Đặc điểm hồi ký của vũ bằng

105 6 0
Đặc điểm hồi ký của vũ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ VIỆT ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ CỦA VŨ BẰNG (qua hai tác phẩm: Cai Bốn mươi năm nói láo) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ VIỆT ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ CỦA VŨ BẰNG (qua hai tác phẩm: Cai Bốn mươi năm nói láo) Chun ngành : Lí luận văn học Mã số: 60 22 01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 4 Mục đ ch v nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp v cấu trúc luận văn Chƣơng 1: HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP TRƢỚC T C CỦA VŨ BẰNG 1.1 Sự nghiệp trước tác Vũ Bằng 1.1.1 Vũ Bằng – tượng “phức tạp” v độc đáo lịch sử v văn học Việt Nam đại 1.1.2 Sự nghiệp trước tác Vũ Bằng 1.1.3 Con đư ng đ n vớ văn học Vũ Bằng 14 1.2 Hồi ký nghiệp trước tác Vũ Bằng 17 1.2.1 Một số vấn đề v thể hồi văn học Việt Na đại 17 1.2.2 Nhìn chung ký hồi ký Vũ Bằng 20 1.2.3 Bước đầu định vị hồi ký Vũ Bằng dòng hồi ký Việt Na đại .23 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VŨ BẰNG TRÊN PHƢƠNG DIỆN CẢM HỨNG VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG 26 2.1 Cảm hứng hệ thống hình tượng Cai 26 2.1.1 Một vài giới thuy t 26 2.1.2 Cảm hứng sáng tạo Vũ Bằng tác phẩ “Cai” 28 2.1.3 Hệ thống hình tượng tác phẩ “Cai” 33 2.2 Cảm hứng v hình tượng Bốn ươi nă 2.2.1 Cảm hứng sáng tạo Vũ Bằng “Bốn 2.2.2 Hệ thống hình tượng tác phẩ “Bốn nói láo 43 ươi nă ươi nă nói láo” 43 nói láo” 47 2.3 Sự thống cảm hứng hệ thống hình tượng hai tác phẩm Cai Bốn ươi nă nói láo 53 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VŨ BẰNG TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 55 3.1 Một số vấn đề thi pháp thể loại hồi ký 55 3.1.1 Khái niệm hồi ký 55 3.1.2 Từ yêu cầu thể loại hồi ký 56 3.1.3 Đ n thực tiễn hồi văn học Việt Nam đại 60 3.2 Thi pháp hồi ký Vũ Bằng 65 3.2.1 Cách đặt tên cho tác phẩm hồi ký Vũ Bằng 65 3.2.2 Nghệ thuật hắc họa nhân vật, xây dựng không gian, th i gian hồi ký Vũ Bằng 69 3.2.3 Nghệ thuật t chức giọng điệu v ng n ng hồi Vũ Bằng 79 KẾT LUẬN 94 T I IỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vũ Bằng (1913 – 1984) – tượng “phức tạp” v độc đáo văn học Việt Nam đại… Ông hoạt động nhiều lĩnh vực: báo chí, sáng tác văn chương, vi t tiểu luận phê bình… Ở lĩnh vực n o, ng đạt nh ng thành công quan trọng… Vũ Bằng nhà văn góp phần thúc đẩy đa dạng văn xuôi Việt Nam Tuy nhiên, đ i ông thăng trầm, bí ẩn, Do hồn cảnh lịch sử ơng bị đánh giá sai thái độ trị nên sáng tác văn chương ng chưa nhìn nhận cách thoả đáng Vì vậy, vị trí nh ng đóng góp Vũ Bằng xác định lại gần (v o tháng năm 2000, Bộ Quốc phòng xác nhận thật nhà văn) Đó lý n cho tác phẩm Vũ Bằng chưa đ n nhiều với độc giả… 1.2 Ký thể loại có vai trò đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại Tuy nhiên xét mặt lý luận thực tiễn sáng tác, với thể loại này, cịn thi u nh ng cơng trình chun sâu Ký có phải tên gọi cho nhóm thể tài nằm phần giao gi a văn học cận văn học (báo chí, luận, ghi chép tư liệu loại), chủ y u l văn xu i tự sự? Có nên phân biệt ký văn học v báo ch ? Đâu l nh ng đặc trưng ký? Bút ký, ký sự, phóng sự, tùy bút, hồi ký, tản văn, tạp văn,… có phải thể ký? Cịn có bi t vấn đề đáng b n Thể loại văn học n o thể qua nh ng tác phẩm cụ thể Khơng có tác phẩ văn học mà không thuộc thể loại định Chính th , lý luận thể loại phải khảo sát, đúc t, khái quát từ nh ng tác phẩm cụ thể Thực tiễn sáng tác thể loại ký với nhiều thể khác (bút ký, ký sự, phóng sự, tùy bút, hồi , v.v…) đặt nhiều vấn đề cho giới nghiên cứu, Vũ Bằng 1.3 Vũ Bằng bi t đ n với nhiều tác phẩm ký xuất sắc: Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ Miền Nam… Số lượng vi t Vũ Bằng chưa nhiều đặc biệt thể loại kí nói chung hồi kí nói riêng Cai (1943), Bốn mươi năm nói láo (1969) Vũ Bằng thực nh ng tác phẩm xuất sắc Có ngư i xem Cai tiểu thuy t, có ngư i lại xem tự truyện, hồi ký, Với Bốn mươi năm nói láo vậy, khơng dễ xác định thể loại Đấy l chưa nói đ n, bi t đ n v đọc kỹ, đọc sâu hai tác phẩm độc đáo v đầy sức hấp dẫn Vũ Bằng Ở mức độ n o đó, chúng tơi lựa chọn đề tài với mong muốn nhiều tìm câu trả l i cho nh ng vấn đề v để giúp cho việc hiểu Vũ Bằng nh ng đóng góp ơng cho văn học nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về nghiệp văn họ v áo h ằng Sáng tác Vũ Bằng truyện ngắn Con Ngựa Già đăng mục Bút báo Đông Tây năm 1930 Từ cho đ n cuối đ i, Vũ Bằng cho mắt bạn đọc khối lượng tác phẩm đồ sộ Nhưng đ n nay, theo Văn Giá, số lượng tác phẩm tìm ơng ột nửa Do vậy, việc nghiên cứu Vũ Bằng chưa tương xứng với giá trị tác phẩm ông để lại Theo thống kê Văn Giá, tính đ n năm 2000 có 26 vi t Vũ Bằng tác phẩm ông Nh ng nă trước 1975, Vũ Bằng chưa có quan tâm giới nghiên cứu nhiều lý do, đáng nói đ i nh văn chưa làm sáng tỏ Hơn n a bối cảnh đất nước chi n tranh, ngư i tập trung cho chung, ngư i ta dễ quên bỏ qua nh ng tượng văn học chưa rõ ràng Từ sau mốc Đ i (1986), đặc biệt từ nh ng nă (2015) ngư i ta thực quan tâ Trước đây, nă cuối th kỷ XX đ n đ n Vũ Bằng 1937, hi tiểu thuy t Một đêm tối Vũ Bằng đ i, Khái Hưng điểm tin báo Ngày cơng nhận tác phẩm “ h ng tầ thư ng chút n o” Ngư i vi t Vũ Bằng l Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942 Vũ Ngọc Phan x p Vũ Bằng vào hàng tiểu thuy t gia (ở mục tiểu thuy t tả chân) Từ cho đ n năm 1969, có thêm giới thiệu Vũ Bằng Thượng Sĩ Đó l i nói đầu cho Bốn mươi năm nói láo Năm 1970, Tạ Tỵ cho mắt Mười khuôn mặt văn nghệ, đó, tác giả gọi ơng Người trở từ cõi đam mê Vũ Bằng đánh giá nh ng khuôn mặt nghệ sĩ n i bật lúc gi Năm 1999, có nhiều vi t đăng báo Văn Nghệ, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh… Song b i vi t n y dừng lại việc nghiên cứu số vấn đề tác phẩm ơng Chỉ đ n cơng trình Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa Th ng tin ấn hành, Hà Nội, 2000 Văn Giá có nhìn tương đối hệ thống tồn diện Vũ Bằng Trong cơng trình này, có vi t Thân phận danh tiết giới thiệu kỹ Vũ Bằng Thương nhớ mười hai Sau số nhà xuất cịn in truyện ngắn Vũ Bằng trước sau Cách mạng Có số sách giới thiệu thư tác phẩ , thư ục ục nghiên cứu Vũ Bằng Song Văn Giá nói, nét “phác thảo bước đầu” Vũ Bằng Trong tương lai gần, chắn có nh ng cơng trình nghiên cứu toàn diện, đầy đủ chi ti t hơn… Triệu Xuân sưu tầm, biên soạn giới thiệu tác phẩm Vũ Bằng Vũ Bằng toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội (2006) v phẩ văn xu i n y ng tác ột giọng điệu khó lẫn với ngư i khác Theo Triệu Xuân Cai “l ột nh ng tác phẩm có giá trị Vũ Bằng”[93,18] Thượng Sỹ nhận thấy Bốn mươi năm nói láo (ấn hành Sài Gịn) lối diễn tả giản dị, thân mật, chan chứa tính cách trào lộng, Vũ Bằng phác họa lại thật độc đáo, thật linh động nh ng khuôn mặt th hệ làm báo, nh ng nhân vật n i danh th i, l nên lịch sử v v o lịch sử Sáng tạo nghệ thuật tác phẩm Vũ Bằng giới nghiên cứu quan tâ phân t ch v đánh giá cao, nh ng vi t ông nh ng l i tựa, l i bạt, nh ng vi t ngắn Chưa có ột cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Vũ Bằng 2.2 Về nghiên cứu hồi ký c ằng Việc nghiên cứu hồi ký Vũ Bằng nói cịn bỏ ngỏ Thỉnh thoảng thấy xuất rải rác nh ng l i nhận xét hồi ký ơng trang tác phẩm riêng biệt không theo hệ thống n o Vương Tr Nhàn l i giới thiệu hồi ký Cai cho rằng: “Có thể nói đ i vi t đơng, vi t tây, vi t xuôi, vi t ngược đủ thứ Vũ Bằng, Cai đánh giấu chín đầy trọn vẹn ngịi bút, mức chín đẹp trước ng chưa đạt tới phải chục năm sau, tới Thương nhớ mười hai ơng có dịp gặp lại”[57, 7] khẳng định Vũ Bằng l ngư i có nhiều đóng góp cho văn xi Việt Nam nửa đầu th kỷ XX Thượng Sỹ đánh giá Bốn mươi năm nói láo “l lịch sử ki p sống, l tâ tư ngư i, nhiều ngư i đeo đu i nghề thư ng nuôi ho i bão nhau” Mặt khác, tác phẩ dựng lại cách trung thực mặt báo ch nước nhà từ nh ng nă 30 (dưới ch độ Pháp thuộc) đ n nh ng nă 60 (dưới quyền Sài Gịn) Nh văn Nguyễn Khải nói “Vũ Bằng l nh văn, nh báo thuộc lớp tiền bối nghề mà nh ng kẻ hậu sinh Ông làm báo, xuất bản, vi t tiểu thuy t, truyện ngắn, tuỳ bút lí luận văn học n a Nói thật lịng tơi th ch đọc tuỳ bút ng th i” (Báo Văn nghệ số 33, ngày 12/8/2000) Đặc điểm hồi Vũ Bằng (qua hai tác phẩm: Cai Bốn mươi năm nói láo) cịn vấn đề mẻ Chưa có c ng trình n o nghiên cứu (riêng tác phẩ hai) cách đầy đủ, trọn vẹn mặt nội dung nghệ thuật Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn l ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ CỦA VŨ BẰNG (qua hai tác phẩm: Cai Bốn mươi năm nói láo) 3.2 Giới hạn c đề tài - Đề tài bao quát toàn ký Vũ Bằng, nhiên tập trung vào hồi ký ông (qua hai tác phẩm: Cai Bốn mươi năm nói láo) - Văn tác phẩ dùng để khảo sát, luận văn dựa vào sách Vũ Bằng toàn tập (Triệu Xuân sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) Nxb Văn học, Hà Nội 2006 Mụ đ h v nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 đ h n hi n ứu Xác định đặc điểm ý nghĩa nhiều mặt hồi khẳng định nh ng đóng góp tác giả cho thể hồi đại Vũ Bằng, đồng th i văn học Việt Nam 4.2 Nhiệm v nghiên cứu 4.2.1 Đưa ột nhìn chung Vũ Bằng nghiệp văn học, báo chí tác giả 4.2.2 Khảo sát, phân t ch, đánh giá chức năng, nội dung v – thẩm mỹ hồi nghĩa xã hội Vũ Bằng 4.2.3 Phân t ch, đánh giá nh ng th nh c ng (v hạn ch ) cách vi t hồi ký Vũ Bằng Cuối rút số k t luận hồi ký Vũ Bằng… Phƣơng pháp nghiên ứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu hác nhau, có phương pháp chủ y u: phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - t ng hợp, phương pháp so sánh - đối chi u, phương pháp liên ng nh, phương pháp cấu trúc - hệ thống… Đóng góp v 6.1 Đón ấu trúc luận văn óp Luận văn cơng trình tìm hiểu hồi ký Vũ Bằng với nhìn tập trung hệ thống K t nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ký Vũ Bằng nói riêng, hồi văn học Việt Na đại nói chung 6.2 Cấu trúc c a luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Hồi ký nghiệp trước tác Vũ Bằng Chương Đặc điểm hồi Vũ Bằng phương diện cảm hứng hệ thống hình tượng Chương Đặc điểm hồi ký Vũ Bằng phương diện nghệ thuật thể Cuối Tài liệu tham khảo Chƣơng HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP TRƢỚC T C CỦA VŨ BẰNG 1.1 Sự nghiệp trƣớc tác Vũ Bằng 1.1.1 ằng – tượn “phức tạp” v độ đáo tron lịch sử tron văn học Việt Nam đại Vũ Bằng sinh ng y 03 tháng 06 nă 1913 Hà Nội, ông sinh lớn lên gia đình Nho học Ngọc Cục huyện Lương Ngọc Bình Giang tỉnh Hải Dương Từ nhỏ ng theo học trư ng Albert Sarraut tốt nghiệp tú tài Pháp Sinh gia đình sáu anh chị em, bố sớm, mẹ chủ tiệm bán sách phố Hàng Gai - Hà Nội, sống Vũ Bằng khơng khó hăn, từ nhỏ mẹ tập trung cho ng ăn học Từ lúc cậu học sinh nhỏ tu i, Vũ Bằng say ê vi t văn, l đăng báo Ông lập gia đình v o nă báo, nă 16 tu i có tác phẩm 1935 lúc 33 tu i với bà Nguyễn Thị Quỳ - ngư i vợ ông bảy tu i quê Bắc Ninh Gia đình ng bị tản cư sau háng chi n toàn quốc, đ n 1948 trở Hà Nội, Vũ Bằng vi t văn, l động tình báo cho cách mạng Nă báo v hoạt 1954 yêu cầu t chức ông phải vào Sài Gòn ti p tục nghiệp, th i gian (1967) vợ qua đ i sau ơng lập gia đình với bà Phấn Ng y 07 tháng 04 nă 1984 ng “cõi vĩnh hằng” thành phố Hồ Ch Minh, hưởng thọ 70 tu i Đ n nă 2007 ng nh nước trao tặng giải thưởng Nh nước Văn học Nghệ thuật Trong quãng th i gian vi t văn, l báo ng có bút hiệu khác nhau: Tiêu Liêu, Vịt Con, Thiên Thu, Vạn Lý Trình, Lê Tâm, Hồng Thị Tâm Vũ Bằng cịn học sinh trư ng Albert Sarraut, mẹ ông mong muốn cho ông du học Pháp, ng sớ “né thân ình” v o l ng báo v có nhiều thành tựu từ nh ng ng y đầu Kháng chi n bùng n v o 1946, Vũ Bằng đưa gia đình tản cư sống hó hăn lại c ng hó hăn, ng đ nh đưa gia đình trở nội thành (Thủ đơ) Việc đưa gia đình trở Hà Nội l đồng nghĩa với việc chấp nhận ... văn triển khai ba chương: Chương Hồi ký nghiệp trước tác Vũ Bằng Chương Đặc điểm hồi Vũ Bằng phương diện cảm hứng hệ thống hình tượng Chương Đặc điểm hồi ký Vũ Bằng phương diện nghệ thuật thể... phòng xác nhận ngày 01/03/2000 Hồi kí thể tất thật ngư i ông Trong hồi Vũ Bằng thấy n i lên hai đặc điểm: hồi ký thiên nội dung tr tình hồi ký thiên ký Vũ Bằng vi t hồi ký thúc bách nội tâm th i theo... tác Vũ Bằng 1.1.3 Con đư ng đ n vớ văn học Vũ Bằng 14 1.2 Hồi ký nghiệp trước tác Vũ Bằng 17 1.2.1 Một số vấn đề v thể hồi văn học Việt Na đại 17 1.2.2 Nhìn chung ký hồi ký Vũ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan