời năm im lặng làm anh sâu sắc hơn, chân thiện hơn!" Tác giả viết đánh giá, nghiệp viết mình, chưa Bùi Ngọc Tấn rời xa bút pháp thực, chí ông đằm sâu vào lòng thực để trải nghiệm viết Báo Trong đời sống hôm nay, số 197, tháng năm 2012, tác giả Trần Đức Hiển có viết: “Một ngày vui với nhà văn Bùi Ngọc Tấn’’ đánh giá Bùi Ngọc Tấn người cởi mở, dễ gần, dấu ấn người phải chịu nhiều thăng trầm, mát đời sống tinh thần Sau 20 năm "ngủ yên" (1968-1995), Bùi Ngọc Tấn "bừng tỉnh" liên tục cho đời tác phẩm gây nhiều ý người đọc như: Một thời để mất, Những người rách việc, Rừng xưa xanh lá… Bùi Ngọc Tấn trả với vị trí ông văn đàn Các giải thưởng Báo Văn nghệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Bộ Văn hóa, Nhà xuất Hội Nhà văn… đặc biệt tiểu thuyết Biển chim bói cá xuất năm 2008, dịch tiếng Pháp đoạt giải thưởng danh giá mang tên nhà văn Pháp tiếng Henri-Queffélec liên hoan quốc tế Sách biển chứng minh điều Hơn nữa, Bùi Ngọc Tấn Hội viên danh dự Hội Văn bút Quốc tế Hội Văn bút Canađa Các viết khác tác giả Vân Long; Phong Hằng; Thanh Vân; Dương Hướng… Bùi Ngọc Tấn khoảng thời gian mười năm gần chung vào nhận định ông người thư ký trung thành thời đại Với lối viết dung dị, tỉ mỉ, Bùi Ngọc Tấn cần mẫn, lặng lẽ ong chắt lọc giọt mật cho đời, cho dù có giọt mật đắng Tuy nhiên, viết, nghiên cứu, tìm hiểu sáng tác Bùi Ngọc Tấn dừng lại nhìn, đánh giá tổng thể, khái quát chung đời viết ông Hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu Bùi Ngọc Tấn đóng góp ông cho văn học nước nhà, đặc biệt thể loại tiểu thuyết khoảng đất trống Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Đây công trình nghiên cứu tập trung phân tích nghệ thuật tự tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Chọn đề tài này, mong muốn có thêm tiếng nói người yêu mến văn chương khẳng định đóng góp Bùi Ngọc Tấn cho phát triển văn học dân tộc nói chung tiểu thuyết Việt Nam đại nói riêng Mục đích nghiên cứu Từ lí nêu trên, mục đích luận văn nhằm sâu vào tìm hiểu phương diện nghệ thuật tự sự, qua nhận diện phong cách tự Bùi Ngọc Tấn Chỉ đặc điểm nghệ thuật tự thể tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn nói chung, Biển chim bói cá nói riêng Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Biển chim bói cá để thấy đóng góp tài Bùi Ngọc Tấn văn xuôi đại Việt Nam, cụ thể thể loại tiểu thuyết Trong khuôn khổ có hạn viết, luận văn tham vọng tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật tự tập hợp nhiều tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn nên dừng lại việc tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết ông Biển chim bói cá Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc đọc tìm hiểu chi tiết tiểu thuyết Biển chim bói cá để làm rõ phong cách nghệ thuật tự độc đáo tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn nói chung Biển chim bói cá nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát chủ yếu tiểu thuyết Biển chim bói cá (Tiểu thuyết 2008) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn học trình, để có nhìn đánh giá toàn diện, khách quan văn phong độc đáo sáng tạo trình sáng tác nhà văn, người viết có tham khảo so sánh tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn với: Biển xa (tập truyện ngắn) Bùi Đức Ái, Đứng trước biển (tiểu thuyết) Nguyễn Mạnh Tuấn Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận tác phẩm văn chương có nhiều đường đến khác nhau, nhiên luận văn lựa chọn số phương pháp phù hợp với việc tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Biển chim bói cá như: - Phương pháp so sánh đối chiếu: Với thân sáng tác nhà văn thời điểm khác Với số nhà văn khác chung đề tài biển như: Bùi Đức Ái, Nguyễn Mạnh Tuấn… - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp tổng hợp Những đóng góp luận văn Đây luận văn đặt vấn đề nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn, để tiếp tục khẳng định phong cách riêng, độc đáo nhà văn thể loại tiểu thuyết Qua việc nghiên cứu này, người viết muốn làm rõ đóng góp lớn Bùi Ngọc Tấn phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Vì tiểu luận đầu tiên, nên trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, người viết mong bổ sung, góp ý thầy cô đồng nghiệp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Bức tranh đời sống xã hội tiểu thuyết Biển chim bói cá Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Biển chim bói cá Chương Đặc sắc kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, cốt truyện Chương BỨC TRANH ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG TIỂU THUYẾT BIỂN VÀ CHIM BÓI CÁ 1.1 Đề tài biển người lao động biển văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XX Văn chương gương phản chiếu xác thực sống Ở giai đoạn lịch sử xã hội định, mặt đời sống có nét khác Đất nước trải qua thời gian dài đắm chìm khói lửa chiến tranh Con người phải oằn mình, kiên cường đối mặt với mát, đau thương để giành lại nụ cười rạng rỡ ngày độc lập Ngoảnh nhìn lại gần kỷ, Tổ quốc phải chịu nhiều đau đớn, đổ nát bom đạn, thuốc súng Giờ phút tự tia nắng mặt trời chiếu rọi xuống làm ấm, sáng số phận, đời người dân Việt Nam Cả nước vặn đứng lên, vượt qua tổn thất, đớn đau nở nụ cười rạng rỡ đón chào kỷ nguyên mới, cho dù phía trước muôn vàn thử thách, chông gai Sau nhiều năm tìm đường xây lại nhà bị đổ nát, Đất Nước có đổi thay định Như bước chân Phù Đổng năm xưa, nước đứng lên đem lại cho sống tư Tất lĩnh vực kinh tế đánh thức, ầm ầm, sôi động, hăng hái vào cuộc, để vực lại dáng đứng tự tin, khang trang, sang trọng Văn học mắt dõi theo truyền lại trình vặn dân tộc Như người thư ký trung thành, tác phẩm văn học nhà văn ghi chép lại chi tiết, xác bước sống Ở có niềm vui, có nỗi buồn, có nỗi thất vọng thất bại, có nụ cười thành công, có đau đớn, chua chát có niềm hy vọng, lòng vững tin Bên cạnh nhiều đề tài để văn học ghi chép, phản ánh đề tài biển đối tượng nhiều nhà văn quan tâm 10 Một chủ trương để đất nước có kinh tế vững chắc, đứng ngang hàng với bạn bè quốc tế khu vực mô hình kinh tế biển Tuy nhiên, lăng kính văn học nghệ thuật sống lao động người công nhân gắn liền với biển lại sinh động với nhiều gam màu, cung bậc khác Biển nhìn người nghệ sĩ có nhiều dáng hình, tính tình, vẻ đẹp Trong thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh biển đẹp, lãng mạn, thơ mộng, hiền hòa ngào, đắm say tình yêu đôi lứa Như ca bất tận vẻ đẹp chung thủy, ồn ào, nồng cháy cung bậc tình yêu Nhưng biển lại có hình hài khác, tư khác gắn biển với nhịp thở sống đời thường Cho nên đề tài biển sống người lao động biển văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX xuất sinh động Điều giúp cho có nhìn từ nhiều góc độ khác biển, người đời song hành với sóng nước mênh mông nơi đại dương bao la 1.1.1 Tập truyện ngắn Biển xa (1961) Bùi Đức Ái Hòa vào dòng chảy chung văn học viết xã hội Việt Nam năm cuối thể kỷ XIX Bùi Đức Ái có góc nhìn sinh động sống người lao động biển Tập truyện ngắn Biển xa đời năm 1961 lại cảm nhận riêng tác giả dành cho biển người lao động gắn với biển Tập truyện bao gồm có mười truyện chung chủ đề: Chuyến lưới máu, Người đào hát, Về làng, Con đường phía trước, Bức tranh để lại, Người gác đèn biển, Con cá song, Một người Lộng Dương, Cứu thuyền, Chuyện riêng Ở truyện mảng sống đầy nhọc nhằn, lam lũ người dân chài Trong Chuyến lưới máu, Bùi Đức Ái viết số phận người lao động bối cảnh xã hội cũ Tác giả thuật lại chuyến biển, 92 Theo Khrapchenco: “Giọng điệu chủ đạo loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” [23] Do vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia chuyển tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Bùi Ngọc Tấn gửi trăn trở, nghĩ suy tác giả đời thông qua trang viết Thái độ ông trước mặt đúng, sai đời rõ ràng, ý tứ Những trang văn Bùi Ngọc Tấn dung dị mà đại, không uốn éo làm duyên hay phô diễn khoa trương Cho dù đời này, có lúc làm cho số phận thăng trầm Bùi Ngọc Tấn lạc quan Trong Báo Văn nghệ số 49 ngày 04-12-1999, tác giả Dương Tường có nhận xét xác người nhà văn Bùi Ngọc Tấn: “Cái lớn lao Bùi Ngọc Tấn chỗ tất vùi dập, cay nghiệt số phận không làm anh hằn học, chua chát mà thêm bao dung Phải tâm hồn quảng đại nói nghiệm sinh ê chề với chất u mua độ lượng lạc quan đến thế” Cho nên, tất sáng tác nói chung Biển chim bói cá nói riêng, người đọc tìm thấy Bùi Ngọc Tấn trầm ngâm, rủ rỉ hóm hỉnh cho dù hóm hỉnh khiến người đọc phải lắng lại, nghĩ suy sau cất lên nụ cười sảng khoái Chất chứa theo suốt chiều dọc Biển chim bói cá, nhà văn gửi đến cho bạn đọc nhiều giọng điệu khác để tất hợp lại tạo nên mặt Quốc doanh đánh cá Biển Đông với niềm vui, nỗi buồn 3.4.1 Giọng hài hước, hoạt kê Như lời nhận xét tác giả Khánh Phương, Biển chim bói cá rõ ràng tiểu thuyết hoạt kê Nhưng, xuyên suốt chiều dọc tiểu thuyết bạn đọc phải cười, chí cười nhiều, có nụ cười ẩn chứa giọt nước mắt mà tác phẩm không bị loãng, bị lố bịch 93 Bùi Ngọc Tấn khéo léo ứng dụng hài hước nghệ thuật tiểu thuyết hoạt kê để đưa vào trang viết Nhà văn sử dụng nhìn trào lộng thông qua giọng điệu miêu tả tâm lí nhân vật Trong trò chuyện Giáp cười nhạt gọi Mai: “Nhớ tranh thủ Thanh Hoá xem vợ đẻ chưa Nếu gái Nếu giai phải đẻ đứa Nói hộ lâu Cứ kiếm với thằng Nhưng phải đợi khô lò đã” [38, tr.90] Sự chế giễu thể câu nói vờ đùa Giáp, qua đó, tác giả ngầm thể phê phán tư tưởng trọng nam, khinh nữ thái độ coi thường tình cảm thiêng liêng vợ chồng Tuy nhiên, bạn đọc nhận thấy tình cảm bao dung nhà văn dành cho thuyền viên, họ nhằm xua mệt mỏi, bực dọc sống lao động vốn nhọc nhằn mà Thế giới người tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn ẩn dụ hình ảnh chim bói cá Có thể hiểu người với thân phận “cái cò, vạc”, cho nên, hình tượng chim bói cá thể tính chất, số phận người Vừa hài hước, vừa hờn tủi Phê phán thói đời tiếng cười, giọng điệu mỉa mai Một ông cán có tiếng thông minh, xông xáo, lòng nước, dân, nghiệp chung dân tộc hoá kẻ bình thường, chí tầm thường rỗng tuếch Đó ông bố nhân vật Cảnh Chỉ vài lời nhận xét Cảnh bố mình, chân tướng vị lãnh đạo bị lật tẩy: “Bố cháu nói nhiều cháu biết quanh quẩn Buổi nói chuyện bố cháu phải có câu thuận lợi nhiều khó khăn Chúng ta phải đem cống hiến, thấm nhuần lời dạy Bác Nếu không lại thời thách thức, hoà nhập không hoà tan, đổi không đổi màu Phải nắm vững xê cộng vê cộng em (C+ V + M) Quanh quẩn lại [38, tr.377] Đằng sau nụ 94 cười, phải cách nghĩ, nhìn tác giả số cán quản lí yếu kém, máy móc quan liêu Hoặc giọng văn hài hước, hoạt kê Biển chim bói cá khắc hoạ qua lời kể thuyền viên họ nói nhau, bình luận Hay thuyền viên, muốn xuống tàu nước ngoài, muốn kế hoạch xếp phê duyệt nên sẵn sàng dâng vợ cho xếp Hành động bỉ ổi Huy Quân Mây bình luận giọng điệu đầy giễu cợt, mỉa mai: “ Hoa chiều thằng Huy hết mức Chồng bảo ngủ với giám đốc ngủ liền Tôi hỏi ông: có chiều chồng không?” [38, tr.196] Có thể thấy thâm thuý tinh tế tác giả chỗ nhà văn khách quan có phần đủng đỉnh tỏ thái độ bất bình với loại người xã hội Có kẻ thăng quan, tiến chức sẵn sàng giẫm đạp lên tình cảm vợ chồng thiêng liêng Coi mối quan hệ phương tiện để mua bán, trao đổi Họ trở nên vị kỷ hám lợi Qua đó, tác giả lộ cho bạn đọc thấy chất đểu cáng loại người định xã hội họ có liên quan đến đồng tiền Tiếng cười sáng tác nhà văn cất lên qua giọng điệu hài hước, châm biếm mỉa mai, nhẹ nhàng lại vô sâu cay Hiện thực sống người lao động năm cuối thời kỳ bao cấp vô khó khăn Để phản ánh thực trạng nhà văn có cách nói ví von, cười lại thấy đắng chát lòng: “tàu cá về, người bâu đến ròi” Người ta phải nén nhân cách xuống để ngửa tay xin ăn, để tìm cách mà ăn cắp Bởi lẽ giản đơn, họ thân phận chim bói cá Với giọng điệu châm biếm, hoạt kê, hài hước, Biển chim bói cá nhà văn gửi gắm vào hệ thống khái niệm hài hước không chọc cười bất ngờ, sinh động, mà bao hàm phủ định, 95 biến hoá mặt thẩm mỹ đời sống thường ngày văn chương Đó cụm từ như: chủ nghĩa giết thịt; ăn cắp có văn học, quốc doanh đánh giậm Biển Đông; nghề đánh giậm; núp bóng kơnia, văn hoá cặp lồng nói tất làm nên màu sắc giễu nhại đời sống đời thường người lao động năm cuối thời kỳ bao cấp Giọng văn nhà văn không chua chát, mỉa mai, cay độc làm rõ lối sống đáng trách người thời Đặc biệt tiểu thuyết Biển chim bói cá, có mảng khuất lấp, thầm kín đời sống sinh hoạt người, đời sống sinh lí tác giả nói tới giọng điệu hài hước, đáng phải nghĩ suy Nhân vật Quán kẻ đê tiện, nhờ có mưu mẹo, mánh khoé mà trở nên giàu có Đối với Quán, tình dục không chuyện thiêng liêng tình cảm vợ chồng mà chung đụng nhằm để thoả mãn ham muốn Quán quan hệ với đám gái làng chơi chán vợ Nằm bên cạnh vợ đầu Quán tưởng tượng đến hình ảnh cô gái trẻ trung, chiều chuộng Và, Quán gần vợ qua chuyện, óc tưởng tượng mong muốn vợ mình: “Dù tối om, nằm vợ, Quán nhắm nghiền hai mắt, lẩm nhẩm óc: - Không phải vợ ta - Không phải vợ ta Câu cuối câu thứ ba mươi mốt, Quán bật lên tiếng rên dài: - Không phải vợ ta à [38, tr.231] Chỉ giọng kể hài hước, dửng dưng, tác giả bóc trần chất người có lối sống, quan điểm sống nhạt nhẽo, phụ bạc, đểu giả Tiếng cười bật chua chát, mỉa mai cho nhân cách người 96 Mặc dù vậy, giọng điệu cách kể tác giả nói đến đời sống sinh lí thuyền viên tiểu thuyết Biển chim bói cá phần lớn thấu hiểu, thông cảm chia sẻ Những thuyền viên phải sống xa gia đình thường xuyên, lênh đênh biển bao la nên nỗi nhớ vợ, thèm vợ điều tất yếu: “Cái điều thuyền viên có vợ nghĩ tới nghe lệnh tổng vệ sinh tàu dù vịnh Bắc Bộ hay tận vịnh Thái Lan: Ngủ với vợ (và nhiều anh cứng lên từ lúc ấy) ” [38, tr.83] Hoặc nhà văn đưa ngôn ngữ trị vào đời sống; nhân vật Mơ làm hết cảm xúc lãng mạn, thơ mộng ham muốn nhục dục lòng Cương tình yêu nỗi thèm khát người yêu anh trỗi dậy Chỉ với câu nói Mơ để chuẩn bị cho việc yêu đương hai người: “Nào! Ta sinh hoạt nào” [38, tr.59] chấm dứt mối quan hệ anh Mơ Tiếng cười bật lên tự nhiên lòng người đọc Điều chứng tỏ am hiểu chi tiết, tỉ mỉ nhà văn đời sống nội tâm thuỷ thủ Cương hoàn toàn bị gục ngã trước câu nói người yêu: “Tự à? Không sinh hoạt à?” [38, tr.59] 3.4.2 Giọng triết lí, hướng nhân bản, bênh vực người Trong tiểu thuyết Biển chim bói cá, bên cạnh giọng hài hước, hoạt kê theo chiều dài tiểu thuyết bạn đọc gặp nhiều giọng điệu triết lí sống, lẽ đời, thói đời thông qua lời kể nhân vật Bộ mặt đen tối, bất tài, hội, trục lợi kẻ có chức quyền tác giả phơi bày trang viết với đúc kết gần với thực: “Triết lí sống ông để đứa ngu lãnh đạo Ông Giám đốc Tổng công ty ông người ngu ông ta chia động từ “ăn”, chia động từ “ăn” phải “tôi ăn”, “anh ăn”, “nó ăn” chia động từ “ăn” cách công Anh ăn quan trọng đến ăn Nhưng thực anh có ăn để ăn 97 nhiều hơn, bền vững hơn, lâu dài hơn” [38, tr.71-72] Đã có nhận xét cho Bùi Ngọc Tấn nhà văn chất báo chí len lỏi trang viết ông Thái độ tác giả trước xô bồ sống đời thường kín đáo, rộng lượng, cho dù nhà văn có lúc buồn Ông thấu hiểu đồng cảm cho số phận người lao động Những người bé nhỏ luôn bị xoá sổ, bị tước đoạt niềm vui, hạnh phúc tương lai để đổi lấy quyền lợi vật chất xa hoa nhóm người Cơ chế xã hội xuống dốc đẩy sống người lao động lương thiện bị đảo lộn Họ bị đe doạ tai ương bị giáng cuống lúc Không có quyền, tiền, người bị kẻ mạnh đạp lên vai Rô Bớt Ly có đúc rút xương máu sức mạnh đồng tiền: “Vấn đề phải có nhiều tiền ông Thuyền Tôi rút điều Ai có tiền người chủ xã hội Tiền mua tất Có tiền người ta phải phủ phục chân ông Không có tiền ông cục cứt” [38, tr.323] Chất báo chí ngấm trang văn Bùi Ngọc Tấn chỗ Cả xã hội với ung nhọt, tồn nhà văn lột tả qua kết luận cô đúc, lắng đọng Trong tình huống, số phận người lao động luôn thiệt thòi nhất: “Tiền đóng góp bốn chục triệu, đầu tư vào công trình Hay vào túi ông nửa Chỉ chết người lương thiện anh em Chỉ nghèo Lương thiện chết Có chức có quyền giàu ngay” [38, tr.409] Bên cạnh giọng văn mang tính triết lí, đúc kết giá trị đồng tiền, kẻ có chức quyền, Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn quan niệm, đánh giá chất người xã hội Chỉ với câu nói Bác Sỹ với bé Phong chết cá hàm ẩn tư cách loại người xã hội: “Mày Con cá to quay chết nơi Nó chết nhà nó” [38, tr.139] Hoặc nhận xét bác sĩ đặc điểm loài cá đáy 98 đại dương: “Không đánh Cá hiên không vào lưới Bao đôi Cá vợ cá chồng Giống cá hiên đâu có đôi” Đến lúc biết có giống cá đáng yêu Thật thuỷ chung Sống chết Một giống cá đáng để người học tập” [38, tr.140] Đó lời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người đức tính mà tạo hoá ưu ban cho người Tuy nhiên, Bùi Ngọc Tấn nhà văn tinh tế, ông hiểu rằng, người hữu dời giữ điều quý giá Mà, hành trình vật lộn, mưu sinh, có nhiều người làm Trong suy nghĩ sáng, ngây thơ Phong, bố em chú, bác người hoàn hảo, hoàn hảo lao động, hoàn hảo nhân cách sống Nhưng rồi, thực tế khiến Phong phải có định nghĩa lại người em tôn thờ: “Điều nhận thấy người tàu từ trước đến hoá lớp vỏ Mỗi người có hai khuôn mặt Bác Suốt, Hồng, Đỉnh, Quẹn, bác Sỹ không người nghĩ chắn bố có hai khuôn mặt Như người tàu có hai khuôn mặt Bây tin tất người lớn có hai khuôn mặt” [38, tr.215] Thế giới hồn nhiên, trẻo, tinh khôi Phong lùi xa bé Phong có hoài nghi niềm tin vào người em tôn thờ Đặc biệt người cha Từ chỗ tự hào đầy kiêu hãnh, Phong phải đau đớn tự rút cho chân lí nghĩ bố: “Bố không thần tượng Tôi đau đớn nghĩ tự hào bố nhà người bố không Bây người bố khác Một người bố có nhiều thói hư tật xấu Quá thất vọng, tự nhủ: Có lẽ phải quan niệm lại: bố chăng?” [38, tr.237] 99 Tuy nhiên, vượt lên cả, tiểu thuyết Biển chim bói cá chân tình nhà văn dành cho sống, người, số phận thuyền viên ngày đêm phải đối mặt với hiểm nguy nơi đầu sóng, gió Ở họ cho dù có hạn chế, tác giả dành cho họ tình cảm yêu thương Bằng mắt lòng người trải nghiệm sống lòng nhân hậu, nhà văn hiểu dành cho họ tốt đẹp nhất: nhân hậu bao dung, tha thứ Tiểu thuyết Biển chim bói cá với đặc sắc nghệ thuật miêu tả xứng đáng đánh giá tiểu thuyết hoàn hảo với đề tài viết biển người lao động biển Lời tuyên dương ông Chủ tịch danh dự Festival liên hoan Sách biển tổ chức Pháp tiểu thuyết Biển chim bói cá: “Bùi Ngọc Tấn kể đất nước giới đánh cá mà ông biết Một tiểu thuyết hấp dẫn lịch sử hải cảng, xí nghiệp đánh cá quốc doanh, cộng đồng người đánh cá can đảm ranh mãnh vật lộn để nuôi sống gia đình, vét biển đến cạn kiệt Trước bị vào quanh co khúc khuỷu toàn cầu hoá” [Tuổi trẻ, ngày 20-4-2012] Lời nhận xét nói lên tất tiểu thuyết đạt giải quốc tế điều dễ hiểu, huyết tuỷ trái tim say viết đến quên mình: “Viết để có dịp đối thoại với vĩnh cửu, cố làm cho vài trang sách chống chọi lại với thời gian, cố gắng không để bị đo ván dù hoàn cảnh nào, “Văn nghệ, theo tôi, quý trước hết lòng nhân, tình yêu thương người Tôi viết văn để cạnh khóe ai, viết cho bõ tức Với lần viết để tốt lên” (Bùi Ngọc Tấn trả lời báo Tuổi trẻ Online, 23-01-2005) Phải từ quan niệm mục đích viết vậy, nên hình ảnh nhà văn Bùi Ngọc Tấn, cho dù có thăng trầm nghề viết điểm sáng lòng người mến yêu nhà văn 100 KẾT LUẬN Văn học đương đại Việt Nam đặc biệt tiểu thuyết gặt hái nhiều thành tựu to lớn Các nhà văn trình sáng tác tạo cho tiểu thuyết có cách tân nhiều phương diện, sở làm phong phú diện mạo thể loại Trong muôn vàn bút tiểu thuyết có đóng góp lớn đó, độc giả say mê văn học không quên nhà văn tài số phận truân chuyên nghiệp viết, đời văn mình, Bùi Ngọc Tấn Nhìn cách khái quát, đóng góp Bùi Ngọc Tấn cho văn học Việt Nam có ý nghĩa lớn chủ yếu thể loại tiểu thuyết Sự lựa chọn thể loại tiểu thuyết nơi Bùi Ngọc Tấn, lựa chọn độc sáng Với tiểu thuyết, Bùi Ngọc Tấn tung hoành, sống với nhiều tôi, đứng nhiều góc độ, khía cạnh để rọi lăng kính khác vào đời Những đóng góp thành công Bùi Ngọc Tấn minh chứng cho năm tháng trải nghiệm đầy lĩnh, vượt lên oan nghiệt, cay đắng nghiệp văn chương Và, điều làm cho Bùi Ngọc Tấn thêm bao dung, độ lượng, lạc quan Bùi Ngọc Tấn bắt đầu nghiệp thể loại truyện ngắn, thực tiếng thể loại tiểu thuyết Những sáng tác ông vượt qua thử thách thời gian, số phận, thử thách lại ngời sáng Bên cạnh đời nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết Biển chim bói cá tiểu thuyết có số phận may mắn so với tác phẩm khác, tồn mà tiếng Sự tiếng Biển chim bói cá vượt khỏi cột mốc biên giới đất nước, vươn tới không gian rộng lớn hơn, toàn cầu Bởi vì, Biển chim bói cá hội tụ bộc lộ đầy đủ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện bút đam mê viết, trải đời 101 Biển chim bói cá đời sau hai mươi năm nhà văn tạm ngừng bút (1968-1989) Khoảng thời gian này, Bùi Ngọc Tấn hòa vào dòng đời xô bồ, hỗn tạp bầm dập, nghiệt ngã số phận im lặng lại trở nên có ý nghĩa lớn cho hành động quay trở lại với văn chương đời viết văn nhà văn Hai mươi năm, Bùi Ngọc Tấn có thêm vốn sống phong phú chìm nổi, ngang trái sống người đơn vị quốc doanh đánh cá lừng danh, không thiếu truân chuyên Cả tiểu thuyết câu chuyện đêm trước giai đoạn đổi liên hiệp đánh cá Biển Đông đầy thành tích không thiếu tiêu cực, tha hoá; nhiều nhân văn không lưu manh Ẩn đằng sau câu chuyện, đời muôn vàn sóng ngầm thời kỳ dội, khắc khoải hành trình đổi kinh tế Từ chuyện buôn lậu vài ký đá lửa có nguồn gốc từ Trung Quốc đến chuyện “khai phá” đường nhập lậu điện tử gia dụng; từ chuyện mua chuộc hải quan đến chuyện toán lẫn theo luật rừng biển tất vừa xảy Điều này, chứng tỏ am hiểu đến tường tận nhà văn nhà quốc doanh đánh cá Hạ Long nên trang tiểu thuyết Biển chim bói cá sống đến vậy, thật đến Bản thân nhà văn thừa nhận, giây phút trực thuyền viên khơi khơi nguồn cảm hứng viết ông, nhà văn tự nhủ mảnh đất phì nhiêu để ông canh tác ông viết cách say mê Biển chim bói cá đời chứa đựng tầng tầng, lớp lớp vốn sống Bùi Ngọc Tấn biển người biển Ông tinh tế thể nghèo, khổ khiến người ta hèn Với muôn vàn chi tiết lớn nhỏ xuất tiểu thuyết minh chứng điều Nhà văn Châu Diên tổng kết có mặt chi tiết tiểu thuyết này: Biển chim bói cá tiểu thuyết tư liệu, kết từ cách làm việc 102 nhà báo mang tâm hồn nhà văn” Biển chim bói cá đời tinh thần khổ ải, thời khổ ải miền đất Thành thử chi tiết đó, tên riêng cá nhân, số phận cá nhân mặt xã hội thời thu nhỏ Bối cảnh Biển chim bói cá dựa vào không khí năm đầu thời kỳ đổi Khoảng thời gian kinh tế phải đối diện với nhiều khó khăn, tồn tiêu cực Chính điều chi phối nội dung toàn tác phẩm Tuy nhiên, tất ngang trái đời nhà văn tái lại lối văn nhẹ nhàng đầy ắp hình ảnh, không hờn oán, thế, nhiều bạn đọc thấy rõ lòng đôn hậu, vị tha bao dung Có thể thấy, Biển chim bói cá cột mốc đánh dấu trở lại nhà văn Không ồn ào, vừa đủ để nhà văn chứng tỏ có tinh thần trách nhiệm với văn học nước nhà không tụt hậu đời sống văn học Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn đem lại nét dáng bên cạnh việc bảo lưu thủ pháp, nhãn quan nghệ thuật tự cổ điển Cho nên, tác phẩm có ý nghĩa việc khẳng định lĩnh, cá tính người cầm bút Với vẻ đẹp pha trộn cốt truyện truyền thống cốt truyện đại; lối dựng truyện có lớp lang theo trật tự thời gian tuyến tính; lối kết hợp lồng ghép kỳ ảo cốt truyện đại khiến cho thực sống Biển chim bói cá vừa gần gũi, vừa xa vời Nó thể rõ tình yêu nhà văn, cảm thông nhà văn đa đoan số phận người Bằng nhiều chi tiết trào lộng, miêu tả qua hồi ức, miêu tả qua yếu tố tình dục mang đến cho tiểu thuyết không khí vừa ấm áp, nghiêm nghị, vừa giễu cợt, hài hước thơ mộng Và ẩn đằng sau nghĩ suy nhân tình thái, đôi mắt độ lượng bao dung nhà văn dành cho đời 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Đức Ái (2000), Biển xa (Tập tryện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội, 193tr [2] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, tháng 6, tr.67-70 [3] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu thể kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại”, Văn nghệ quân đội (712), tr.104-112 [4] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1052tr [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2006) dịch giới thiệu, Ơnit Hê-minh-uê, Ông già biển cả, Nxb GD, Hà Nội [7] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học (7), tr.34-43 [8] Nguyễn Thị Bình (2006), “Về hướng thể nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay”, Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD, Hà Nội, tr.212-217 [9] Châu Diên (2009), “Những chim bói cá Bùi Ngọc Tấn”, Lao động cuối tuần, tháng [10] Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, H [11] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề văn xuôi đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học [12] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, H [13] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb GD, H 104 [14] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (biên soạn 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam [15] Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, H [16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [18] Phong Hằng (2012), “Nhà văn Bùi Ngọc Tấn: Tôi mắc nợ biển”, Tuổi trẻ ngày 20-4 [19] Trần Đức Hiển (2012), “Một ngày vui với nhà văn Bùi Ngọc Tấn”, Đời sống hôm nay, số 197, tháng 2012 Tr.38 - 39 [20] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [21] Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến”, Nghiên cứu văn học (10), tr.105-113 [22] Nguyễn Xuân Khánh (2008), “Sum suê khúc khích”, Phụ lục Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, tr.549-557 [23] Khrapchenko (1978), “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [24] Vân Long (2010), “Hiện thực Bùi Ngọc Tấn”/ Những người rót biển vào chai, chân dung văn học, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội, tr.168-176 [25] Phương Lựu (Chủ biên), (1986), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tập [26] Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Đỗ Hải Ninh (2009), “Đôi điều suy nghĩ mùa tiểu thuyết”, Văn nghệ quân đội (709), tr.106-110 105 [28] Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học (Đỗ Đức Hiểu chủ biên) tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [30] Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội [32] Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học (10), tr.112-124 [33] Diêu Lan Phương (2010), “Tản mạn hậu đại đại tự văn học Việt Nam”, Văn nghệ quân đội (708), tr.100-106 [34] Nguyễn Thị Hải Phượng (2010), “Tính mơ hồ bất định diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Văn nghệ quân đội (708), tr.107-112 [35] Rousseau J.J.(2012), Những lời bộc bạch - Lê Hồng Sâm dịch giới thiệu, Nxb Tri thức (776tr) [36] Trần Đình Sử (Chủ biên), (2004), Tự học, Nxb ĐHSP Hà Nội [37] Bùi Ngọc Tấn (2000), Chuyện kể năm 2000 (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên, Hà Nội [38] Bùi Ngọc Tấn (2008), Biển chim bói cá (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [39] Bùi Ngọc Tấn (2010), Người chăn kiến (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [40] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [41] Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội [42] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [43] Phùng Gia Thế (2008), “Tiểu thuyết đương đại - chơi khó”, Văn nghệ 106 [44] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lí luận phê bình đời sống văn chương Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, 592 tr [45] Nguyễn Mạnh Tuấn (1984), Đứng trước biển (tiểu thuyết), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [46] Dương Tường (2011), “Bùi Ngọc Tấn hóa học nhân bản”, Tạp luận, Chỉ chích chòe, Nxb Hội Nhà văn, tr 62 - 65 [47] Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, 355tr [48] Thanh Vân (2012), “Bạn thời”, Tuổi trẻ cuối tuần (25), ngày 24.6 [...]... 1.2.2.2 Số phận của người lao động trong xã hội đương thời Tiểu thuyết Biển và chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn nhìn tổng thể từ hai góc độ có thể xem như một phóng sự dài Tiểu thuyết Biển và chim bói cá ra đời đã chứng minh Bùi Ngọc Tấn không chỉ là một nhà tiểu thuyết đơn thuần mà ông còn dùng chất liệu báo chí để viết Cho nên, Biển và chim bói cá có thể xem là một tiểu thuyết tư liệu, bởi chứa trong suốt... chủ đạo của tác giả thiên về ngợi ca, tô hồng Đến Biển và chim bói cá, lăng kính của Bùi Ngọc Tấn khi soi vào cuộc sống, vào xã hội đã có sự chuyển biến rõ rệt Bên cạnh sự tôn vinh, ca ngợi vẻ đẹp của xã hội, của con người nhà văn đã không né tránh soi vào cả những mảng tối của hiện thực đời sống xã hội Trong tiểu thuyết Biển và chim bói cá, người đọc sẽ bắt gặp cuộc sống đời thường hiện hữu trong đó,... cá rất tự nhiên Có bi kịch, có đau thương và suy ngẫm nhưng át lên tất cả vẫn là tiếng cười Cái hài có mặt trong tiểu thuyết Biển và chim bói cá phải chăng như một thanh nam châm nhằm thu hút sự chú ý của độc giả đến với cuốn tiểu thuyết này Hơn thế nữa, sự xuất hiện của cái hài qua từng trang tiểu thuyết đã khẳng định bản lĩnh của nhà văn, một người đã quá am hiểu đời sống tâm lí, và thực tế trong. .. thương xót Dù nhà văn có phê phán nhưng cũng là sự phê phán bao dung, rộng rãi của một con người luôn có lòng vị tha trung thực Cho nên, đầy ắp trong tiểu thuyết Biển và chim bói cá là tiếng cười 1.2.2 Đề tài và chủ đề tiểu thuyết Biển và chim bói cá Đề tài là phạm vi hiện thực để nhà văn lựa chọn và miêu tả, thể hiện tạo thành chất liệu của thế giới hình tượng trong tác phẩm, đồng thời là cơ sở để từ đó... một sự phong phú về chi tiết, đầy ắp chất liệu sống và đặc sệt phong cách Bùi Ngọc Tấn Với kinh nghiệm hơn hai mươi năm là thành viên của xí nghiệp đánh cá Hạ Long, Bùi Ngọc Tấn đã chứng kiến đủ những chìm nổi, ngang trái của cuộc sống và con người trong một bầu không khí cũ Ở tiểu thuyết này, quan hệ của những người công nhân trong quốc danh đánh cá Biển Đông rất bình đẳng, rõ ràng, cảm thông và chia... muôn vàn những bất cập Trong tiểu thuyết Biển và chim bói cá, ngoài sự gắn bó của các thủy thủ trên tàu có sự thấu hiểu, chia sẻ và cùng chung một khát vọng, hoài bão lớn đó là: một cuộc sống no ấm, hạnh phúc thì sợi dây vô hình liên kết họ sau mỗi chuyến biển chính là gia đình vợ con Bùi Ngọc Tấn đã tạc lên những nhân vật rất đời thường Ông đã đi sâu, rất sâu vào trong từng nghĩ suy, ước muốn của họ... Đứng trước biển, cái nhìn của Nguyễn Mạnh Tuấn đã dám thẳng thắn nhìn thẳng vào hiện thực.Tác giả đã nhìn thẳng vào những vấn đề còn bất cập trong xã hội để từ đó đưa ra mục tiêu cần có một con đường mới phù hợp để đưa nền kinh tế nước nhà phát triển 1.2 Sáng tác về biển của Bùi Ngọc Tấn 1.2.1 Những sáng tác viết về biển trước tiểu thuyết Biển và chim bói cá Nhà văn Bùi Ngọc Tấn từng được đánh giá là... tiếp cận biển Thậm chí, nhà văn không ngần ngại khi nhìn biển ở những nét tính cách đối lập nhau Ngoài Người gác đèn biển, Người gác đèn cửa Nam Triệu, Ngày và đêm trên vịnh Bái Tử Long, thì tác phẩm có thể được xem là thành công nhất, thể hiện rõ nhất tình yêu của ông với biển, sự hiểu biết về biển và về người lao động trên biển phải kể đến tiểu thuyết Biển và chim bói cá (2008) Cuốn tiểu thuyết này... bước ngoặt lớn trong đời viết của Bùi Ngọc Tấn Tác phẩm không chỉ khẳng định tình yêu của ông dành cho biển, cho con người, không hề vơi cạn, phôi pha, xao lãng mà còn là nỗi niềm suy tư, trăn trở về số phận của mỗi người công nhân khi gắn với biển Trong Biển và chim bói cá, nhà văn thu vào tầm mắt của mình cả hai mảng sáng và tối Ông viết về những con người lao động trên biển với một sự 19 trân trọng,... rệt dòng trong của lòng biển, mảng sáng của hiện thực 14 Bên cạnh đó dòng đục của biển, mảng tối của hiện thực được tác giả tập trung miêu tả qua sự trụy lạc, phản phúc của Sáu Kình, sự lỗi thời, cơ hội của Năm Miên, đặc biệt là sự vô dụng, bất tài, lộng hành, ích kỷ của Chín Tâm Các nhân vật trong tiểu thuyết đã chứng tỏ cái nhìn khách quan của Nguyễn Mạnh Tuấn khi nhìn hiện thực xã hội trong tác ... đề tài nghiên cứu: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Đây công trình nghiên cứu tập trung phân tích nghệ thuật tự tiểu thuyết Biển chim bói cá Bùi Ngọc Tấn Chọn đề tài này,... tự sự, qua nhận diện phong cách tự Bùi Ngọc Tấn Chỉ đặc điểm nghệ thuật tự thể tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn nói chung, Biển chim bói cá nói riêng Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết Biển chim. .. tiểu thuyết Bùi Ngọc Tấn nên dừng lại việc tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết ông Biển chim bói cá 7 Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc đọc tìm hiểu chi tiết tiểu thuyết Biển chim bói cá để

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bùi Đức Ái (2000), Biển xa (Tập tryện ngắn), Nxb. Văn học, Hà Nội, 193tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển xa
Tác giả: Bùi Đức Ái
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2000
[2] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Trần thuật từ điểm nhìn bên trong ở tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nước, tháng 6, tr.67-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật từ điểm nhìn bên trong ở tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí Non nước
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
[3] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu thể kỷ XXI từ góc nhìn hậu hiện đại”, Văn nghệ quân đội (712), tr.104-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam đầu thể kỷ XXI từ góc nhìn hậu hiện đại”, "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
[4] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 2 (1945-1975), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1052tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2006
[5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[6] Lê Huy Bắc (2006) dịch và giới thiệu, Ơnit Hê-minh-uê, Ông già và biển cả, Nxb. GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông già và biển cả
Nhà XB: Nxb. GD
[7] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong tự sự”, Nghiên cứu văn học (7), tr.34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện trong tự sự”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
[8] Nguyễn Thị Bình (2006), “Về một hướng thể nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay”, Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb. GD, Hà Nội, tr.212-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng thể nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay”, "Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 2006
[9] Châu Diên (2009), “Những con chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn”, Lao động cuối tuần, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con chim bói cá của Bùi Ngọc Tấn”, "Lao động cuối tuần
Tác giả: Châu Diên
Năm: 2009
[10] Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb. Hội Nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và người thưởng thức
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 1994
[11] Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề văn xuôi hiện đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn xuôi hiện đại Việt Nam”
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1986
[12] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb. GD, H [13] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb. GD, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại", Nxb. GD, H [13] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), "Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb. GD, H [13] Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. GD
Năm: 2004
[14] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (biên soạn 2010), Thi pháp học ở Việt Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
[15] Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb. Sự thật, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
[16] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb. ĐHQG
Năm: 2003
[17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
[18] Phong Hằng (2012), “Nhà văn Bùi Ngọc Tấn: Tôi mắc nợ biển”, Tuổi trẻ ngày 20-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Bùi Ngọc Tấn: Tôi mắc nợ biển”, "Tuổi trẻ
Tác giả: Phong Hằng
Năm: 2012
[19] Trần Đức Hiển (2012), “Một ngày vui với nhà văn Bùi Ngọc Tấn”, trong Đời sống hôm nay, số 197, tháng 5. 2012. Tr.38 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một ngày vui với nhà văn Bùi Ngọc Tấn
Tác giả: Trần Đức Hiển
Năm: 2012
[20] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội [21] Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật của tiểu thuyết hậu chiến”, Nghiêncứu văn học (10), tr.105-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học hiện đại", Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội [21] Đinh Thị Huyền (2008), “Nhân vật của tiểu thuyết hậu chiến”, "Nghiên "cứu văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội [21] Đinh Thị Huyền
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2008
[24] Vân Long (2010), “Hiện thực... Bùi Ngọc Tấn”/ Những người rót biển vào chai, chân dung văn học, Nxb.Phụ nữ, Hà Nội, tr.168-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực... Bùi Ngọc Tấn”/ "Những người rót biển vào chai
Tác giả: Vân Long
Nhà XB: Nxb.Phụ nữ
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w