Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của vũ bằng

223 25 0
Cách sử dụng thành ngữ trong tác phẩm của vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÕ THỊ VÂN CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ THỊ VÂN CÁCH SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA VŨ BẰNG CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng”, thân tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Kim Liên- ngƣời trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi việc cung cấp tài liệu hƣớng dẫn phƣơng pháp nghiên cứu luận văn đƣợc tốt Đồng thời qua đây, tơi xin tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo giúp đỡ nhiều trình làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè ngƣời thân động viên suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô bạn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Võ Thị Vân MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.2 Đặc trƣng thành ngữ 10 1.2 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ thành ngữ văn nghệ thuật 15 1.2.1 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 15 1.2.2 Thành ngữ văn nghệ thuật 19 1.3 Vài nét đời nghiệp sáng tác văn học Vũ Bằng 22 1.3.1 Về đời 22 1.3.2 Về nghiệp sáng tác văn học 23 1.4 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét cấu tạo, nguồn gốc chức ngữ pháp 28 2.1 Thống kê định lƣợng tần số sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng 28 2.2 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét nguồn gốc cấu tạo 32 2.2.1 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét nguồn gốc 32 2.2.2 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét cấu tạo 35 2.3 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét chức ngữ pháp câu 56 2.3.1 Thành ngữ làm thành phần câu 57 2.3.2 Thành ngữ đảm nhiệm chức thành phần phụ 60 2.3.3 Thành ngữ tách thành câu độc lập 66 2.4 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét ngữ nghĩa 70 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa ngữ nghĩa thành ngữ 70 3.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa 70 3.1.2 Ngữ nghĩa thành ngữ 71 3.2 Các nhóm ngữ nghĩa thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng 73 3.2.1 Nhóm thành ngữ phản ánh thực xã hội tác phẩm Vũ Bằng 73 3.2.2 Nhóm thành ngữ phản ánh lối sống, cách ứng xử, hành động, tính cách, tâm lý nhân vật 80 3.2.3 Nhóm thành ngữ mang dấu ấn nét phong tục tập quán văn hoá ngƣời Việt 92 3.2.4 Nhóm thành ngữ miêu tả đặc điểm thiên nhiên tạo vật 96 3.3 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng 99 3.3.1 Thể tính cân đối, hài hồ nhịp nhàng cho câu văn 100 3.3.2 Thể tính hàm súc, ngắn gọn, sâu sắc, cụ thể cho câu văn 102 3.3.3 Thể tính hình tƣợng, giàu sắc thái biểu cảm, giàu sức liên tƣởng cho câu văn 104 3.3.4 Thể thái độ đánh giá, nhận xét Vũ Bằng sự, ngƣời, xã hội 106 3.4 Tiểu kết chƣơng 108 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo 113 Tài liệu trích dẫn làm ví dụ 117 Phụ lục 118 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vũ Bằng (1913 – 1984) nhà văn xuất sắc, có đóng góp cho văn học Việt Nam giai đoạn trƣớc sau 1975 Trong nghiệp sáng tạo nghệ thuật mình, ơng đƣợc văn nghệ sĩ đƣơng thời mến phục với vốn kiến thức sâu rộng Ơng hoạt động sơi nhiều lĩnh vực: báo chí, dịch thuật, nghiên cứu văn chƣơng, sáng tạo văn chƣơng,… với nhiều thể loại: truyện, ký, tạp văn,… Ở lĩnh vực ông để lại dấu ấn bút tràn đầy nhiệt huyết với nghề, với văn học, văn hóa dân tộc Có thể nói, qua trang viết đầy sáng tạo mình, Vũ Bằng thể đƣợc quan niệm sống, quan điểm nghệ thuật đầy sáng tạo việc sử dụng ngơn từ, xây dựng nhân vật, tình huống, cốt truyện,… Bằng ngòi bút sắc bén tinh tế, Vũ Bằng bám sát đời sống, dùng lối viết gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân, đặc biệt sử dụng thành ngữ cách nhuần nhuyễn, đặc sắc Điều tạo đƣợc hiệu cao, gây đƣợc ấn tƣợng cảm xúc thẩm mĩ ngƣời đọc, góp phần làm cho tiếng Việt phong phú, giàu đẹp Chính vậy, Vũ Bằng ln đối tƣợng đƣợc nhà nghiên cứu bạn đọc quan tâm 1.2 Trong văn nghệ thuật, nhiều nhà văn sử dụng thành công nhiều đơn vị ngôn ngữ, có thành ngữ tác phẩm Qua thành ngữ đó, nhận đặc điểm phong cách nhà văn việc thể tính cách nhân vật, thể hồn cảnh, mơi trƣờng sống, nếp nghĩ, cách tƣ nhân vật, với vốn thành ngữ đó, hiểu đƣợc tri thức, kinh nghiệm sống nhà văn Các nhà văn mà tiêu biểu Vũ Bằng vận dụng linh hoạt, phong phú đa dạng vốn thành ngữ vào sáng tạo nghệ thuật nhằm thể quan điểm sáng tác, quan niệm ngƣời, triết lí nhân sinh, đồng thời thể đƣợc dấu ấn cá nhân riêng Việc sâu nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng việc làm cần thiết, có giá trị bổ sung lí thuyết thành ngữ hành chức nói chung giảng dạy phần thành ngữ nhà trƣờng nói riêng Chính vậy, lựa chọn đề tài: Cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ Từ trƣớc đến nay, vấn đề thành ngữ đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Hầu hết, cơng trình nghiên cứu đƣa nhận xét xung quanh vấn đề thành ngữ phƣơng diện: cấu trúc, ngữ nghĩa, thi pháp, tri nhận Trƣớc hết, cơng trình Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại cho rằng: “Những thành ngữ từ tố cố định mà từ tính độc lập đến trình độ cao, kết hợp làm thành khối vững chắc, hồn chỉnh Nghĩa chúng khơng phải nghĩa thành tố (từ) tạo Những thành ngữ có tính hình tượng khơng có Nghĩa chúng khác nghĩa từ cắt nghĩa nguyên từ nguyên học” [57, 147] Mặt khác, ông cho thấy thành ngữ tiếng Việt phần lớn câu rút gọn Thành ngữ trùng với tục ngữ phận tục ngữ Căn vào kết cấu ngữ pháp chúng, ông chia làm hai loại: câu đơn giản câu phức tạp [57, 151- 152] Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt sâu điểm bật thành ngữ: a) Về ý nghĩa: ý nghĩa thành ngữ thƣờng khơng thể giải thích đƣợc sở yếu tố tạo thành Thành ngữ gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội, tập đoàn ngƣời định Về hình thức, ơng chia hai nhóm thành ngữ theo quan hệ cú pháp: quan hệ đối xứng phi đối xứng Bên cạnh đó, tác giả có phân biệt rạch ròi thành ngữ tục ngữ: “Khác với tục ngữ có chức thơng báo ấy, thành ngữ tên gọi vật, trạng thái hay hành động, tên gọi khái niệm này…”[45, 213] Nguyễn Lực – Lƣơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt phân biệt tục ngữ thành ngữ rõ ràng, bên cạnh cịn mối liên hệ hai loại hình chủ yếu xét mặt nghĩa, mặt nhận thức ngƣời Hai tác giả phân biệt: “Nội dung thành ngữ khái niệm, nội dung tục ngữ phán đoán Quan hệ thành ngữ tục ngữ quan hệ hình thức khái niệm phán đốn Tục ngữ tượng ý thức xã hội, phản ánh lối sống thời đại, lối nghĩ nhân dân, lối nói dân tộc Thành ngữ thuộc tượng ngôn ngữ, công cụ giao tiếp chung cộng đồng dân tộc Chính lối nghĩ, lối nói nhân dân thường khơng thể tách rời hình thức biểu đạt nó” [38, 21-22] Tác giả Hồng Văn Hành (2002) Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ dành hẳn chuyên luận bàn đặc điểm cấu tạo-ngữ nghĩa thành ngữ Tác giả không sâu nghiên cứu tục ngữ mà tục ngữ đƣợc so sánh với thành ngữ để làm bật nét đặc thù riêng thành ngữ Tác giả Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa- ngữ dụng phân biệt tục ngữ thành ngữ dựa tiêu chí: hình thức, cấu trúc, chức năng, ý nghĩa, tác động cách rõ ràng [37, 29 - 32]… Đặc biệt, Hồng Văn Hành (2010) Tuyển tập ngơn ngữ học , tìm hiểu cấu tạo thành ngữ, ông chia thành ngữ làm hai loại: Thành ngữ so sánh thành ngữ ẩn dụ hố Sau đó, ơng đƣa nhận định thành ngữ: “Một là, thừa nhận đặc trưng chất thành ngữ tổ hợp từ bền vững, có nghĩa bóng bẩy, phân loại miêu tả thành ngữ dựa vào phương thức chuyển nghĩa chúng phân loại miêu tả hợp lí Hai là, khó khăn phức tạp nhận diện đơn vị gọi thành ngữ, có tính chất trung gian hay tính chất chuyển tiếp chúng Bởi lẽ thành ngữ đơn vị thuộc ngôn ngữ Không phải vô cớ mà nhà ngôn ngữ học coi thành ngữ đơn vị từ vựng hoá tức đơn vị vốn tổ hợp từ tự lời nói cố định hố vào vốn từ vựng đơn vị ổn định Và khơng phải khơng có lí nhà nghiên cứu Văn học dân gian xếp thành ngữ vào vốn vốn văn hoá dân gian, bên cạnh tục ngữ, ngạn ngữ ca dao v.v…”[24, 440] Ngồi ra, cịn phải kể đến cơng trình, báo khác nhƣ: Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về ranh giới thành ngữ tục ngữ”, tạp chí Ngơn ngữ, số Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, tạp chí Ngơn ngữ, số Phan Văn Quế (1995), “Góp phần tìm hiểu sử dụng thành ngữ giao tiếp văn chương”, Tạp chí Văn học, (7) Hoàng Anh (2003), “Về cách sử dụng thành ngữ- tục ngữ báo chí”, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 10 Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm văn chƣơng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, ý Tiêu biểu viết nhƣ: Nguyễn Thái Hồ, “tìm hiểu cách dùng thành ngữ, tục ngữ nói viết Hồ Chủ Tịch”; Nguyễn Đức Dân, “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng”; Đặng Thanh Hoà, “Thành ngữ tục ngữ thơ nôm Hồ Xuân Hương”;… Một số luận văn thạc sĩ khai thác đến vấn đề này: Lê Thị Tú Anh, “Cách sử dụng thành ngữ truyện Kiều Nguyễn Du”; Nguyễn Thị Thuý Hoà, “Cách sử dụng thành ngữ nói viết Chủ tịch Hồ Chí Minh”… Nhƣ vậy, nhận thấy, tác giả vào tìm hiểu hành chức thành ngữ nhƣng chƣa có đề tài nghiên cứu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Vũ Bằng Vũ Bằng đƣợc giới nghiên cứu phê bình tìm hiểu nhiều phƣơng diện Đáng ý báo, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Vũ Ngọc Phan (2008), Vũ Ngọc Phan tuyển tập (tập 2), nhận xét nghiệp văn Vũ Bằng “Tiểu thuyết Vũ Bằng gần với tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật, dù họ vào hoàn cảnh nghèo khổ hay cảnh giàu sang, Vũ Bằng tả bút dí dỏm, nhạo đời đá hoạt kê chút; cịn hồn cảnh, ơng tả sơ sơ; ông trọng vào hành vi nhân vật, hành vi động tác tiểu thuyết gây nên cảnh riêng biệt cho nhân vật…”[49, 243] Trong số trƣớc tác Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai tác phẩm tiêu biểu cho tâm tƣ phong cách viết ông Trong lời giới thiệu Thương nhớ mười hai, Giáo sƣ Hoàng Nhƣ Mai khẳng định sức hấp dẫn tác phẩm: “Dù phải thích nghi với hồn cảnh trị đấy, sách bày tỏ rõ tâm người miền Bắc nhớ da diết quê hương bên giới tuyến Chính lịng với ngịi bút tài hoa Vũ Bằng làm nên giá trị văn chương tác phẩm Nó hấp dẫn dịng trang” Đồng thời ơng nhấn mạnh, tác phẩm có ý nghĩa “như nhịp cầu giao lưu văn hố” giới thiệu “Những sản vật tháng miền Bắc nước ta” góp phần “làm cho bạn bè năm châu hiểu biết thêm khía cạnh đặc sắc nước mình” “làm cho có ý thức trân trọng giá trị văn chương” [VII, 6] Khi nhận xét lối văn phong Vũ Bằng, Nguyễn Vỹ có nhìn tinh tế: “Anh có lối tả chân thật đặc biệt trào phúng chun mơn, có nhẹ nhàng, khả Alphonse Daudet, có câu kì lí thú Courteline Tơi khơng nói Vũ Bằng văn hào, chắn anh nhà văn Việt Nam độc đáo lĩnh vực tả chân trào phúng, trước bây giờ” [61, 281] Bên cạnh đó, cịn phải kể đến số Luận văn Thạc sĩ tác phẩm Vũ Bằng nhƣ: Quan niệm Vũ Bằng tiểu thuyết (Đại học Vinh); Chế Thị Lê Mỹ (2004), Văn xuôi viết ẩm thực qua sáng tác THÀNH NGỮ STT 585 A Thập tử sinh B Thập tử sinh NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG làm cho ta tủi nhục xót xa vô buồn chán Anh bệnh thập tử sinh bệnh thời đại Mƣời phần chết, phần sống; tình trạng ốm đau bị thƣơng tích nặng, nguy kịch I, 139 “Nói cho luật lệ nƣớc Pháp có cho phép ngƣời ta từ chối khơng giúp đỡ ngƣời thập tử sinh không? Mƣời phần chết, phần sống; tình trạng ốm đau II, 157 bị thƣơng tích nặng, nguy kịch C Thập tử sinh Thì câu chuyện này: hai vợ chồng anh bạn tôi, lúc hồi cƣ về, cơm khơng có ăn, nhà khơng có ở, có đứa lại bị bệnh thập tử sinh Mƣời phần chết, phần sống; tình trạng ốm đau bị thƣơng tích nặng, nguy kịch II, 185 D Thập tử sinh Vậy tờ “Dân Chúng” thập tử sinh, lại sống lại Mƣời phần chết, phần sống; tình trạng ốm đau bị thƣơng tích nặng, nguy kịch IV, 277 Thêm nữa, tơi n chí ngƣời Không gặp đƣợc VIII, 392 không mà đạo đức chẳng ai, nhƣng kiểm điểm lại tất hành động từ nhỏ đến lúc gần kề miệng lỗ, không làm cho thất lỡ vận, khơng giết chóc, tác hại ai, khơng phản lừa làm cho âm hờn dương oán, hà cớ lại có ngƣời hại đƣợc tơi, dù ngƣời cịn sống hay chết? may mắn, lâm vào rủi ro, bị mát thua thiệt lớn “Nó mà cho trận say thất điên bát đảo nhƣ lần trƣớc cay đắng!” Lung tung, nháo nhào, gặp nhiều khó khăn I, 23 Ngƣời làm báo khơng danh lợi, mà lăn lộn, lên xuống, thất điên bát đảo nghề báo? Lung tung, nháo nhào, gặp nhiều khó khăn IV, 358 Thất lỡ vận 586 587 A Thất điên bát đảo B Thất điên bát đảo 204 THÀNH NGỮ STT C Thất điên bát đảo 588 589 NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG Quân ta bị Chiêm Thành chống lại, gặp nhiều trận thất điên bát đảo Bị đánh, bị dồn vào VII, 100 trạng thái bị động, rối loạn, thua liểng xiểng Nhƣng chờ giai nhân vừa ý, hút thuốc phiện đã: hút thâu đêm suốt sáng nhà Francois hay nhà Triệu, gắt mắm tôm, mà người tăm, gặp trái ý dọa đánh “chết thôi”, nhƣng anh lại sợ chết hết (*) Từ đầu hôm tận sáng IV, 53 B Thâu đêm suốt sáng Và bầu khơng khí tƣng bừng Hội Xuân Long Mã Giao Đầu triền miên thâu đêm suốt sáng (*) Từ đầu hôm tận sáng V, 55 C Thâu đêm suốt sáng Nhƣng đặc biệt nhất, theo tôi, “Tàm Phụ Ngâm” Tạ Phƣơng Đắc, tả ngƣời gái nhà nghèo hái dâu nuôi tằm, nhờ tiếng cuốc kêu khắc khoải mà không ngủ, thức thâu đêm suốt sáng để chăm lo việc tằm tang (*) Từ đầu hôm tận sáng VII, 114 D Thâu đêm suốt sáng Trong ấy, có ngƣời gái đẹp lầu cao thức thâu đêm suốt sáng, nhƣng để đàn địch múa hát với ngƣời yêu (*) Từ đầu hôm tận sáng VII, 114 A Thâu đêm suốt sáng Thầy bói xem voi Câu chuyện anh bạn nhắc nhớ lại Nhận thức vật câu chuyện tiếu lâm anh thầy bói xem theo lối suy luận voi cách phiến II, 36 diện, thiếu toàn diện 590 Thèm ăn khát uống Phần tôi, nhớ đến chàng lính thuỷ ngày xƣa vƣợt trùng dƣơng, tơi nhớ đến Ma Gen- Lăng, tơi nhớ đến đồn viễn qn đƣợc thả lên tỉnh thành đó, tơi nhớ đến vấn đề phức tạp đồng thời vừa thèm ăn khát uống vừa mắc chứng tƣ hƣơng não nùng mà ngƣời đàn ông bị giam giữ nghiêm khắc thƣờng mắc phải” Thể thèm muốn, ham muốn, đói khát II, 116 591 Thề sơng hẹn núi Có cặp thề sơng hẹn núi, có đơi hẹn ƣớc ngày vợ chồng vng trịn (*) Thề nguyện, hứa hẹn, có sơng, núi chứng giám VII, 259 592 Thêm mắm thêm Bài viết phải đƣa cho Dƣơng Thêm thắt chi tiết IV, 75 205 STT THÀNH NGỮ NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG muối Phƣợng Dực sửa đổi câu văn, xóa bỏ đoạn thừa, hay thêm mắm thêm muối cho hay thêm, vui thêm 593 Thiên hạ độc tôn Bao sống “đợt sóng mới”, lại khơng có dê cỏn buồn sừng, ngựa đƣợc quần cỏ, tƣởng đâu trời, dƣới đất, có mình “thiên hạ độc tơn” (*) Một mình, đời IV, 49 594 Thiên hô bát sát Anh ta nói nhiều khơng chê đƣợc, nói thiên hơ bát sát, nói khơng nói Ba hoa, hnh hoang, không IV, 179 xen vào đƣợc câu với thực tế 595 Thiên la địa võng Ở nƣớc ta, thiên la địa võng nhiều; tất nhiên tranh đấu cam go, đau khổ, báo chí tranh đấu có phần khó khăn Bủa vây khắp nơi khơng thể đƣợc IV, 360 596 Thiên nan vạn nan Một ngƣời bạn tỉnh xa muốn gặp thật thiên nan vạn nan (*) Rất nhiều khó khăn, gian khổ I, 48 597 Thiên nhai hải giác Mà vợ thiên nhai hải giác không biết, tƣởng chồng, cha sống hiển hách, hơ bách nạp, làm ơng làm cha thiên hạ… Chân trời góc biển VIII, 501 598 Thiên ức vạn tải Cứ nghĩ ngƣời ta đời chịu khổ lụy, lo thứ “bà rằn”, trải nỗi buồn thƣơng vô nghĩa, lại làm nên thiên tứ đỉnh chung, giàu thiên ức vạn tải (*) Nghìn năm ghi nhớ truyền tải VII, 78 599 Thịt nát máu rơi (Thịt nát xƣơng tan) Bãi sa trƣờng thịt nát máu rơi (*) Cảnh chém giết, chiến tranh V, 10 600 Thông kim bác cổ Đêm hôm ấy, (…), ngƣời ta phải thông kim bác cổ, thạo chữ Hán lẫn chữ Tây Uyên bác, kiến thức rộng, hiểu biết nhiều IV, 31 601 Thở vắn than dài Nhƣng bên cạnh đó, khơng ngày khơng có tay quốc sa lơng thở vắn than dài cho nƣớc, (…) Thở than rầu rĩ, tâm IV, 36 trạng buồn rầu đau khổ, không đƣợc thản 602 Thù giời oán đất Thù giời oán đất Liên Hƣờng (*) Hờn giận, oán trách I, 126 603 Thua anh em (Thua chị em) Tơi khóc khơng có áo xống, bé mà thua anh em (*) Thua bạn bè, ngƣời không I, 169 206 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG 604 Thua chị em Đời nhƣ này; tiền ngƣời ta kiếm nhƣ vỗ tay này; tử ƣớp lạnh; nhà lầu, “vê đét” “ôn-sờ-mô-bin” sƣớng tơn tơn lên này, mà không vội “kiếm mạnh kiếm mau” để thua chị, em xấu Thua bạn bè, ngƣời không II, 180 605 Thuần phong mỹ tục Chúng tơi muốn có trình độ cao tờ “Vịt Đực”, nghĩa muốn làm tờ báo thành tờ báo chánh trị, xã hội, có lối viết hƣ hƣ, thực thực, châm chọc nhƣng khơng làm cho ngƣời ta tức giận, ốn hờn, đùa cợt không làm thƣơng tổn đến phong mỹ tục Phong tục tập quán, lối sống đẹp, văn minh, lành mạnh IV, 124 606 Thui da cháy thịt Những ngƣời khơng may đành phải xếp hàng hố dƣới mái hiên mà ngồi, trời nắng thui da cháy thịt mà mƣa xuống lầm lội, ƣớt át “bạt” hay tôn che đầu không đủ cản mƣa xối chảy vào hàng hoá (*) nhƣ da thịt bị thui cháy II, 42 Thừa sống thiếu chết Đoạn, anh đánh vợ trận thừa sống thiếu chết Đau đớn đến mức tƣởng nhƣ chết đƣợc; gần chết, chết I, 69 B Thừa sống thiếu chết Y đánh vợ trận thừa sống thiếu chết, để nguyên áo cánh lụa, quần lụa, chạy bay Đau đớn đến mức tƣởng nhƣ chết đƣợc; gần chết, chết I, 130 C Thừa sống thiếu chết Rồi chẳng biết thực hay hƣ đổ diệt cho sen sằng bậy với chồng mình, quấn tóc sen vào chân giƣờng đánh thừa sống thiếu chết ba ngày không cho ăn uống đến ngày thứ tƣ lấy kìm sắt nung đỏ nƣớng vú sen lại nhét củi vào hạ cho bõ ghét; Đau đớn đến mức tƣởng nhƣ chết đƣợc; gần chết, chết II, 49 Có bực làm cha mẹ muốn (…); bực cha mẹ phải nhìn miệng để dành tiền lo cho đời sống tƣơng đối đầy đủ, không quản thức khuya dậy sớm, nắng hai sương Cần cù, chịu khó lao động IV, 361 607 608 A A Thức khuya dậy sớm 207 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG B Thức khuya dậy sớm Tim óc trút nhƣ tháng trời đằng đẵng với cơng trình thức khuya dậy sớm, ngủ quên ăn, thu lại có phút Cần cù, chịu khó lao động V, 44 C Thức khuya dậy sớm Những ngày hồi cƣ thức khuya dậy sớm, vợ chồng heo hút với nhau, chồng có cáu bẳn, chơi bời hƣ hỏng, nhƣng vợ chịu đựng, thui thủi nhà dậy lo lắng miếng ăn giấc ngủ cho chồng ly tí Cần cù, chịu khó lao động VII, 206 Thƣợng cẳng chân, Vợ không dám nói nửa lời, cãi tơi Đánh túi bụi, tàn V, 63 hạ cẳng tay sinh sự, thượng cẳng chân, hạ cẳng tay liền bảo mẹ bồng bế chết đâu chết, cho khuất mắt tơi ác, đấm đá không tiếc tay 610 Thƣơng hão thƣơng huyền Giận chồng lại thương hão thương huyền, chữa bệnh bố thí cho ngƣời nghèo nhƣ (*) Thƣơng xót giả dối, không thực tế II, 179 611 Trà dƣ tửu hậu Ngƣời Á Đông ta, vốn thâm trầm gan góc, thƣờng khơng hay kêu nỗi thống khổ lên : đến tận đầu kỉ XX không nghĩ chuyện lấy văn chƣơng nghề, cho thứ tiêu khiển lúc trà dư tửu hậu, (…) Trà rƣợu lại sau buổi tiệc III, 118 Trai gái lịch Chiều chiều đứng vƣờn hoa mà nhìn trai gái lịch từ Hàng Đào xuống, từ Hàng Gai tiến lên, từ Ngõ Hồ Trai gái nhã, lịch II, 27 609 612 A rẽ lại, từ Cầu Gỗ đâm ra, từ Đền Bà Kiệu quạch sang, tơi đố cịn nghĩ đƣợc màu sắc quần áo mà Hà Nội lại khơng có đấy? B Trai gái lịch Các gái chƣa chồng thấy lòng nao nao, nhƣng thấy lịng rộn rã cịn vui trai gái lịch ngƣời Thái vận đủ thứ quần áo mới, mang đủ màu chói lói ngƣời, tung cịn để bói quẻ đầu năm Trai gái nhã, lịch VII, 67 C Trai gái lịch Hội tung đồng bào Thƣợng hội trai gái lịch gặp nhau, nói lên yêu thƣơng, anh trai tỏ tình với gái gái khoe sắc khoe tài với trai, Trai gái nhã, lịch VII, 67 208 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG nhƣng thực bói – bói nhân duyên 613 Trai trốn chúa, gái lộn chồng (Trốn chúa, lộn chồng) Vì ni trạng thái tâm lý đó, số nhà báo khai thác vụ giết ngƣời tình, làm phóng sự, ký ông đạo nhỏ, đạo nƣớc lạnh, đạo ớt, đạo xơi, đạo chuối hàng tháng mà đề “cịn nữa” hay tiểu thuyết hoá đời trai trốn chúa, gái lộn chồng, anh hùng dân tộc (*) Hạng trai, gái hƣ hỏng, bất lƣơng, khơng IV, 285 614 Tranh tài đoạt Nhận thấy đa số văn nhân thích thú đấu (*) Tranh giành V, 52 chức kiệu, cụ Mền Quỳ tuyên bố mở đại thí nghệ thuật đấu kiệu, để danh nhân tranh tài đoạt chức “Long Mã Kiệu Kiệt” đồng để “bói kiệu” xem danh sĩ chiếm “thủ khoa” khoá thi Hƣơng năm Ất Mão quyền Trăm công ngàn việc Lúc đó, phe cách mạng cầm quyền binh, trăm cơng ngàn việc khơng biết đàng mà đối phó Nhiều công việc, bận túi bụi IV, 320 Trăm công nghìn việc tơi nhờ cậy vào ngƣời bồi tiêm Nhiều công việc, bận túi bụi I, 64 Trăm chiều nghìn nỗi Rồi có ngƣời bà thành lại cho biết ngƣời Hà Nội khổ cực lắm, không đủ áo mặc cơm ăn, khốn cực trăm chiều nghìn nỗi (*) Nói lên mối lo lắng ngổn ngang lịng II, 36 Trăm đƣờng ngàn nỗi Nhƣng uất hận trăm đường ngàn nỗi, uất lại có thứ ngƣời kỳ thị tơn giáo đến tàn sát đồng bào nhƣ tàn sát trâu chó Nói lên mối lo lắng ngổn ngang lòng IV, 319 Sống khổ trăm đường ngàn nỗi, ngƣời đến lúc chết có sung sƣớng khơng? Nói lên mối lo lắng ngổn ngang lịng VIII, 478 615 A B Trăm cơng nghìn việc 616 617 A B Trăm đƣờng ngàn nỗi 618 Trăm hoa đua nở (Trăm hoa đua nở) Có lẽ chƣa phải lúc kiểm điểm lại (…), mà trăm hoa đua nở (*) Mọi tài thi đua nảy nở thành phong trào, giống nhƣ hàng trăm hoa đua nở hàng loạt IV, 167 619 Trăm mầu ngàn sắc Anh đạp cỏ Hồ Gƣơm, đợi đến sâm sẩm tối ngồi Thuỷ Tạ nhìn gái đẹp nhƣ tiên mặc áo nhung, (*) Rất nhiều màu sắc, đa dạng phong phú VII, 18 209 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG áo len trăm mầu ngàn sắc, in bóng hình xuống đáy nƣớc lung linh; 620 Trăm mƣu nghìn kế Chúng ta đem truyện vào Nhiều mƣu kế, đủ lớp học há chẳng có chƣớc mẹo ngƣời ký túc xá nghĩ đủ trăm mưu nghìn kế đánh lừa viên giám thị để đốt nến lên xem cho hết truyện diễn nghĩa ru? III, 18 621 Trăm nguy ngàn hiểm Nghe đến đây, Ơ My A, ngƣời xơng đụt trăm nguy ngàn hiểm, vượt đạn trốn bom, ngƣời (*) Rất nhiều khó khăn, thử thách nguy hiểm VIII, 394 vào nơi cịn rùng rợn hãi hùng địa ngục để tìm mảnh giấy, hồ sơ mật, mà bất thần giựt hỏi: 622 623 A Trăm nhớ nghìn thƣơng Nói đến Tết miền Bắc trăm nhớ nghìn thương, đâu có đào, câu đối nêu nhƣ nhà thơ xa cố quận nhờ nhạn đƣa thƣ hỏi thăm chị Trúc? (*) Nỗi nhớ nhung, yêu thƣơng da diết lòng VII, 267 Trăm sầu ngàn giận Dù vui tƣơi mù loà giả tạo, vui tƣơi chửi rủa ngƣời lƣơng thiện bị coi ngu ngốc khơng biết khuây khỏa trăm sầu ngàn giận mà lại sụt sùi thở ngắn than dài (*) Những nỗi buồn tủi, hờn giận lòng VII, 281 Trăng thu, mây thu, gió thu ơi, (…) khơng có cách khy khảo đƣợc trăm sầu nghìn giận (*) Những nỗi buồn tủi, hờn giận lịng VII, 182 Trăm sầu nghìn B giận 624 Trắng muốt nhƣ (Trắng nhƣ bông) Chơi chim bạch yến trắng muốt bơng hót inh ỏi nhà; (*) Trắng tốt, có màu trằng ví nhƣ màu bơng II, 57 625 Trắng nhƣ ngà Cái cùi nhãn trắng ngà, mà dày, mà thơm, mà lại đường phèn, làm cho ta đầu muốn giữ nguyên lƣỡi, sợ nuốt vội phí q Có màu trắng ví nhƣ màu ngà voi, trơng đẹp VII, 121 626 Trắng nhƣ ngó sen Nƣớc xanh, núi tím, hoa sƣờn núi đỏ màu cánh sen mà nàng y lại trắng ngó sen, tóc rủ xuống lƣng, đen mực tàu… (*) Rất trắng đẹp VII, 73 Trắng nhƣ sữa Ánh trăng lúc không vàng mà trắng sữa, nước ơn tuyền (*) Trắng, đƣợc ví nhƣ màu sữa VII, 30 Trắng nhƣ sữa Anh nhìn lên trời cƣời đám mây hồng tỏa thứ ánh sáng trắng (*) Trắng, đƣợc ví nhƣ màu sữa VII, 53 627 A B 210 STT THÀNH NGỮ NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG sữa, nhẹ bơng, tràn lan khơng khí úp chụp lấy lùm nội cỏ 628 Trắng nhƣ tuyết Đợi thày mà không thấy thày vào ngủ, mắt gà gà chập chờn, mơ màng thấy đêm hoa đăng, củ thuỷ tiên thành nàng gái bé nhỏ, tóc xanh nhƣ mây, da trắng tuyết, vịng cánh tay mềm mại lại với nhảy múa ca hát dƣới bóng đèn lồng diễm ảo Tức trắng V, 40 629 Trắng nhƣ tuyết núi (…), kết nên ân đẹp trăng thu, trắng tuyết núi (*) Rất trắng đƣợc ví nhƣ tuyết núi VII, 260 630 Trắng nhƣ trứng gà bóc Tất cả, bói nhƣ đầu năm ta bói tuồng hay bói Kiều có vài ngƣời Thái, da trắng trứng gà bóc, (…) Nƣớc da trắng, mịn, đẹp VII, 68 631 Trăng gió mát Ngƣời vợ, thấy gió lạnh, kéo khăn choàng che nửa mặt mà rằng: - Nhƣng nghĩ cho “Trùng Cửu đăng cao” để tiếc nuối trăng gió mát chƣa hoàn toàn Tả cảnh thiên nhiên êm dịu VII, 185 632 Trâm cài ngọc giắt Có ngƣời gái nghèo nghe tiếng cuốc kêu mà buồn cảnh hƣng vong suy thịnh kiếp ngƣời, nhƣng có biết ngƣời (*) Chỉ sống giàu sao, cao quý VII, 115 sung sƣớng, trâm cài ngọc giắt, ngồi lầu cao múa hát sáng đêm mê q khơng cịn muốn nữa… 633 Trần nhƣ nhộng (Trần nhƣ nhộng) Chả có anh hồi cƣ ra, tuần trƣớc cịn trần nhộng mà tuần sau cố lạy lục, vay mƣợn sƣớt trán để tậu cho kỳ đƣợc tơ “con cóc” kêu phành phạch khắp phố phƣờng, mà để đạt có mục đích tỏ cho hàng phố biết “mình có tơ rơi!” Trần truồng, khơng mảnh áo quần che thân II, 33 634 Trần nhƣ nhộng Trƣơng, sau đó, hợp tác với nhà Tân dân, viết có tới ba, bốn trăm tiểu thuyết (có nhiều ơng Vũ Đình Long mua, trả tiền rồi, nhƣng chƣa in kịp), chẳng tƣởng tiền quyền Trần truồng, không mảnh áo quần che thân I, 258 211 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG ăn đến mãn đời, có ngờ đâu lúc ký Hiệp định Geneve vào trần nhộng Anh ơi, vốn kẻ trẻ người non dạ, Non dại, chƣa hiểu em không để câu ngƣời hiền quân tử biết nhiều vào đâu, nên vật đời mổ bụng lấy kinh nghiệm I, 146 B Trẻ ngƣời non Vốn trẻ người non mà lại hỗn, nhận làm công việc đó, chửi… vung xích chó Non dại, chƣa hiểu biết nhiều IV, 49 Trói voi bỏ rọ Độc giả xem truyện ngƣời sau viết thƣờng không thấy thú vị: phẩm tính vai truyện bị phụ thuộc vào chủ đề cả, y nhƣ ta nói “trói voi bỏ rọ” Việc làm phi lí, khơng thể thực đƣợc III, 38 Trong ngọc trắng ngà Cái giống thuỷ tiên mà rửa không nhựa, sau thâm lại, trơng vẻ ngọc trắng ngà (Ngƣời phụ nữ) có thân thể tuyệt đẹp, đầy quyến rũ V, 36 B Trong ngọc trắng ngà Họ Lƣơng tên gọi Thạch An, Triều vua Gia Tĩnh rõ ràng tài hoa Thật ngọc trắng ngà, Thấy khơng biết giảng lời (Ngƣời phụ nữ) có thân thể tuyệt đẹp, đầy quyến rũ VII, 176 638 Trong nhƣ hổ phách Ngồi uống bát nƣớc trà tƣơi nấu với nƣớc mƣa, hổ phách, nhẩn nha hút điếu thuốc lào, khách nhìn trƣớc mặt thấy sau chùa có rặng dƣơng cao ngất, cịn bốn xung quanh đa cố hữu đền đài Bắc Việt Trong suốt, không chút vẩn đục VII, 301 639 Trong nhƣ lọc Một ngày đƣợc – để kể lại tình tƣơng tƣ với ngƣời yêu bé nhỏ, uống chén rƣợu Tây Hồ với miếng cá anh vũ nƣớng vàng nằm rừng đào Thổ biên thùy nghe hoa đào rụng lả tả xuống vai cô nàng cƣỡi ngựa thồ in bóng lung linh xuống dịng suối lọc Trong suốt, không chút vẩn đục VII, 51 640 Trong nhƣ nƣớc ôn tuyền Ánh trăng lúc không vàng mà trắng sữa, nước ôn tuyền (*) Trong suốt, không chút vẩn đục VII, 30 641 Trong nhƣ ngọc Trời ngọc, đất nhƣ lau (*) Trong suốt, không chút vẩn VII, 52 635 A 636 637 A Trẻ ngƣời non 212 STT THÀNH NGỮ NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG đục 642 Trong vắt nhƣ lọc (Trong nhƣ lọc) Tinh mơ sáng tháng năm, trời vắt lọc qua vải mầu xanh (*) Rât suốt, không chút vẩn đục VII, 96 643 Trốn chui trốn lủi Chớ thực lúc đầu tơi gần nhƣ khơng chịu đƣợc nhà thi sĩ đó, chậm chạp, lƣời biếng, trốn chui trốn lủi cù lần (*) Hay lẩn tránh công việc IV, 141 644 Trơ mắt ếch Chứ bán ùa với giá mới, mai hết hàng, hay giá buôn lại tăng lên nữa, tăng lên có phải trơ mắt ếch khơng? Trơ lì, vơ can với việc chuyện có liên quan II, 87 645 Trở trời trái gió Anh lấy ngƣời có phải đam mê, sa ngã đâu, nhƣng lấy có ngƣời làm bè bạn trơng nom săn sóc lúc trở trời trái gió Phản ứng thể với thiên nhiên, thời tiết bất thƣờng; đau ốm VIII, 467 646 Trời chiều bóng xế (Mãn chiều xế bóng) Nhiều ngƣời đến lúc trời chiều bóng xế thƣờng “nghĩ lại” thay tâm đổi tính đi, nhƣng tơi khơng (*) Lúc tuổi tác cao, già VIII, 392 647 Trời sầu đất thảm Nhãn mà ăn nhãn Hƣng Yên hay nhãn Cót là… trời sầu đất thảm, quỷ Cảnh u buồn đau khổ VII, 122 khốc thần kinh 648 Trung quân báo quốc (Trung quân quốc) Biết viễn chinh thể đem lại thất bại cho xứ Chàm, viên gián quan Quốc xin theo phò vua để đƣợc chết theo vua, hầu tỏ đƣợc lòng trung quân báo quốc (*) Hết lòng trung thành với vua, phục vụ, báo đáp đất nƣớc VII, 113 649 Trƣờng sinh Có thứ thuốc tăng giá gấp đơi, có thứ thuốc tăng gấp ba, gấp bốn - thuốc trường sinh - mà bán chạy rầm rầm… Sống mãi, tồn vĩnh viễn II, 173 650 Nghĩ lại đêm hai đứa, độ Ƣớt lƣớt thƣớt sáng đến nhà, ướt lướt thướt nhƣ chuột lột (Ƣớt nhƣ chuột lột) chuột lột, (…) (*) Ƣớt sũng, ƣớt hết từ đầu đến chân VII, 127 651 Vạch đƣờng lối Vì vậy, đêm đến để trộm nghe kinh cầu nguyện Phật, Trời thƣơng xót linh hồn đau khổ… vạch đường lối cho tìm đƣợc ngƣời thƣơng… Vạch đƣờng hƣớng, theo mà có biện pháp, bƣớc đi, cách làm thích hợp V, 10 652 Vạn nhƣ ý Chúc anh chân cứng đá mềm, vạn ý Mọi điều, đƣợc nhƣ ý VIII, 483 213 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG muốn 653 654 A Vào sinh tử Thêm nữa, tờ báo thực ngƣời nào, nhƣng bọn anh em vào sinh tử với nhau, gồm có nhiều tƣớng tá, gom cơng góp sức tạo thành Trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề cạnh chết IV, 331 Vào sơng bể Có kẻ vào sơng bể, đem thân chơn giấp vào lịng kình nghê; (*) Xơng pha khắp đó, khơng quản khó khăn, nguy hiểm V, 16 Âý kẻ vào sông bể, đem thân chơn giấp vào lịng kình nghê (*) Xơng pha khắp đó, khơng quản khó khăn, nguy hiểm VII, 134 B Vào sông bể 655 Vào tù khám (Vào tù tội) Những ngƣời thực tâm quốc, vào tù khám, không ngày khơng có (*) Bị tù đày nhiều lần IV, 36 656 Vắng lặng nhƣ quán chợ chiều hôm Anh ngồi xì hàng tiếng đồng hồ, mắt trân trân mở nhìn khơng chớp vào khoảng khơng, lịng vắng lặng qn chợ chiều hơm nhƣng có lúc rạt rào ý nghĩ chán chƣờng, muốn tìm cách nhất, lạ để oán (*) Chỉ vắng vẻ, cô quạnh VIII, 465 657 Vẳng lặng nhƣ tờ (Lặng nhƣ tờ) Trong chùa, vắng lặng tờ (*) Rất yên tĩnh, im ả, vắng vẻ V, Vắng vắng ngắt Hồi trời rét cắt ruột, tối mƣa phùn rả Đƣờng “Hàng Da thày bói” độ từ bảy trở vắng vắng ngắt Vắng vẻ, cô quạnh, lạnh lẽo khơng bóng ngƣời IV, 61 B Vắng vắng ngắt Và việc qua mờ mờ nhân ảnh trƣớc đơi mắt lệ nhịa: đêm hẹn ƣớc đầu tiên, gặp mƣa rào đƣờng vắng vắng ngắt vào Bách Thú Vắng vẻ, cô quạnh, lạnh lẽo khơng bóng ngƣời VII, 206 Những tranh mang hình vẽ khác nhau: Hái dừa, gà mẹ gà con, chuột vinh qui bái tổ, Phúc Lộc Thọ, Thần Trà, Uất Lũ, có học, Ngƣu Lang Chức Nữ, Đinh Tiên Hoàng cƣỡi rồng v.v… Trở quê sau thành đạt, danh giá đƣờng công danh, nghiệp VII, 278 Và cô Vang, chị gái cậu Sóc, xui em nên cố sức nhờ Lái Quẫy tậu Trở quê sau thành đạt, danh giá V, 21 658 659 A A Vinh qui bái tổ B Vinh quy bái tổ 214 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA giúp trâu “ra dáng” để lấy tiếng với dân làng, có trâu chọi thắng đƣợc quý nể trọng vọng gần nhƣ nho sĩ thi đậu vinh quy bái tổ đƣờng công danh, nghiệp TRANG 660 Vong ân bội nghĩa Ngƣời có ăn học, có phải quân vong ân bội nghĩa, ăn cháo đá bát đâu Sống bội bạc, vô ơn, khơng có tình nghĩa VI, 89 661 Vơ cơng nghề Tôi nghe thấy máy truyền thứ phát điệu nhạc vụng cho đám quần chúng vơ cơng Khơng có việc làm để sinh sống, thất nghiệp II, 115 Bừa bãi, thể thống, không bị ngăn cấm, hạn hẹp vào khuôn khổ IV, 12 nghề từ bên trùng dƣơng kéo tới, đám quần chúng khơng cịn biết nỗi lịng sầu xứ cả” 662 Vơ tội vạ Để lịng lên bàn tay, tơi thấy tơi anh nói láo trƣờng kỳ, nói láo vơ tội vạ, nói láo tiền 663 Vợ đẹp khơn Có ơng vặn lái lấy, bà vợ ngồi bên cạnh May mắn, tốt đẹp để tỏ cho ngƣời biết ơng ta “vợ tình dun, đẹp khơn”, lại có nhà vợ lái xe, cịn đƣờng chồng ngồi bên cạnh túc trực để ngộ xe có chết máy ơng chồng nhảy xuống vặn ma-ni-ven đỡ vợ! II, 12 Vu oan giá hoạ Hút buồng riêng, có ngƣời vào nhiễu, tất phải nghe lời nói xấu hay vu oan giá hoạ bên tai Bịa đặt, vu khống, đổ vạ gây tai vạ cho ngƣời khác I, 28 B Vu oan giá hoạ Bà hét lên rằng: - Nó lại nói xấu bà? Nó lại vu oan giá hoạ cho bà? Hở đĩ ngựa kia! Bà xé xác mày bây giờ… Bịa đặt, vu khống, đổ vạ gây tai vạ cho ngƣời khác I, 128 Vui nhƣ hội Chứng cớ ngƣời ta bảo Hà Nội khó kiếm ăn, Hà Nội hết tiền, Hà Nội đƣơng nằm giƣờng bệnh, nhƣng ta để ý đứng nhìn khách qua lại Hàng Ngang, Hàng Đào, Tràng Tiền, Bôn Be, ta thấy Hà Nội vui hội, tiền nước Cảnh vui nhộn tƣng bừng, đầy khí II, 37 Vui nhƣ Tết Đóng cửa tờ “Cơng Dân”, chúng tơi vui Tết, cịn tiền, chúng tơi hát sáng đêm Cảnh vui nhộn tƣng bừng, đầy khí IV, 103 B Vui nhƣ Tết Và hôm sau, anh vui Tết, thực Cảnh vui nhộn tƣng IV, 120 664 A 665 666 A 215 STT THÀNH NGỮ C Vui nhƣ Tết NGỮ CẢNH NGHĨA TRANG hành bí cách siêng năng, tin tƣởng bừng, đầy khí Thắp lên, trơng đỏ rực, vui Tết Cảnh vui nhộn tƣng bừng, đầy khí VI, 82 667 Vừa tung vừa hứng (Kẻ tung ngƣời hứng) Nhờ Vƣợng vừa tung vừa hứng, vừa khuyên can, vừa đe doạ dùng võ lực cần, nên công việc êm thấm tƣớng tá binh tôm rút về, không trống không kèn (*) làm hai việc tung hứng dều ngƣời IV, 178 668 Vƣợt đạn trốn bom Nghe đến đây, Ô My A, ngƣời xông đụt trăm nguy ngàn hiểm, vượt đạn trốn bom, ngƣời vào nơi cịn rùng rợn hãi hùng địa ngục để tìm mảnh giấy, hồ sơ mật, mà bất thần giựt hỏi: (*) Vƣợt qua thử thách, khó khăn, nguy hiểm VIII, 394 669 Vƣợt nguy tránh hiểm Vốn ngƣời biết (…), vượt nguy tránh hiểm (*) Vƣợt qua thử thách, khó khăn, nguy hiểm VIII, 447 670 Xa trời cận đất (Gần đất xa trời) Đại đa số độc giả gởi thơ cho báo “Ngƣời du kích” trả lời “khơng cho phép” u cầu phải xử tội “những kẻ bất nhân cản trở giúp đỡ ngƣời bệnh xa trời cận đất” (*) Nguy kịch, kề chết, chờ chết II, 157 671 Xài tiền nhƣ nƣớc (Tiêu tiền nhƣ nƣớc) Khi cịn ngồi kia, tơi thấy ngƣời ta nói Hà Nội ăn chơi đàng điếm xài tiền nước (*) Chi tiêu bừa bãi, hoang phí, coi rẻ đồng tiền II, 36 672 Xanh lƣớt nhƣ (Xanh nhƣ tàu lá) Huống chi cô lại ngƣời tạng yếu, da lúc xanh lướt (*) Có nƣớc da xanh rớt, ốm đau, bệnh tật I, 81 673 Xăng đen mã tấu Chúng nhờ ngƣời quen với hai bên đứng dàn xếp tổ chức bữa tiệc linh đình bọn xăng đen mã tấu hành Vạn Thái có dịp cúi đầu tạ lỗi (*) Loại ngƣời hãn, ngang ngƣợc thơ bạo khơng có tính ngƣời chuyên làm điều bất lƣơng IV, 138 674 Xem nhƣ hội (Đông nhƣ hội) Khi Lái Quẫy dắt trâu đến thôn Dƣơng Trung, ngƣời thôn đổ xem hội (*) Rất đông vui, nhôn nhịp V, 23 675 Xôi hỏng bỏng không Mà lại vào đƣợc nhà Ba Vu tức chứ! Ấy mà bốn lần xôi hỏng Mất trắng, tất cả, không đƣợc V, 71 216 THÀNH NGỮ STT NGỮ CẢNH NGHĨA bỏng khơng! TRANG 676 Xuẩn nhƣ bò (Ngu nhƣ bò) Dùng thuốc “mốt” tỏ phỡn có xu, giàu, nhƣng dùng thuốc cịn mốt tỏ “quỷnh”, “độn”, xuẩn bò (*) Đần độn, ngu dốt đƣợc ví nhƣ súc vật II, 159 677 Xuất quỉ nhập thần Cố nhiên biết trƣớc viết đƣợc câu văn xuất quỉ nhập thần Tréno, Bénard… nhƣng cố thử làm xem Hành động nhanh nhạy, linh hoạt, tài tình nhƣ có phép biến hố thần thông, ma quỷ IV, 116 678 Xui khôn xui dại Chả buổi giảng kinh sách khơng có mặt ông nhƣng có hội, ông không từ chối ban phúc cho gái có chồng – có bà nuốt pháo siết tự tử ơng, ông khác tự trầm ông lừa lọc gia tài bà khác nghe ông xui khôn xui dại bỏ, bị điêu đứng, chết sống lại Xui bẩy, bày vẽ kẻ khác làm điều dại dột II, 53 679 Xƣơng bọc lấy da (Xƣơng bọc da) Hoảng hốt, tơi nhìn xuống thấy ngƣời – có lẽ Khách trú - cịn trơ xương bọc lấy da, quơ tay đập vào chân tơi (*) Q gầy, gầy giơ xƣơng ra, ví nhƣ có xƣơng bọc lấy da, khơng có thịt I, 261 n lành mát ngót Anh chết khơng đƣợc yên lành mát ngót đâu (*) Một cách yên lành, khơng vƣớng bận I, 170 B n lành mát ngót Khơng biết lúc sống tơi làm tội mà lúc chết trời lại khơng cho chết n lành mát ngót này? (*) Một cách yên lành, khơng vƣớng bận I, 56 680 A 681 u nƣớc u nịi (u nƣớc thƣơng nịi) Sự ví von sơi biểu thị khối óc thiết tha với văn chƣơng kèm lòng yêu nước yêu nòi (*) Yêu nƣớc, yêu tổ quốc, yêu nòi giống, đồng loại III, 682 Yêu thầm nhớ trộm Trong đó, Tam Lang anh em khác, cách hai ngày, lại “chế tạo” thƣ xanh viết giọng văn “Giọt lệ sông Hƣơng” ký tên Kiều Thị Thùy Dƣơng, gửi bƣu điện đến cho nhà văn kiêm ký giả Thiết Can, tả nỗi lòng u uất ngƣời yêu thầm nhớ trộm mà “không biết có biết cho chăng” u thầm kín, khơng dám thổ lộ IV, 121 217 Chú thích: In thƣờng: thành ngữ nguyên dạng In đậm: thành ngữ biến thể Dấu (*): Ngữ nghĩa tự giải thích Khơng dấu (*): Ngữ nghĩa từ điển 218 ... 32 2.2.1 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét nguồn gốc 32 2.2.2 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét cấu tạo 35 2.3 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét chức ngữ pháp câu 56 2.3.1 Thành ngữ làm thành phần... Chƣơng 2: Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét cấu tạo, nguồn gốc chức ngữ pháp 28 2.1 Thống kê định lƣợng tần số sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng 28 2.2 Thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng xét nguồn... GỐC VÀ CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP 2.1 Thống kê định lƣợng tần số sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng Trong đề tài tìm hiểu cách sử dụng thành ngữ tác phẩm Vũ Bằng, tìm hiểu qua số tác phẩm ký, hồi ký,

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan