Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010

156 454 1
Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam từ 1975 đ có sự cách tân, phát triển ở nhiều bình diện. Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự đa dạng hóa của đời sống văn học giai đoạn này là sự vận động, đổi mới về mặt thể loại. Ở những giai đoạn trước, từ quan niệm của từng cộng đồng văn học, có những thể loại được xem là trụ cột, trung tâm (như tiểu thuyết, th ), cũng có những thể loại chỉ nằm ở ngoại vi/cận văn học (những thể tài phi hư cấu như nhật ký, thư từ, tản văn, nhàn đàm,…). Từ sau đổi mới, trong sự chuyển đổi tư duy nghệ thuật, “cái nhìn thể loại” cũng có sự thay đổi. Trong sự vận động tự thân của từng thể loại, sự bình đẳng thể loại ngày càng đậm rõ trong quan niệm, trong tâm thế tiếp nhận của công chúng độc giả/cộng đồng văn học. Theo Bakhtin: Trong đời sống văn học, các thể loại luôn được đặt trong quan hệ đồng đẳng về giá trị, song mỗi thể loại là sự thể hiện “một thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực, một cách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh thế giới và con người” [ 8]. Hồi ký là một trong những thể loại đặc biệt trong diễn trình văn học Việt Nam. Đây là một tiểu loại của ký, xuất hiện muộn, một thể loại “trẻ” nhưng chủ thể sáng tạo “già”, là những tác giả đ trải qua một hành trình sáng tác lâu dài. Sự thúc đẩy thể hồi ký phát triển là nhu cầu nhận thức lại quá khứ trở nên bức thiết; nhu cầu gi i bày của chủ thể sáng tạo; “cái tôi” cá nhân của tác giả trở thành đối tượng phản ánh… Tất cả tạo điều kiện để các nhà văn bộc lộ, giải tỏa những ẩn ức, tái hiện những hiện thực bị bỏ quên hoặc khuất lấp. Nhu cầu tự thân của thể loại, cùng với sự đa dạng hóa cũng như sự dung hợp thể loại đ tạo được một diện mạo hồi ký phong phú, làm nên một mảng sinh động, mới mẻ trong đời sống văn học. Nhiều tác phẩm hồi ký ra đời gây xôn xao dư luận và trở thành hiện tượng văn học, thể hiện rõ sự phát triển thể loại trong quá trình đổi mới tư duy nghệ thuật. Mỗi thiên hồi ký là những bức tranh hiện thực của đất nước. Nhiều số phận, nhiều cảnh ngộ, nhiều vấn đề phức tạp của quá khứ được nhìn nhận lại từ điểm nhìn hiện tại theo hướng đa chiều, thấu tình, đạt lý. Từ “cự ly gần”, chân dung tự họa của nhà văn (chủ thể hồi ký/người kể chuyện) cũng như những chân dung được họa (nhân vật thực khúc xạ qua cái nhìn thẩm mỹ của thể loại) hiện ra đa chiều kích. 1.2. Hồi ký là một tiểu loại của ký. Trong lịch s nghiên cứu về thể ký, đ có nhiều công trình đi sâu vào nghiên cứu các tiểu loại như: tùy bút, bút ký, du ký, tạp văn, phóng sự văn học… thành công. Tuy vậy, hồi ký vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng với vai trò, vị trí của nó; chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện dưới góc độ đặc trưng thể loại. Khoảng trống này, xuất phát từ hai nguyên nhân chính. Một là, thành tựu hồi ký không nhiều; viết hồi ký phải có độ lùi thời gian; những tác giả viết hồi ký thường trải qua nhiều giai đoạn sáng tác theo những biến thiên lịch s . Hai là, quan niệm hồi ký là thể loại ngoại biên văn học/cận văn học vẫn còn chi phối một hướng phê bình nghiên cứu. Vì vậy, một thời gian dài, hồi ký chưa được quan tâm đúng mức. Nhìn từ đặc trưng thể loại, về mặt lý thuyết, hồi ký nhằm thông tin sự thật, đòi hỏi tính chân xác. Tuy vậy, tác phẩm hồi ký không chỉ chú ý đến việc làm sao chuyển tải thông tin mà còn phải viết sao cho hay, cho hấp dẫn người đọc. Nghĩa là, hồi ký phải là những thông tin về sự thật được mỹ hóa qua cảm hứng của nhà văn. Trong sự tiếp nhận những lý thuyết mới mẻ của văn học toàn cầu, như một xu thế tất yếu, hồi ký cũng mang trong bản thân thể loại nhiều yếu tố hiện đại. Những tác phẩm hồi ký văn học từ sau 1975 không chỉ cung cấp những lượng thông tin phong phú, đa chiều mà còn đáp ứng được những khoái cảm thẩm mỹ trong tầm đón đợi của người đọc hiện đại. Sức hấp dẫn của những thiên hồi ký (Cát bụi chân ai, Hồi k Son Đôi, Năm thán nhọc nhằn năm thán nhớ thươn , Trong mưa núi…) là ở mỹ cảm nghệ thuật; ở nội dung đa dạng, phong phú; từ hình thức thể hiện mới mẻ, cũng như từ tấm lòng, trách nhiệm đối với cõi người, cõi nghề của nhà văn. Với những cách tân đáng ghi nhận trong nghệ thuật tự sự và thi pháp thể loại, hồi ký văn học sau 1975 là những văn bản đa thanh, với các kết cấu lỏng; sự luân chuyển điểm nhìn trần thuật… Mặt khác, sự xâm nhập, dung hợp các thể loại trong hồi ký vừa càng làm tăng thêm mỹ cảm trong tiếp nhận, vừa chia sẻ “cách đọc”, kh i gợi những định hướng tiếp cận dưới góc nhìn khách quan, khoa học. Từ những lý do trên, chúng tôi đ chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm hồi k văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010, nhằm tìm ra quy luật vận động, những bước phát triển về nội dung và nghệ thuật biểu hiện của thể hồi ký, đồng thời thấy được những thành tựu và đóng góp của hồi ký đối với sự phát triển của văn học Việt Nam hiện đại.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN QUANG HƯNG ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu C sở lý thuyết phư ng pháp nghiên cứu 3.1 C sở lý thuyết 3.2 Phư ng pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận án 5 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thể hồi ký từ 1975 đến 2010 1.1.1 Những công trình, báo nghiên cứu khái quát 1.1.2 Những công trình, báo nghiên cứu tác giả, tác phẩm 12 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 26 1.2.1 Về tình hình nghiên cứu 26 1.2.2 Hướng triển khai đề tài .26 Chương DIỆN MẠO HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 28 2.1 Thể hồi ký 28 2.1.1 Giới thuyết khái niệm quan niệm thể loại 28 2.1.2 Đặc trưng hồi ký 33 2.1.3 Cách phân loại hồi ký 37 2.2 Những chặng đường phát triển hồi ký văn học Việt Nam đại .39 2.2.1 Giai đoạn trước 1975 - Những khởi động có tính dự báo 39 2.2.2 Giai đoạn từ 1975 đến 2010 - Những mùa vàng hồi ký .43 Chương CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ CÁC DẠNG CHÂN DUNG NHÂN VẬT CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010 60 3.1 Cảm quan thực 60 3.1.1 Hiện thực đời sống x hội qua biến thiên lịch s 60 3.1.2 Hiện thực đời người qua bước thăng trầm 76 3.2 Các dạng chân dung nhân vật 82 3.2.1 Chân dung tự họa - chủ thể hồi ký văn học 82 3.2.2 Chân dung họa - nhân vật hồi ký văn học 88 Chương NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010 97 4.1 Trần thuật từ tác giả tổ chức điểm nhìn 97 4.1.1 Sự chuyển hóa hình tượng tác giả vào người kể chuyện 97 4.1.2 Sự luân chuyển điểm nhìn 99 4.2 Đa dạng hóa kết cấu trần thuật 102 4.2.1 Kết cấu tuyến tính .102 4.2.2 Kết cấu lắp ghép 106 4.2.3 Kết cấu liên văn 108 4.3 Sự đa dạng ngôn ngữ trần thuật .118 4.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện .118 4.3.2 Ngôn ngữ nhân vật cá tính hóa, đậm chất đời thường 124 4.4 Giọng điệu trần thuật .127 4.4.1 Giọng triết lý, suy tư 129 4.4.2 Giọng trữ tình, hoài niệm 132 4.4.3 Giọng dí dỏm, hài hước 135 KẾT LUẬN .138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .141 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ 1975 đ có cách tân, phát triển nhiều bình diện Một yếu tố quan trọng làm nên đa dạng hóa đời sống văn học giai đoạn vận động, đổi mặt thể loại Ở giai đoạn trước, từ quan niệm cộng đồng văn học, có thể loại xem trụ cột, trung tâm (như tiểu thuyết, th ), có thể loại nằm ngoại vi/cận văn học (những thể tài phi hư cấu nhật ký, thư từ, tản văn, nhàn đàm,…) Từ sau đổi mới, chuyển đổi tư nghệ thuật, “cái nhìn thể loại” có thay đổi Trong vận động tự thân thể loại, bình đẳng thể loại ngày đậm rõ quan niệm, tâm tiếp nhận công chúng độc giả/cộng đồng văn học Theo Bakhtin: Trong đời sống văn học, thể loại đặt quan hệ đồng đẳng giá trị, song thể loại thể “một thái độ thẩm mỹ thực, cách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh giới người” [8] Hồi ký thể loại đặc biệt diễn trình văn học Việt Nam Đây tiểu loại ký, xuất muộn, thể loại “trẻ” chủ thể sáng tạo “già”, tác giả đ trải qua hành trình sáng tác lâu dài Sự thúc đẩy thể hồi ký phát triển nhu cầu nhận thức lại khứ trở nên thiết; nhu cầu gi i bày chủ thể sáng tạo; “cái tôi” cá nhân tác giả trở thành đối tượng phản ánh… Tất tạo điều kiện để nhà văn bộc lộ, giải tỏa ẩn ức, tái thực bị bỏ quên khuất lấp Nhu cầu tự thân thể loại, với đa dạng hóa dung hợp thể loại đ tạo diện mạo hồi ký phong phú, làm nên mảng sinh động, mẻ đời sống văn học Nhiều tác phẩm hồi ký đời gây xôn xao dư luận trở thành tượng văn học, thể rõ phát triển thể loại trình đổi tư nghệ thuật Mỗi thiên hồi ký tranh thực đất nước Nhiều số phận, nhiều cảnh ngộ, nhiều vấn đề phức tạp khứ nhìn nhận lại từ điểm nhìn theo hướng đa chiều, thấu tình, đạt lý Từ “cự ly gần”, chân dung tự họa nhà văn (chủ thể hồi ký/người kể chuyện) chân dung họa (nhân vật thực khúc xạ qua nhìn thẩm mỹ thể loại) đa chiều kích 1.2 Hồi ký tiểu loại ký Trong lịch s nghiên cứu thể ký, đ có nhiều công trình sâu vào nghiên cứu tiểu loại như: tùy bút, bút ký, du ký, tạp văn, phóng văn học… thành công Tuy vậy, hồi ký chưa thực quan tâm với vai trò, vị trí nó; chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện góc độ đặc trưng thể loại Khoảng trống này, xuất phát từ hai nguyên nhân Một là, thành tựu hồi ký không nhiều; viết hồi ký phải có độ lùi thời gian; tác giả viết hồi ký thường trải qua nhiều giai đoạn sáng tác theo biến thiên lịch s Hai là, quan niệm hồi ký thể loại ngoại biên văn học/cận văn học chi phối hướng phê bình nghiên cứu Vì vậy, thời gian dài, hồi ký chưa quan tâm mức Nhìn từ đặc trưng thể loại, mặt lý thuyết, hồi ký nhằm thông tin thật, đòi hỏi tính chân xác Tuy vậy, tác phẩm hồi ký không ý đến việc chuyển tải thông tin mà phải viết cho hay, cho hấp dẫn người đọc Nghĩa là, hồi ký phải thông tin thật mỹ hóa qua cảm hứng nhà văn Trong tiếp nhận lý thuyết mẻ văn học toàn cầu, xu tất yếu, hồi ký mang thân thể loại nhiều yếu tố đại Những tác phẩm hồi ký văn học từ sau 1975 không cung cấp lượng thông tin phong phú, đa chiều mà đáp ứng khoái cảm thẩm mỹ tầm đón đợi người đọc đại Sức hấp dẫn thiên hồi ký (Cát bụi chân ai, Hồi k Son Đôi, Năm thán nhọc nhằn năm thán nhớ thươn , Trong mưa núi…) mỹ cảm nghệ thuật; nội dung đa dạng, phong phú; từ hình thức thể mẻ, từ lòng, trách nhiệm cõi người, cõi nghề nhà văn Với cách tân đáng ghi nhận nghệ thuật tự thi pháp thể loại, hồi ký văn học sau 1975 văn đa thanh, với kết cấu lỏng; luân chuyển điểm nhìn trần thuật… Mặt khác, xâm nhập, dung hợp thể loại hồi ký vừa làm tăng thêm mỹ cảm tiếp nhận, vừa chia sẻ “cách đọc”, kh i gợi định hướng tiếp cận góc nhìn khách quan, khoa học Từ lý trên, đ chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm hồi k văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010, nhằm tìm quy luật vận động, bước phát triển nội dung nghệ thuật biểu thể hồi ký, đồng thời thấy thành tựu đóng góp hồi ký phát triển văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010 Đây giai đoạn hồi ký nở rộ có diện mạo riêng đời sống thể loại đa dạng Những tác phẩm hồi ký văn học xuất Việt Nam từ 1975 đến 2010 thuộc diện khảo sát luận án Tuy nhiên, luận án tập trung h n vào hồi ký nhà văn, nhà th có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn học tác phẩm họ có giá trị văn chư ng, thẩm mỹ cao Những tác phẩm hồi ký nhà biên khảo, phê bình văn học, trị gia, nhà báo, người hoạt động lĩnh vực giải trí (ca sĩ, diễn viên, người mẫu, cầu thủ bóng đá…), hay cá nhân vô danh x hội (có số phận không bình thường viết hợp tác viết công bố hồi ký) không thuộc đối tượng nghiên cứu luận án mà nguồn tư liệu tham khảo, đối chiếu cần thiết Từ tiêu chí nêu trên, đối tượng khảo sát luận án tập hồi ký văn học phân loại sau: Hồi ký hệ nhà th /nhà văn đ sáng tác trước 1945: Nhớ lại thời (Tố Hữu); Nửa đêm sực tỉnh (Lưu Trọng Lư); Núi Mộn ươn Hồ (Mộng Tuyết); Hồi k Anh Thơ (Anh Th ); Cát bụi chân ai, Chiều chiều (Tô Hoài); Hồi k Quách Tấn (Quách Tấn); Hồi k Son Đôi (Huy Cận); Hồi ký hệ nhà th /nhà văn sáng tác sau 1945: Nhớ lại (Đào Xuân Quý); Mất (Hoàng Minh Châu); Năm thán nhọc nhằn năm thán nhớ thươn (Ma Văn Kháng); Một thời để (Bùi Ngọc Tấn); Trong mưa núi (Phan Tứ);… 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án từ đặc trưng thẩm mỹ thể loại, cụ thể hóa đặc điểm hồi ký văn học từ 1975 đến 2010 số phư ng diện: diện mạo hồi ký- khuynh hướng chính; đặc điểm c nội dung hình thức nghệ thuật Cơ sở ý thuyết phương pháp nghiên cứu 3.1 s thuyết Trong trình lựa chọn khảo sát hồi ký văn học có tính thẩm mỹ cao, luận án vận dụng khái niệm thi pháp học, tự học để phân tích cách tiếp cận khám phá thực; nhìn người; cách tổ chức điểm nhìn trần thuật Ngoài ra, luận án s dụng lý thuyết thể loại để khu biệt đặc điểm hồi ký với thể loại khác 3.2 Phư ng pháp nghiên cứu - Phư ng pháp loại hình: Dùng phư ng pháp loại hình để phân loại thể loại văn học, c sở khẳng định tồn đặc trưng c hồi ký; để thấy hồi ký vừa tuân thủ quy luật phát triển thể loại khác tác động thời đại, vừa có tính độc lập tư ng đối, phát triển theo quy luật nội mang đặc trưng riêng nhằm đưa đánh giá có tính khoa học mặt lý luận, đặc điểm hồi ký văn học góc độ đặc trưng thể loại - Phư ng pháp cấu trúc - hệ thống: Nghiên cứu đặc điểm hồi ký văn học chỉnh thể hoàn chỉnh, chặt chẽ; hệ thống biện chứng lý thuyết thực tiễn sáng tác; yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật - Phư ng pháp so sánh - đối chiếu: Đây đường để tìm hiểu diện mạo, đặc điểm, vận động phát triển hồi ký văn học giai đoạn c sở so sánh, đối chiếu với hồi ký giai đoạn trước sau nó; so sánh với thể loại khác, tác giả viết hồi ký văn học để làm bật “đặc trưng thể loại”, vừa thấy vận động theo hướng riêng giai đoạn - Phư ng pháp thống kê - phân loại: S dụng phư ng pháp vừa cung cấp số lượng tác phẩm, tác giả, vừa xác định nội dung đề cập tác phẩm hồi ký tác giả để tạo dựng diện mạo, đặc điểm hồi ký Ngoài ra, luận án s dụng thao tác khoa học phân tích, tổng hợp để làm rõ đặc điểm phư ng diện nội dung hình thức nghệ thuật văn hồi ký Đóng góp uận án 4.1 Từ việc hệ thống hóa lý luận thể hồi ký, luận án đưa kiến giải có tính thực tiễn nghiên cứu để khát quát số khái niệm thuộc đặc trưng thể hồi ký văn học 4.2 Là công trình nghiên cứu chuyên biệt, hệ thống thể hồi ký để tái diện mạo vận động, phát triển phận hồi ký, cụ thể hồi ký văn học Việt Nam từ năm 1975 đến 2010; c sở đó, luận án hướng tới vấn đề lý thuyết văn học s vận động tư thể loại, tư ng tác văn học, tâm lý sáng tạo tiếp nhận… 4.3 Khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo việc làm thể loại Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí giá trị hồi ký văn học dân tộc nói chung văn học giai đoạn từ sau 1975 nói riêng Cấu trúc uận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án gồm chư ng: Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chư ng 2: Diện mạo hồi ký văn học Việt Nam đại Chư ng 3: Cảm quan thực dạng chân dung nhân vật hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010 Chư ng 4: Nghệ thuật trần thuật hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU So với thể loại khác, hồi ký xuất muộn Ở phư ng Tây, hồi ký đ phát triển mạnh mẽ từ k k I Ở Việt Nam năm 30, 40 , hồi ký xuất m i đến thập niên cuối k phát triển đạt thành tựu thể loại độc lập Tuy nhiên việc định danh thể loại hồi ký chưa thống Thành tựu không nhiều Trong trình hình thành, vận động, hồi ký ngày trở nên đa dạng, đặc biệt chặng đường văn học sau 1975 Thể hồi ký vừa có khả đáp ứng yêu cầu thiết chủ thể sáng tạo, vừa n i cá tính sáng tạo người nghệ sỹ tìm cách thức thể nghệ thuật Trong đời sống văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010, thể hồi ký đa dạng đề tài, nội dung phản ánh đến bút pháp thể Chính thế, thể hồi ký đối tượng quan tâm sâu sắc ngành lý luận, phê bình đại Dưới lý thuyết tiếp nhận đại, nhà nghiên cứu, phê bình đ có nhiều công trình, nghiên cứu cung cấp nhiều vấn đề quan trọng thể hồi ký tác phẩm hồi ký Từ định hướng nghiên cứu đề tài, c sở tổng hợp, thống kê, nhận thấy công trình nghiên cứu hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010 theo hai nhóm: thứ nghiên cứu có tính tổng quan hồi ký văn học; thứ hai nhóm nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi ký, qua nhằm đưa đánh giá chung thể loại 1.1 Tình hình nghiên cứu thể hồi ký từ 1975 đến 2010 1.1.1 Những công trình, báo nghiên cứu khái quát Các vấn đề nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm là: tính hư cấu hồi ký, mối quan hệ người kể người ghi hồi ký; khác nhân vật hồi ký với nhân vật tiểu thuyết;… Nhìn chung, tác giả điểm qua chưa khảo sát từ nhiều tác phẩm hồi ký chưa có đối chiếu để thấy đặc điểm thuộc thể hồi ký Chính vậy, kết dừng lại việc định hướng chưa hệ thống hóa thành luận điểm có c sở lý luận để soi chiếu vào tác phẩm hồi ký nhằm tìm thấy đặc trưng riêng thể Những bước đầu nghiên cứu thể hồi ký nội dung kể đến tác giả với bài: Bàn khác nhân vật hồi ký với nhân vật tiểu thuyết, Nguyễn Thế Hưng Lư ng Ích Cẩn Bàn thêm mối quan hệ iữa n ười kể n ười hi tron hồi k , đ nhận định: “Nhân vật tiểu thuyết nhân vật xây dựng nên phư ng pháp hư cấu, khái quát hóa, điển hình hóa nhà viết tiểu thuyết; ý cho nhân vật nói tiếng nói họ, tiếng nói phù hợp với thời đại họ sống Nhân vật hồi ký vừa nhân vật có thật khứ, vừa nhân vật có thật Họ không làm tính chân thực văn học dùng ngôn ngữ thuật lại việc đ xảy dĩ v ng, thân họ đ thật tồn hiển nhiên rồi.” [61, tr.37] Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Phạm Hồng Giang Góp kiến vấn đề nân cao chất lượn hi chép hồi k , đ cho rằng: người ghi hồi ký cần phải giấu kín đi, để đọc tác phẩm, độc giả không hoàn toàn trực tiếp nghe người kể kể chuyện Và từ đó, tác giả khẳng định vai trò người kể hồi ký: “Người kể vừa người khứ, vừa người tại, ta không nên buộc họ phải dùng ngôn ngữ khứ; họ dùng ngôn ngữ để kể Người ghi cần phải dùng phư ng pháp hư cấu để xây dựng hình tượng đồng thời phải chuyển ngôn ngữ tự nhiên người kể thành ngôn ngữ viết” [37, tr.39] Vũ Đức Phúc Bàn thể k tron văn học từ Cách mạn thán Tám nay, đ đề cập đến tính hư cấu hồi ký Theo tác giả: “Hư cấu tiểu thuyết chọn lọc khái quát thật nhiều người để xây dựng nhân vật thật tiêu biểu Hư cấu hồi ký người chọn lọc khái quát thật người Hai lối hư cấu văn học thực có tính khoa học cách làm khác đề tài hồi ký quy định cách nghiêm ngặt Nhân vật hồi ký đại diện cho tầng lớp x hội mà phải hình ảnh uất phát từ nhu cầu đáp ứng đòi hỏi người x hội đại mong muốn tiếp cận thật, nhận thức khứ, chiêm nghiệm sống tự thân hồi ký đ đảm trách nhiệm vụ khai thác thực bề rộng lẫn chiều sâu H n nữa, nhu cầu người viết hồi ký không cần phải xây dựng cốt truyện cách công phu, nhân vật với tình lôi cuốn, hấp dẫn Tất cần thành thật, sòng phẳng với khứ ấn tượng, tâm trạng cảm nhận lại sau năm tháng, suy nghiệm chắt lọc từ trải thân Thành tựu hồi ký văn học từ 1975 đến 2010 đ tạo diện mạo phong phú đóng vai trò quan trọng văn học Việt Nam đại Một c sở làm nên giá trị hồi ký giai đoạn thân hướng đến “cự ly gần” thật, đáp ứng xu hướng tiếp nhận văn học công chúng Và hồi ký đ thỏa m n hướng tiếp nhận từ nhiều góc độ: văn hóa, văn học, lịch s , mỹ học Trong thực tiễn sáng tác, hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010 vừa phát triển quy luật chung đặc trưng thể loại có xu hướng riêng giai đoạn phát triển Mười năm đầu trước đổi (1975 - 1986), người viết hồi ký tái khứ để tri ân, với chứng nhân phát ngôn cho tinh thần cộng đồng chưa phải n i bộc bạch tiếng nói cá nhân đậm tính chủ quan Từ sau đổi (1986 - 2010), xoay quanh hai vấn đề cốt lõi cá nhân thật lịch s nhân chứng tác phẩm hồi ký trở với sống đời thường, n i để bộc bạch tiếng nói đậm tính chủ quan, thật bị chìm lấp đòi lên tiếng Những giá trị thuộc cá nhân, thật lịch s , người đ hồi ký giai đoạn tìm lại chuyển tải làm cho đời sống vận động vừa có tính kế thừa, vừa trở nên phong phú, bề diện mạo riêng Hồi ký văn học từ 1975 đến 2010, vận động đ khẳng định bước phát triển đáng kể với biểu phong phú nội dung, 139 đổi đáng kể phư ng thức biểu đạt Thành công khiến hồi ký không tiếng nói cá nhân, tiếng nói ngày hôm qua, mà chuyển tải vấn đề lớn có ý nghĩa khái quát cho thời đại Sự cách tân đáng ghi nhận nghệ thuật biểu thi pháp thể loại hồi ký văn học giai đoạn 1975 đến 2010 s dụng ngôn từ cá tính hóa, đậm chất đời thường; đ tạo đa giọng điệu; với kết cấu lỏng, chất thể loại khó phận định rõ ràng có thâm nhập thể loại khác (nhật ký, tự truyện, tiểu thuyết tự thuật,…) vừa làm tăng thêm mỹ cảm tiếp nhận, vừa chia sẻ “cách đọc”, kh i gợi định hướng việc nhận diện, đánh giá góc nhìn khách quan, khoa học có tính khu biệt thể hồi ký Những giá trị đạt phư ng diện nội dung nghệ thuật, hồi ký văn học từ 1975 đến 2010 đ khẳng định trí quan trọng thể loại văn học nước nhà Song, số tác giả, tác phẩm trọng đến liệt kê tư liệu, nặng “ghi chép”; yếu tố thẩm mỹ, tác giả mờ nhạt làm cho độ “nặng” trang hồi ký chưa thỏa m n nội lực thể loại nhu cầu người đọc Trong số hồi ký thành công không tránh khỏi hạn chế, tính chủ quan hồi ký Tự kể lại chuyện đời, hồi ức trình đối diện với chưa “thành thật”, có thiên hướng “tự mê”, tinh thần “sám hối” cường điệu Những “lỗi” thuộc cá nhân không thuộc đặc trưng thể hồi ký Do đó, tiếp nhận tác phẩm hồi ký cần trang bị hiểu biết thể hồi ký để có tâm thẩm định công tâm đón nhận cho thỏa m n tác phẩm hồi ký chỉnh thể đặc trưng thể loại này: vừa “chỉn chu” theo “khung” truyền thống vừa phóng khoáng, động hành trình phát triển để tác phẩm hồi ký viên gạch làm nên diện mạo thể hồi ký nói riêng đời sống văn học nước nhà nói chung hành trình hội nhập với văn học giới 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Nhớ n hĩ chiều hôm, N B Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Thị Lan Anh (2008), Hồi k số nhà văn Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học x hội Nhân văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật n ữ văn học, N B Đại học Quốc gia, Hà Nội Yên Ba (2003), “Tô Hoài - Hà Nội”, Báo N ười lao độn (Xuân Quý Mùi) Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản l văn học n hệ thuật tron côn đổi mới, N B Chính trị Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (1992), L luận thi pháp tiểu thuyết, N B Bộ Văn hóa thông tin - thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằn (tập 1), N B Văn học, Hà Nội 10 Vũ Bằng (2013), Bốn mươi năm nói láo, NXB Hồng Đức, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2012), Gia đình, bạn bè đất nước, N B Tri thức, Hà Nội 12 Lê Thị Biên (2007), Chiều chiều nhữn đặc sắc thể tiểu thuyết - tự truyện Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đinh Hư ng Bốn (2009), “Nhận định hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thư ng”, Báo An ninh Thủ đô, số 12 14 Huy Cận (1998), Lời cảm đề Núi Mộn ươn Hồ, N B Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 15 Huy Cận (2012), Hồi k Son Đôi, tập 1, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Huy Cận (2012), Hồi k Son Đôi, tập 2, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Hoàng Minh Châu (2010), Mất còn, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 141 18 Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca thời k cổ cận đại, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 19 Phạm Cao Củng (2012), Hồi k Phạm Cao Củn , N B Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Đức Dũng (1996), “Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học, số 21 Tầm Dư ng (1967), “Về ký”, Tạp chí Văn học, số 22 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tườn iải liên tưởn tiến Việt, N B Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 23 Đặng Anh Đào (1999), Tầm Xuân, N B Phụ nữ, Hà Nội 24 Đặng Anh Đào (2007), Tôi đọc “hắn”, Việt Nam phươn Tây tiếp nhận giao thoa tron văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dun , N B Văn học, Hà Nội 26 Lam Điền (2002), “Đọc hồi ký Song Đôi: Những trang viết đầy cảm xúc”, Báo Tuổi trẻ, số 11 27 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tô Hoài sinh để viết”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 28 Hà Minh Đức (1980), K viết chiến tranh cách mạn xây dựn chủ n hĩa xã hội, N B Quân đội Nhân dân, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (1997), K thời đổi mới, N B Văn học, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), L luận văn học, N B Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, N B Văn học, Hà Nội 32 Hà Minh Đức (2001), “Nguyên Hồng - nhà văn khát vọng sống”, Tạp chí Văn học, số 33 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Tác phẩm thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 34 Văn Đức (1992), “Văn học nước ta từ sau 1975 đến nay”, Tạp chí Cộn Sản, số 12 142 35 Phúc Đường (2003), “Nhà th Tố Hữu với trường cũ thầy xưa”, Tạp chí Thế iới mới, số 36 Văn Giá (2000), Vũ Bằn bên trời thươn nhớ, N B Văn hóa Thông tin, Hà Nội 37 Phạm Hồng Giang (1996), “Góp ý kiến vấn đề nâng cao chất lượng ghi chép hồi ký”, Tạp chí Văn học, số 38 Quách Giao (sưu tầm biên soạn) (1999), Quách Tấn, Bóng ngày qua, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 T H (2003), “Bốn mư i năm nói láo chân tình”, Tạp chí Tài hoa trẻ, số 269 40 Hồ Thế Hà (2000), “Văn học Việt Nam đại: nhữn tiến nói, nhữn vấn đề”, Hội thảo khoa học: Những vấn đề văn học Việt Nam đại, Đại học Khoa học Huế 41 Nguyễn Hoàng Hà (2009), Cái nhìn, khôn ian thời ian n hệ thuật tron hồi k Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 42 Đặng Thị Hạnh (1998), “Tự thuật tiểu thuyết Pháp k ”, Tạp chí Văn học, số 43 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời - Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai”, Tạp chí Văn học, số 12 44 Đoàn Thị Thúy Hạnh (2001), N hệ thuật trần thuật Tô Hoài qua hồi ký, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 45 Đặng Thị Hảo (2007), “Nhà th Đào uân Quý không nữa”, htpp://BBCVietnamese.com 46 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm iản thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 47 Hoàng Ngọc Hiến (dịch giới thiệu) (1992), Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 48 Lê Minh Hiền (1998), Tìm hiểu hồi k Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 143 49 Nguyễn Ngọc Hiền (1999), Nữ sĩ Việt Nam, tiểu sử iai thoại cổ-cận đại, N B Văn học, Hà Nội 50 Phạm Thị Hiền (2008), Hai phon cách hồi k : Nhữn n ày thơ ấu (N uyên Hồn ) Cỏ dại (Tô Hoài), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 51 Tô Hoài (1994), Nhữn ươn mặt chân dun văn học, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Tô Hoài (1997), Hồi k Tô Hoài, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, N B Tác phẩm mới, Hà Nội 54 Tô Hoài (1997), N hệ thuật phươn pháp viết văn - K truyện, NXB Văn học, Hà Nội 55 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nguyên Hồng (1970), Bước đườn viết văn tôi, N B Văn học, Hà Nội 57 Trịnh Thị Hồng (1999), “Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học, số 58 Đỗ Huy, Phùng Hưng (1996), “Quan niệm người thật việc thật ký”, Tạp chí Văn học, số 11 59 Trần Bảo Hưng (2001), “Một tình yêu đẹp, trang viết đẹp…”, Tạp chí Nhà văn, số 60 Hoàng Hưng (1993), “Th th hôm nay”, Tạp chí Văn học, số 61 Nguyễn Thế Hưng, Lư ng Ích Cần (1976), “Bàn thêm mối quan hệ người kể người ghi hồi ký”, Tạp chí Văn học, số 62 Mai Hư ng (2000), “Hành trình cách mạng - hành trình th ”, Tạp chí N hiên cứu Văn học, số 63 Lê Thị Hường (1996), “Tình yêu mảng sáng tác nông thôn Tô Hoài”, Tạp chí Sôn Hươn , số 64 Tố Hữu (2002), Nhớ lại thời, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Tố Hữu (2008), “Lưu Trọng Lư - Người viết văn xuôi”, www.baomoi.com 66 Trư ng Thị Huyền (2007), Đặc trưn thể loại hồi ký Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 144 67 Đặng Ngọc Huyền (2010), Đặc điểm hồi k nhà thơ Lưu Trọn Lư - Huy Cận - Xuân Diệu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Ma Văn Kháng (2009), Năm thán nhọc nhằn năm thán nhớ thươn , NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Ma Văn Kháng (2010), “Con đường, hồi ức”, www.tienphong.vn/van /mavan-khang-con-duong-hoi-uc-174810.tpo 70 Trần Hoàng Thiên Kim (2007), “Tình-Th Anh Th ”, http://www hanoimoi.com.vn 71 Nguyễn Kiên (2000), “Văn xuôi không tự lòng”, Tạp chí Nhà văn, số 72 Hoàng Đức Khoa (1994), Truyện tự truyện Phan Bội Châu, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 73 Thụy Khuê (2011), “Thi pháp Nguyễn Tuân”, thuykhue.free.fr/stt/n/nguyentuan.ht 74 Tôn Phư ng Lan (1993), “Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận”, Tạp chí Văn học, số 75 Phong Lan (2011), “Ma Văn Kháng hai ba lô đại sự”, vanvn.net 76 Cao Kim Lan (2015), Tác iả hàm ẩn tron tu từ học tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội 77 Nguyễn Hiến Lê (2000), Hồi k N uyễn Hiến Lê, N B Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 78 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam - Nhữn chân dun tiêu biểu, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Phong Lê (1993), “Nguyễn Công Hoan - đời văn học lực lưỡng”, Tạp chí Văn học, số 80 Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 81 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn n ười, N B Văn hóa Thông tin, Hà Nội 82 Lê Thị Kim Liên (2010), Thể hồi k tự truyện tron hồi k Ma Văn Khán Đặn Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 145 83 Nguyễn Văn Long, L Nhâm Thìn (2009), Văn học sau 1975 nhữn vấn đề n hiên cứu iản dạy, N B Giáo dục, Hà Nội 84 Lưu Trọng Lư (1989), Nửa đêm sực tỉnh, N B Thuận Hóa, Huế 85 Phư ng Lựu (chủ biên) (1997), L luận văn học, N B Giáo dục, Hà Nội 86 Đặng Thai Mai (2000), Hồi k Đặn Thai Mai, N B Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Nguyễn Thị uân Mai (2011), Đặc điểm hồi k Mộn Tuyết, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 88 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dun văn học, N B Thuận Hóa, Huế 89 Nguyễn Đăng Mạnh (2010), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), N B Đại học sư phạm, Hà Nội 90 Lê Trà My (2003), Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời k đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 91 Lê Trà My (2003), “Một dòng chảy tản văn đư ng đại”, Tạp chí Diễn đàn văn n hệ Việt Nam, số 92 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời k Trun đại (tập 2), N B Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Tuyết Nga (1999), “Nguyễn Khải với bút ký, tạp văn”, Tạp chí Văn học, số 11 94 Nguyên Ngọc (2010), “Văn xuôi Việt Nam - logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, www.ivce.org/ magazinedetail.php?magazinedetailid 95 Nguyễn Thị Nguyên (2010), Hình tượn tác iả tron hồi k tự truyện Tô Hoài, N uyễn Khải, Ma Văn Khán , Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 96 Phạm uân Nguyên (2009), “Một kiếp bên trời”, http://vannghe.free.fr/ pxnguyen/chieu.html 97 Mai Nguyễn (2000), Đọc hồi k tướn tá Sài Gòn xuất nước ngoài, N B Trẻ, Hà Nội 146 98 Vư ng Trí Nhàn (1998), “Tô Hoài - người bạn sống tận tụy với nghề”, Tạp chí Diễn đàn văn n hệ Việt Nam, số 99 Vư ng Trí Nhàn (2001), N hiệp văn, N B Văn hóa thông tin, Hà Nội 100 Vư ng Trí Nhàn (2002), “Tô Hoài thể ký”,Tạp chí Văn học, số 101 Vư ng Trí Nhàn (2002), “Tô Hoài chặng đường lịch s ”, Tạp chí Nhà văn, số 102 Nguyễn Thị Ninh (1998), N ôn n ữ n hệ thuật tron tùy bút N uyễn Tuân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 103 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Tạp chí N hiên cứu Văn học, số 11 104 Nhiều tác giả (1980), Sổ tay n ười viết truyện n ắn, N B Tác phẩm mới, Hà Nội 105 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học (Tập 1), N B Khoa học x hội, Hà Nội 106 Nhiều tác giả (1983), Nhà văn bàn n viết văn, Hội Văn học nghệ thuật, Quảng nam Đà nẵng 107 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật n ữ Văn học, N B Giáo dục, Hà Nội 108 Nhiều tác giả (dịch) (2003), Các khái niệm thuật n ữ trườn phái n hiên cứu văn học Tây Âu Hoa K kỷ XX, N B Đại học Quốc gia, Hà Nội 109 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), N B Thế giới, Hà Nội 110 Nhiều tác giả (2007), Đẹp Bức tranh quê, N B Phụ nữ, Hà Nội 111 Nhiều tác giả (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại, Đại học sư phạm Hà Nội 112 Vũ Ngọc Phan (1988), Nhà văn đại (tập 2), NXB thành phố Hồ Chí Minh 113 Vũ Ngọc Phan (1987), Nhữn năm thán ấy, N B Văn học, Hà Nội 114 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiến Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 115 G.N Poxpêlôp (1998), Dẫn luận n hiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 147 116 Vũ Đức Phúc (1976), “Bàn thể ký văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học, số 117 Vũ Quần Phư ng (1940), “Tô Hoài - văn đời”, Tạp chí Văn học, số 118 Vũ Quần Phư ng (2000), “Tô Hoài tất để thành văn”, Tạp chí Nhà văn, số 119 Trần Thị Mai Phư ng (2009), Nhân vật n ười kể chuyên tron hồi k tự truyện Tô Hoài, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Ngô Quân (1998), “Năm 1997- Nhà văn Tô Hoài làm việc hết công suất”, Tạp chí Diễn đàn văn n hệ Việt Nam, số 121 Võ uân Quế (1990), “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tô Hoài”, Tạp chí Văn học, số 122 Đào uân Quý (2002), Nhớ lại, N B Thông tin, Hà Nội 123 uân Sách, Trần Đức Tiến (1993), “Cuộc trao đổi tác phẩm Cát bụi chân ai”, Báo Văn n hệ, số 46 124 Nguyễn Hoàng S n (2006), “Đẹp m i Bức tranh quê”, http://www.vietbao.vn 125 Trần Đình S (chủ biên), (2004), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 126 Trần Đình S (chủ biên) (2008), L luận văn học (tập 2), Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 127 Trần Hữu Tá (1997), “Đọc hồi ký cách mạng, nghĩ vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 128 Văn Tâm (2002), “Vũ Trọng Phụng với thể ký”, Tạp chí Nhà văn, số 10 129 Lê Thị Thanh Tâm (2010), “Núi Mộng gư ng Hồ”, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn 130 Bùi Ngọc Tấn (2007), Một thời để mất, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 131 Quách Tấn (2003), Hồi k Quách Tấn, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Vân Thanh (1980), “Tô Hoài qua tự truyện”, Tạp chí Văn học, số 148 133 Vân Thanh (1989), “Đọc Nhớ Mai Châu Tô Hoài - H y đừng quên miền đất xa xôi heo hút”, Tạp chí Văn học, số 134 Vũ Thị Thanh (2012), Hồi ức n ười lại, N B Văn học, Hà Nội 135 Đỗ Ngọc Thạch (2009), “ uân Sách tập th Chân dung nhà văn”, www.vanchuongviet.org/index.php?comp id 136 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học, số 137 Nguyễn Quang Thắng (1995), “… hồi k ôn ”, Mấy vấn đề học thuật Việt Nam, N B Văn học, Hà Nội 138 Đỗ Tất Thắng (2002), “Điện Biên Phủ - Điểm lịch s - Một hồi ức thể qua văn”, Tạp chí Nhà văn, số 139 Hồ Anh Thái (2009), “Ma Văn Kháng đường hồi ức”, http://vietvan.vn 140 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sốn , đời sốn văn học, N B Văn học, Hà Nội 141 Bùi Bình Thi (2009), “Ma Văn Kháng với hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thư ng”, Báo Văn n hệ Côn an, số 118 142 Đoàn Cầm Thi (2012), “Tự áo mặc nhờ”, Vietvan.net 143 Thi Thi (2010), “Văn hồi ký hồi ký nhà văn”, Báo Hà Nội mới, số 1471 144 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký-tự truyện mới”, http://vn360plus.yahoo.com 145 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Nhận định hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thư ng”, Tạp chí Diễn đàn Văn n hệ Việt Nam, số 146 Nguyễn Văn Thọ (2006), “Vài cảm giác với Chiều chiều”, Báo Văn n hệ, số 30 147 Anh Th (2002), Hồi k Anh Thơ, N B Phụ nữ, Hà Nội 148 Bích Thu (2001), “Hữu Mai, người chép s văn chư ng”, Tạp chí Nhà văn, số 149 Bích Thu (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, N B Giáo dục, Hà Nội 149 150 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa n hệ thuật, số 151 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 152 Đặng Tiến (1999), “Tổng quan hồi ký Tô Hoài”, http://Tapchisonghuong.com.vn 153 Đặng Tiến (2010), “Tưởng niệm 100 năm sinh Lưu Trọng Lưu”, www.art2all.net/tho/dangtien/dt_luutronglu_tuongniem.htm 154 Phạm Quang Trung (1995), Tiếp cận iá trị văn chươn , NXB Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 155 Lý Thị Trung (2006), “Người gái sông Thư ng”, http://pnvn.com 156 Nguyễn Khắc Trường (2008), “Hồi ký đòi hỏi khắt khe thật”, Tạp chí N hiên cứu văn học, số 157 Đoàn Minh Tuấn (2007), “Người gái chữ phư ng Đông”, http://www.nld.com.vn 158 Mộng Tuyết (1998), Núi Mộn ươn Hồ (tập 1), N B Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 159 Mộng Tuyết (1998), Núi Mộn ươn Hồ (tập 2), N B Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 160 Mộng Tuyết (1998), Núi Mộn ươn Hồ (tập 3), N B Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 161 Phan Tứ (2000), Tron mưa núi, NXB Thanh niên, Hà Nội 162 P V (2001), “Nhìn lại k văn học”, Tạp chí Nhà văn, số 163 Lê Xuân Việt (1998), Đọc Âm van thời chưa xa- hồi k Xuân Hoàn , Nhữn tran đời tron văn, N B Thuận Hóa, Huế 164 Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 150 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ “Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010”, 2006, Tạp chí Văn hóa n hệ thuật (Bộ văn hóa Thông tin), số 4, tr 78-80 91 “Chân dung nhà văn hồi ký văn học”, 2010, Tạp chí Non Nước (Thành phố Đà Nẵng) số 155, tr 66 - 68 “Chân dung tự họa hồi ký - Nhìn từ đặc trưng thể loại”, 2016, Tạp chí Văn học, số 2, tr 122-129 “Tính đa giọng điệu hồi ký văn học Việt Nam sau 1975”, 2016, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 1, tr 91-99 “Cảm quan thực, người hồi ký văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, 2016, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn PHỤ LỤC Tản Đà (1941), Giấc mộn con, N B Hư ng S n, Hà Nội Tô Hoài (1953), “Nhận xét tư tưởng nghệ thuật tôi”, Tạp chí Văn n hệ, số 45 Nguyên Hồng (1957), Nhữn n ày thơ ấu, N B ây dựng, Hà Nội Tô Hoài (1959), Một số kinh n hiệm viết văn tôi, N B Văn học, Hà Nội Tô Hoài (1963), N ười bạn đọc ấy, N B Thanh niên, Hà Nội Nhiều tác giả (1964), Hồi k cách mạn , N B Giáo dục, Hà Nội Tú Mỡ (1965), “Nhà th nhân dân lòng nhân dân”, Tạp chí Văn học, số 10 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, N B Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1975), Đầu n uồn-Hồi k Bác Hồ, N B Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Công Hoan (1971), Hỏi chuyện nhà văn, N B Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Chu Văn Tấn (1977), Kỷ niệm cứu quốc quân, N B Quân đội, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1986), Hồi nhỏ nhà văn học văn, Sở Giáo dục Nghĩa Bình 13 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện n hề, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Phạm Hưng, Siêu Hải (1988), “Nguyễn Tuân lên Điện Biên Phủ”, Tạp chí Văn học, số 34 15 Hoàng Quốc Việt (1990), Con đườn theo Bác, N B Thanh niên, Hà Nội 16 Minh Văn (giới thiệu) (1990), “Hoàng Ngọc Phách với hồi ký “Tôi viết tiểu thuyết Tố Tâm”, Tạp chí Văn n hệ Quân đội, số 17 Trịnh Thị Uyên (kể) Nguyễn Huy Thắng (ghi) (1991), “Nhà tôi: K niệm thời m i m i”, Tạp chí Văn học, số 18 Thanh Châu (1991), “Mười năm với tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy”, Tạp chí Văn học, số 19 Hoàng Nguyên Cát (1993), “Những sách thời th ấu”, Tạp chí Văn học, số 20 Phạm Hư ng (1994), “Tô Hoài từ làng Nghĩa Đô”, Tạp chí Văn n hệ, số 17 21 Tùng Linh Đỗ Mậu (1995), Tâm tướn lưu von , N B Công an nhân dân, Hà Nội 22 Vũ Đình Hòe (1995), Hồi k Vũ Đình Hòe, N B Văn hóa, Hà Nội 23 Tô Hoài (1996), “Tô Hoài trang viết tôi”, Báo Văn n hệ, số 43 24 Nhiều tác giả (1997), Nhữn kỷ niệm khôn dễ ì phai nhạt, N B Văn học, Hà Nội 25 Bùi Hiển (1999), Bạn bè thuở, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Phan Khắc Khoan (1999), “Đôi điều nhớ lại”, Tạp chí Văn học, số 27 Đào Phư ng (2000), Hồi k n viết báo, N B Dân tộc, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2000), Nhớ Đặn Thai Mai, N B Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Huỳnh Thúc Kháng (2000), Hu nh Thúc Khán niên phổ thư trả lời K N oại hầu Cườn Để, N B Văn hóa Thông tin, Hà Nội 30 Vũ Tú Nam, Thanh Hư ng (2001), Hồi ức tình yêu qua nhữn thư riên 1950 - 1968, N B Lao động, Hà Nội 31 Trần Văn Khê (2001), Hồi k Trần Văn Khê (5 tập), N B Trẻ, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Trấn (2001), Chợ đệm quê tôi, N B Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 33 Yên Ba (2001), Nhữn mảnh k ức, N B Lao động, Hà Nội 34 Nguyên Hồng (2001), Bước đườn viết văn, N B Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn uân Sanh (2001), Nhữn ươn mặt mến yêu, N B Văn học, Hà Nội 36 Bùi Hiển (2002), “Chặng đường đến với văn học”, Tạp chí Văn học, số 12 37 Nguyễn Khải (2002), “Tôi tin viết được, trái tim chưa nguội lạnh”, Tạp chí Văn học, số 11 38 Tế Hanh (2002), “Nhớ lại chặng đường th ”, Tạp chí Văn học, số 39 Bà Tùng Long (2003), Hồi k Bà Tùn Lon , N B Trẻ, Hà Nội

Ngày đăng: 02/11/2016, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan