1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hồi ký đôi của huy cận

136 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ THÀNH ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ SONG ĐÔI CỦA HUY CẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ THÀNH ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ SONG ĐÔI CỦA HUY CẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chương HỒI KÝ HUY CẬN TRONG BỐI CẢNH CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Hồi ký tranh chung thể loại văn xuôi tự Việt Nam đại 10 1.1.1 Bức tranh chung thể loại văn xuôi tự Việt Nam đại 10 1.1.2 Khái niệm hồi ký 14 1.1.3 Vai trò thể hồi ký văn học Việt Nam đại 17 1.1.4 Sự lên thể hồi ký văn học Việt Nam đại thập niên cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI 20 1.2 Tác giả Huy Cận đời Hồi ký song đôi 24 1.2.1 Huy Cận - người gắn bó thủy chung với thơ ca nghiệp cách mạng 24 1.2.2 Sự nghiệp văn chương Huy Cận 26 1.2.3 Cơ sở hình thành Hồi ký song đơi Huy Cận 30 1.2.4 Hồi ký song đôi dòng hồi ký văn học Việt Nam đại 34 Chương CHÂN DUNG CON NGƯỜI VÀ THỜI ĐẠI TRONG HỒI KÝ SONG ĐÔI CỦA HUY CẬN 38 2.1 Con người Hồi ký song đôi 38 2.1.1 Chân dung Huy Cận tình bạn Xuân - Huy 38 2.1.1.1 Huy Cận chặng đường đời, đường thơ hoạt động cách mạng 38 2.1.1.2 Tình bạn sáng Xuân - Huy 47 2.1.2 Chân dung số văn nghệ sĩ nhà cách mạng tiêu biểu 54 2.1.2.1 Chân dung số văn nghệ sĩ 54 2.1.2.2 Chân dung số nhà cách mạng tiêu biểu 62 2.2 Hình ảnh thời đại Hồi ký song đơi Huy Cận 67 2.2.1 Thời kỳ trước cách mạng 67 2.2.1.1 Những năm tháng buồn đau 67 2.2.1.2 Học đường tuổi trẻ 69 2.2.1.3 Thời đại Thơ văn chương lãng mạn 75 2.2.2 Thời kỳ sau cách mạng 79 2.2.2.1 Sự đổi đời dân tộc số phận 79 2.2.2.2 Cách mạng kháng chiến 82 2.2.2.3 Việt Nam lòng bạn bè giới 86 Chương HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG HỒI KÝ SONG ĐÔI VÀ NGHỆ THUẬT VIẾT HỒI KÝ CỦA HUY CẬN 90 3.1 Hình tượng tác giả Hồi ký song đơi Huy Cận 90 3.1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 90 3.1.2 Tính chất “song đơi” hình tượng tác giả hồi ký Huy Cận 91 3.1.3 Cái cá nhân đại diện Huy Cận Hồi ký song đôi 95 3.2 Nghệ thuật viết Hồi ký song đôi Huy Cận 99 3.2.1 Nghệ thuật kết cấu tác phẩm 99 3.2.1.1 Từ mẩu hồi ức đến việc tổ chức thành viết lẻ 100 3.2.1.2 Nghệ thuật kết nối hồi ký lẻ 103 3.2.2 Nghệ thuật tự 106 3.2.2.1 Kể chuyện theo trình tự thời gian 107 3.2.2.2 Kể chuyện theo logic - lịch sử kiện 110 3.2.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ 113 3.2.3.1 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 113 3.2.3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ 118 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử phát triển văn học Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với nội dung, kiện, ý nghĩa khác Trong tiến trình lên phong trào Thơ đóng vị trí quan trọng Nó tượng văn học mang tính loại hình sâu sắc Tuy xuất gần mười lăm năm Thơ tạo nên “một thời đại thi ca” nhịp cầu dẫn bước nhiều tác giả đến với bạn đọc Trong hệ nhà thơ tiền chiến ấy, Huy Cận xem gương mặt tiêu biểu, đỉnh cao Thơ 1932 - 1945, tác gia lớn văn học Việt Nam đại Ngoài thơ, Huy Cận cịn có hồi ký, kiểu hồi ký độc đáo - Hồi ký song đơi Tìm hiểu, nghiên cứu di sản văn hóa, văn học Huy Cận nhu cầu thiết yếu 1.2 Thể loại ký nói chung, hồi ký nói riêng có vai trò quan trọng văn học Việt Nam đại Đặc biệt, năm gần đây, thể loại hồi ký nhiều tác độc giả quan tâm Xã hội vận động, phát triển lên, người ngày trân trọng ký ức, kỷ niệm, thành ngày hôm qua Từ năm 80 kỷ XX đến nay, xuất nhiều tác phẩm hồi ký giới văn nghệ sĩ, tạo nên mảng đặc biệt văn học nước nhà như: Cát bụi chân ai, Chiều Chiều Tơ Hồi, Nhớ lại thời Tố Hữu, Nhớ lại Đào Xuân Quý, Những năm tháng Vũ Ngọc Phan, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt Anh Thơ, Hồi ký Đặng Thai Mai, Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng Và đặc biệt kiểu hồi ký Huy Cận - Hồi ký song đôi 1.3 Hồi ký song đôi viết từ năm 90, đến năm 2000, sau sửa chữa, bổ sung xuất Đây tác phẩm đưa lại cho người đọc nhiều điều thú vị, chân thực, không tác giả, người thân quen mà thời đại mà nhà thơ sống, chứng kiến Và đặc biệt có phần hồi ký nhà Thơ tiếng - Xuân Diệu mà Huy Cận viết thay Đúng Huy Cận nói: “viết hồi ký sống lại lần đời mình, san sẻ cho người thiên hạ vui buồn mình, thân phận phần trải nghiệm dọc đời sống” Nghiên cứu Hồi ký song đôi Huy Cận, việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc nhiều phương diện Nó giúp có hội tìm hiểu chân dung đời, người hai nhà thơ hàng đầu thơ Việt Nam đại, đồng thời, cho hiểu biết thêm thể loại độc đáo văn học - thể hồi ký Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Huy Cận nói chung Huy Cận nhà thơ hàng đầu thơ Việt Nam đại Ơng có nhiều đóng góp to lớn hai chặng đường trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Từ trước tới nay, có khơng viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình, tiểu luận viết tác gia Chúng xin điểm lại số viết, công trình tiêu biểu nghiên cứu Huy Cận nói chung Cuốn Huy Cận tác gia tác phẩm (2003), Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu cung cấp cho nguồn thông tin lớn đời, người, nghiệp sáng tác Huy Cận Đây tập hợp nghiên cứu, phê bình nhà văn, nhà thơ, cán giảng dạy, nhà nghiên cứu phê bình văn học, nhà nghiên cứu văn hóa nước ngồi cơng bố sách báo, tạp chí Các viết xếp theo thứ tự thời gian chủ đề để bạn đọc hình dung cách tương đối có hệ thống toàn diện giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Huy Cận Cơng trình chia thành phần chính: phần viết chặng đường thơ Huy Cận qua số tập thơ trước sau cách mạng; Phần nói giới nghệ thuật thơ Huy Cận, nét độc đáo, đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nên tên tuổi Huy Cận; phần tác giả tuyển chọn viết tác phẩm tiêu biểu ơng tạo cho người đọc cách nhìn cách cảm mẻ hồn thơ Huy Cận; phần nhận xét đánh giá thơ Huy Cận mắt bạn bè nước Có thể thấy kho tư liệu hữu ích cho tìm hiểu tác gia Huy Cận Hoài Thanh, Hoài Chân - hai nhà phê bình văn học tiếng góp tiếng nói bàn bạc, đánh giá thơ Huy Cận Trong Thi nhân Việt Nam, tác giả viết: “Trên tao đàn Việt Nam phe phẩy gió u đời, khơng thổi tan đám mây u ám, song lần ngân lên tiếng reo vui Người thỉnh tai nhận thấy tiếng vui vui gượng, cố gắng đau đớn lớp người tìm vui, cảnh ấy, thấy mà chẳng đau lòng ” [74.166] Chỉ dịng ngắn ngủi nhà phê bình nắm bắt khối thơ, hồn thơ Huy Cận Và hồn thơ đa sầu đa cảm đánh giá cao: “Có người muốn làm thơ phải tìm cảnh nên thơ Huy Cận khơng thế, nguồn thơ có sẵn lịng đời, thi nhân khơng cần có nhiều chuyện Huy Cận có lẽ sống đời bình thường, người ln lắng nghe sống để ghi lấy nhịp nhàng, lặng lẽ giới bên ” [74.137] Bùi Giáng viết Đi vào cõi thơ, in Thơ Huy Cận, tác phẩm lời bình có đánh giá sâu sắc thơ Huy Cận: “ Bấy lâu quên nghĩ Huy Cận nhà thơ có cảm giác bén nhạy tài hoa riêng biệt phép tả cảnh tả tình sầu Nhưng thật Huy Cận khối óc vỹ đại đạt đến cõi tư tưởng bát ngát nên tự nhiên, nhiên Lời thơ ông vào phong cảnh bao la, dội vào đáy thẳm thiên nhiên giữ lại cho dư vang bất tận” [52.114] Tác giả đặc biệt trân trọng mà Huy Cận mang đến cho thơ ca Việt Nam lãng mạn, khẳng định ngợi ca tài thiên phú Huy Cận, hồn thơ độc đáo, khác lạ dễ vào lòng người Tác giả Lê Bảo với Thơ lãng mạn Việt Nam, nhận xét: “Thơ Huy Cận lị đóng dấu kiểm tra chất lượng Thế Lữ bật chặng đầu, Huy Cận trước lẫn sau Đó mạnh Lửa thiêng phủ nhận Dường nhiều phương diện, chất liệu phương tiện - hồn thơ thể thơ, Huy Cận đến mùa tự nhiên hái lượm thơi, khơng chật vật, mị mẫm tìm kiếm” [52 73] Với nhận xét Lê Bảo, có phần đồng tình với nhiều nhà phê bình khác, lần khẳng định tài tình vốn có Huy Cận Hà Minh Đức viết lời giới thiệu cho Huy Cận - tác gia tác phẩm khái quát, đánh giá trình văn học Việt Nam với tên tuổi, đóng góp to lớn cho văn học nước nhà Trong đó, tác giả đưa đánh giá xác đáng nhà thơ Huy Cận: “Huy Cận trầm sâu nhân hậu thơ trẻo tha thiết với đời Lửa thiêng nhận nỗi đau đời cũ” [76.9] Cũng sách này, với viết Ngọn lửa thiêng đời thơ, bàn tập thơ tiêu biểu Lửa thiêng, Hà Minh Đức nêu bật nét đặc sắc tác phẩm “Huy Cận tìm với q khứ, trở ngược dịng thời gian, tác giả tìm đến nguyên vẹn hồn dân tộc vóc giáng quê hương” [76.53] “Lửa thiêng tập thơ tình đời, tình người mạch tình cảm chung đó, tình u lứa đơi đẹp riêng xúc động gợi cảm” [76.57] Cuốn Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), tác giả giành khơng số trang để giới thiệu Huy Cận sáng tác ông thời kỳ trước cách mạng: “Xuyên suốt từ đầu đến cuối tập thơ cảm hứng chủ đạo nỗi buồn, nỗi buồn tạo nên từ hạt mầm thân, gia đình gieo mảnh đất màu mỡ xã hội đương thời Cơ sở tạo hình khơng gian nghiêng phác họa cổ điển, chấm phá đơn sơ, kiệm nét, kiệm màu… làm cho trang thơ mang âm hưởng truyền thống sâu sắc” Những trang viết phần khái quát chặng đường thơ Huy Cận, từ đặc điểm nội dung đến nghệ thuật Một Huy Cận đa sầu đa cảm với vần thơ buồn, ảo não, kết hợp với nghệ thuật độc đáo mang đậm màu sắc cổ điển thực chạm đến lòng người Trấn Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận (2003) sâu nghiên cứu phương diện nghệ thuật thơ Huy Cận Ông viết: “Thơ Huy Cận ln nằm tiếng nói u thương, nằm tiếng Việt vấn vương đời Tiếng nói dân tộc thấm vào cảm nghĩ, vào cách nhìn nhà thơ” [77.178] Với nhìn bao qt, ơng khẳng định: “Thơ Huy Cận hài hòa cảm xúc trí tuệ, truyền thống đại, phương Đông phương Tây” [77.186] Tác giả đưa nhiều dẫn chứng lý lẽ thuyết phục, đặc biệt ơng nói nhiều đến tơi trữ tình không gian, thời gian nghệ thuật thơ Huy Cận: “Một tơi trữ tình bên cạnh nét mẻ, đại, mang đậm màu sắc cổ điển, khao khát vươn tới vũ trụ, chiếm lĩnh không gian”; “Thời gian chủ yếu thời gian khứ”, “quá khứ gần đến khứ xa”, không gian nghiêng trạng thái tĩnh, “là đối tượng khám phá chiếm lĩnh tơi trữ tình” Xét đặc điểm ngôn từ, giọng điệu tác giả nhận định “hệ thống ngơn từ giàu tính bác học, trang trọng, cổ điển” Bên cạnh cơng trình nghiên cứu mang tính chun biệt Huy Cận, cịn có nhiều viết nhỏ, vào khai thác khía cạnh đời, nghiệp thơ ca tác giả Huy Cận Có thể kể đến viết: “Giai thoại Huy Cận”, Yến Thanh, đăng tạp chí Hồn Việt; “Nhà thơ Huy Cận với niên Hưng n”, đăng tạp chí Sơng Hương; “Tưởng niệm nhà thơ Huy Cận”, đăng tạp chí Sông Hương, số 193 (tháng 3) 117 trị chơi dân gian lý thú, “Ơi trưa hè trời xanh ngắt, vắng bóng mây, hai cháu chạy cánh đồng rộng hay bãi cát dài ven sơng! Có phải cảm giác khơng gian đầu tiên, cảm giác bát ngát sau ngập vào thơ thành thứ ám ảnh, thành thở tự nhiên thơ, bát ngát, mênh mông, đất trời” [9.17] Đặc biệt sau này, quen kết bạn tri kỷ với Xuân Diệu, Huy Cận giành cho nhà thơ nhiều tình cảm chân thành Huy Cận kể Xuân Diệu, giọng điệu thân thương, trìu mến: “Nửa kỉ tình bạn, nói cho xiết! Diệu ơi, giới bên Diệu có nghe Cận kể chuyện Huy Xuân thở ấm nồng tiếng Việt, tiếng Việt mà yêu da diết, hồn dân tộc, hồn chúng ta…” [10.507] Từ chuyện Xuân Diệu làm thơ, viết báo nào, đến chuyện Xuân Diệu tham gia kháng chiến, Xuân Diệu đấu tranh với bọn lính Pháp, làm việc Mỹ Tho chuyện tình cảm Xuân Diệu tái đầy đủ, chân thật giọng văn lúc nhẹ nhàng, sâu lắng tri ân tác giả giành cho người bạn cố, người sánh bước bên ông suốt chặng đường dài Viết hồi ký trình tác giả hồi tưởng, chiêm nghiệm năm tháng qua, nên giọng điệu suy tư, triết lý nghệ thuật phổ biến tác giả hồi ký với Huy Cận Sau ông nội Huy Cận đi, chứng kiến mục nát gia đình, cậu bé Huy Cận tự lý giải cho “Có lẽ sống cảnh ngày nhỏ nên sau vào tuổi thiếu niên, niên hay buồn, hay sầu não đời chăng” Một giọng điệu đầy suy tư, chiêm nghiệm Tuổi thơ với trò chơi phong phú bạn chăn trâu, với Huy Cận, ông không xem trị chơi trẻ con, mà với ơng, cội nguồn dân tộc “Tiếng tu huýt tiếng trống đất kể thở 118 đất, rung động đất, rung động thớ đất q nhà Trị chơi đơn sơ mộc mạc có gắn với cội rễ đất đai, ăn sâu vào tâm tưởng đứa bé” [9.18] Mẹ Huy Cận người chịu nhiều cực khổ, để lý giải cho vất vả mẹ, Huy Cận nghĩ rằng: “Mẹ mau, bước ngắn hấp tấp, vội vàng, ẩy phía trước, tay đánh xa khơng đều, giáng hóa mệt nhọc Họ hàng thường hay nói rằng, giáng đứng chẳng trách số kiếp long đong, đời mẹ thong thả…Nhưng giáng mẹ khoan thai, thong thả lại, nước bước ngày đàng hồng, đời mẹ tơi sau có chút yên vui chăng” [9.55] Có lúc tác tự đối thoại với “Trong tuổi niên hay buồn, sầu não vô cớ, chất tơi có thực sầu chăng, tơi khơng tin vậy, lịng u đời tơi âm âm mà mãnh liệt, hồi khơng có kế mà bám vào đời nữa, tơi phải sống, sống để mẹ tơi mát lịng chút” [9.57] Giọng điệu thể nhìn, bày tỏ thái độ tình cảm trước thực sống người nghệ sĩ phương tiện giúp người đọc thâm nhập vào giới tinh thần tác giả, yếu tố khẳng định sắc diện riêng nhà văn Bằng nghệ thuật tổ chức giọng điệu phong phú, lúc thủ thỉ kể chuyện người thương, có lúc ngào nhắc đến bạn bè, lúc lắng sâu kí ức tuổi thơ, lúc hăng say trần thuật cách mạng kháng chiến,…Huy Cận mang đến cho người đọc Hồi ký song đôi đa độc đáo 3.2.3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ Khác với thể loại văn học khác, thể hồi ký, tác giả nhân vật xưng tơi, người kể, người trần thuật lại nội dung câu chuyện đời mình, người, việc liên quan đến Mặc dù vậy, hồi ký văn học khơng câu chuyện cá nhân mà cịn tác phẩm văn chương nghệ thuật đơng đảo quần chúng Thế nên, tác giả hồi ký 119 ln có ý thức chọn lọc cho hình thức ngơn từ biểu phù hợp để lơi cuốn, hấp dẫn người đọc, đồng thời thể cách đầy đủ rõ nét nội dung mà tác giả muốn truyền tải Trong Hồi ký song đơi, Huy Cận có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ Là người yêu thiết tha ngôn ngữ dân tộc, từ năm tháng học, ông đấu tranh để bảo vệ cho ngơn ngữ đất nước mình, phản đối lạm dụng ngoại ngữ cậu học trị khác Hơn thế, lớn lên miền quê có truyền thống yêu mến văn học, văn hóa dân tộc, hay thơ ca, hị vè, thích Truyện Kiều,… Huy Cận học từ giá trị to lớn ngôn ngữ dân tộc Đến viết hồi ký, tác phẩm tự có tính chất lịch sử, nghe khơ khan, ơng khơng giấu tâm hồn thi sĩ bay bổng mình, ông mang mềm mại thơ ca tưới mát tưới vào trang hồi ký, ông tổ chức, vận dụng cách khéo léo loại hình ngơn ngữ tạo nên phong phú cho tác phẩm Trong ngôn ngữ trần thuật Huy Cận, ln có kết hợp kể, tả bộc lộ cảm xúc, góp phần tạo nên mềm mượt, sống động cho ngôn ngữ trần thuật Khi nói cảnh sắc quê hương, tác giả viết: “Ở chân núi, chạy dọc theo bờ sông cánh đồng dài, màu mỡ Một phần nhỏ ruộng nước, phần lớn nương, tức ruộng cạn, trồng lúa trỉa trồng màu (tức gieo thẳng) trồng màu: ngô, khoai, đậu xanh, đậu trắng, trồng mía Đầu xuân, ngô nhú mần, non mịn tơ lơng tuyết, xanh ngọc bích, cánh đồng ánh lên màu ngọc bích đẹp, mát mắt Tưởng xén mẫu đất mà nhai nuốt Buổi chiều về, gió song thổi mát, bóng núi Mồng Ga lan rộng cánh đồng chăn mỏng đắp lên làng xóm Chính buổi chiều sớm làng sơn cước gợi lên nỗi buồn man mác Ngày bị rút ngắn lại, sông núi bên cạnh nhà mà đượm màu xa vắng” [9.6] Nếu không đặt văn cảnh, 120 người đọc khó mà nhận biết dòng hồi ký tác giả trần thuật lại, q nên thơ, lãng mạn, giàu hình ảnh cảm xúc Và chàng trai vùng sơn cước chưa lần nhìn thấy biển, thế, lần gặp biển, tác giả kể lại cách say sưa “Cũng thấy lạo xạo, dạt lúc to Thỉnh thoảng lắng tí Rồi bừng lên trước mắt tơi mênh mơng xanh biểu, nhìn thấy cứng Gió biển vù vù làm rợn người Tôi thấy mát nơi khoé mắt tưởng mắt mở to gấp lần Biển phồng lên, thấy ngực hồi hộp Khối xanh bát ngát không cứng cảm giác ban đầu Khối xanh cho cảm giác đùn lên, đùn lên vơ tận Hơi ngợp Tơi đứng nhìn say sưa Biển sông khối nước, mà cho cảm giác khác Biển hút tôi, biển đặt vào trạng thái tâm hồn dạt, rộng mở, mà lại lắng sâu Tơi nhìn biển khơng chán lúc mặt trời tỏa nắng Đó tình u tơi với biển Từ đến mê biển nỗi niềm” [9.176] Đấy câu văn trần thuật bộc lộ cảm xúc giọng điệu trữ tình dễ lay động lịng người Khơng nói cảnh sắc thiên nhiên, Huy Cận kết hợp miêu tả, bộc lộ cảm xúc vào trần thuật, mà nói người xung quanh, người thân, làng xóm, chân dung người nghệ sĩ, nhà cách mạng,… Huy Cận biết cách tạo nên sức sống cho câu văn Khi nói người cha ham vui mình, Huy Cận viết, “bâng khuâng người khôn lớn nhìn lại mặt cha mình, mặt cha già thêm, ngày cằn cỗi, chưa điều ta tận thấy Nhiều lúc trái lại, ta thấy xưa, y nguyên mắt trừng mà ta có thuở bé, trán, đường mày môi chận hàm dường tợn Khơng, lịng ta sắc sảo mắt ta, thấy điều bí ẩn khác…” Huy Cận khơng thân thiết với cha mẹ, ơng gần gũi, 121 nhìn thẳng vào mắt cha Bởi thế, viết dịng trần thuật cha, lịng ơng lại bùi ngùi nhiều cảm xúc lẫn lộn khó tả Cịn viết văn nghệ sĩ mà ông gặp, ơng lại có quan sát tinh tế miêu tả độc đáo Đấy Thạch Lam “người gầy, mặt xương xương, mùa đông hay đội mũ mốt xăng, vành bẻ cụp xuống”, Mạnh Phú Tư “hơi hiếng, lúc nói chuyện anh nhìn nghiêng nghiêng, người nặng tai”, Thế Lữ đơi mắt nhìn thẳng mà mơ mộng, hai bàn tay thon bàn tay cụ đồ ngày xưa, đến dáng nhẹ, thân hình mảnh dẻ, dáng lướt đường, không nghe tiếng chân ấn xuống đất, Phạm Hầu tài hoa bạc mệnh mắt “như nhìn xa đâu, khơng phải khoé mắt mơ mộng thường gặp thiếu nữ lớn lên, mà nét nhìn xa vắng, xa tưởng tượng anh, vắng với cảnh vật trước mắt”… cịn nhiều hình ảnh người bạn văn chương khác Việc kết hợp ngôn ngữ kể với ngôn ngữ tả không làm tăng thêm sức hấp dẫn cho hồi kí mà cịn giúp người đọc dễ dàng hình dung việc, khung cảnh, gương mặt hồi kí nhà thơ Là tâm hồn thi sĩ, nên viết hồi ký, tác giả ln tận dụng hội để miêu tả bộc lộ cảm xúc, có lúc dường say sưa chẳng muốn dừng Ngay kể lại khoảng thời gian cách mạng kháng chiến, ngịi bút ơng linh hoạt, khơng gị bó kiện cứng nhắc Khi tàu phá mìn, tác giả viết: “Cứ hồng đến, mây kéo xuống góc trời, tàu lướt tới, cố mị cho luồng lạch đám mìn địch thả Cố cất cho mẻ đồng chí huy hứa hẹn chúng tơi xuống tàu” [10.232] “Trời gần sáng, dậy sớm, khoảng giờ, nhìn qua cửa tàu thấy biển yên lạ lùng, sóng nhẹ dàn trải lụa mỏng lăn tăn nếp nhỏ, nếp váy mượt mà tượng cổ điêu khắc Hi Lạp Trời xanh xám màu mát, tưởng mát tận đáy mắt mình…tơi nhiều lần biển, ngủ đêm thuyền biển 122 ngủ bờ biển đêm dài chưa tơi có cảm giác êm mát nhung tơ đêm nằm tàu phá mìn mắc cạn Cái giời phút êm mát, nhung tơ lại tháng ngaỳ căng thẳng bờ biển, vịnh” [10.234] Rồi ngày tháng bám cầu Hàm Rồng đầy hiểm nguy căng thẳng, tác giả thuật lại với nhìn lãng mạn “Đêm đêm, cầu Hàm Rồng sáng loáng lửa xanh anh thợ hàn, hàn vết thương cho cầu Anh Hồ Bông đứng cách cầu chừng 500 mét nhìn phía cầu mà thấy nức lòng thấy mảnh nhấp nháy xuống đậu cầu, mảng trời đất thức đêm khuya đánh bốn phương tín hiệu lịng dũng cảm” [10.212] Khác Tơ Hồi viết hồi ký “Người ta nói tơi mà xào xáo thành văn” (lời Tơ Hồi), Huy Cận Hồi ký song đôi cẩn trọng, kỹ lưỡng cách viết, lựa chọn ngôn ngữ Khi giới thiệu quê hương mình, khơng đơn giản truyền đạt thơng tin cho người đọc, mà ông gửi gắm vào cung bậc tình cảm Vốn sinh vùng “bán sơn cước”, vắng vẻ hiu hắt, vắng vẻ tác giả cảm nhận cảm quan nghệ thuật đặc sắc, chiều sâu chiều rộng không, thời gian “Trước cách mạng tháng Tám, thời gian quê ngưng đọng lại, không nghe thấy bước kỉ” Hay miêu tả tiếng đàn ông Soạn, Huy Cận tỏ trau chuốt việc sử dụng ngơn ngữ: “Ơng Cả chơi đàn hay, đàn tranh, đàn bầu, đàn nguyệt Đặc biệt, tiếng đàn ơng khỏi dây tơ, cần gõ, từ khơng khí mà vang lên, từ ngón tay tài tử ơng mà tốt hịa vui, Ơng đàn nhịp thong thả, đàn Huế, Nam Bình, có nghe tiếng giọt nước, giọt trăng rơi mâm ngọc ánh trời vắt” [9.136] Huy Cận cịn ý đến cách xưng hơ tác phẩm Chúng ta thấy kiểu xưng hơ mày tao suồng sã, hay 123 trống không, gọn lỏn Huy Cận người bạn văn chương thường nói chuyện với nhau, gọi tên xưng “mình” với tớ, “mình” với tên người đối thoại, đơi có “tôi” tên người đối thoại Ngày Xuân Diệu, người bạn thân thiết, xem chẳng khác anh em ruột thịt nhà, sống với gần trọn đời, mà cách xưng hô Huy Cận với Xuân Diệu dùng hồi ký ý nhị, lúc Cận với Diệu, Huy Cận với Xuân Diệu Chỉ có lần, Huy Cận trìu mến mà gọi Xn Diệu ơng xưng tôi: “Tôi sống với ông đời mà chưa ôm hết khối thơ, khối cảm xúc ông! Huy Cận ơi, chưa Xuân Diệu viết tiểu luận thơ vất vả lần này! Đời thơ giàu có Huy Cận quần mệt q…” Cách sử dụng ngơn ngữ góp phần tạo nên trang trọng cho trang hồi ký Huy Cận Với đặc trưng hồi kí người thật, việc thật, trung thành với lịch sử, tác phẩm hồi ký cần khéo léo, sáng tạo nhà văn để có giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật, thu hút quan tâm độc giả Bằng nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ trần thuật kết hợp với kể, miêu tả, bộc lộ cảm xúc, ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, Huy Cận mang đến sức sống cho trang hồi ký Hồi ký song đơi nói riêng, thể hồi ký nói chung 124 KẾT LUẬN 1.1 Cái tên Huy Cận khơng cịn xa lạ bao độc giả u thích văn học Có thể thấy Huy Cận “đang đường phố kia, mặt ngước lên, mái tóc phía sau đầu vồng vồng túp lơng cị hạc, Huy Cận đó” Là người trải qua 80 năm tuổi đời 60 năm cống hiến cho nghiệp văn học, Huy Cận có nhiều đóng góp cho văn học, văn hóa nghiệp giải phóng dân tộc Ông số nhà thơ qua hai kháng chiến đất nước, trải qua hai thời kỳ văn học trước sau cách mạng Ở thời kỳ Huy Cận có đóng góp đáng ghi nhận Như ong say sưa tìm nhụy, Huy Cận để lại cho đời giọt mật thơ ca thật ngào, tinh khiết, chuỗi dài giọt báu kết thúc cách đặc sắc tổng kết đầy ý nghĩa - tác phẩm Hồi ký song đôi 1.2 Hai tập hồi ký, ngàn trang giấy nhiều, đời hai người, hai tính cách cách, hai số phận khác nhau, luôn sát cánh, song song đồng nhau, Huy Cận - Xn Diệu Bên cạnh đó, Hồi ký song đơi bắt gặp chân dung bạn bè nước quốc tế, văn nghệ sĩ, người chiến sĩ cách mạng đương thời Đặc biệt, Hồi ký song đơi cịn tái thời đại hào hùng lịch sử mà tác giả sống chứng kiến 1.3 Là nhà thơ tài trải nghiệm, Huy Cận mang tâm hồn, ngôn ngữ, giọng điệu thơ ca vốn in đậm tâm trí vào trang hồi ký Bởi thế, dù thể loại tự Hồi ký song đôi mượt mà, giàu chất thơ Với cách kết cấu tác phẩm độc đáo, từ mẩu hồi ức thành viết lẻ, xếp chúng theo trình tự thời 125 gian, theo logic lịch sử kiện, Huy Cận dựng lên hồi ký dung chứa nội dung ý nghĩa Với đa dạng giọng điệu, phong phú ngôn ngữ Hồi ký song đôi thực để lại nhiều ấn tượng khó phai lịng người đọc 1.4 Hồi ký lĩnh vực sở trường Huy Cận, thể loại quen tay ông Với ông viết hồi ký để “sống lại lần đời mình” để chia sẻ buồn vui, trải nghiệm với người mà thơi Hồi ký, dù thể loại yêu cầu hàng đầu tính chân thực, trung thành với lịch sử, lại mang nặng tính chủ quan người viết Thế nên, cách cảm nhận đa chiều độc giả Hồi ký song đôi không tránh khỏi hạn chế định Dù vậy, hồi ký Huy Cận khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa đáng trân trọng văn học Việt Nam đại nói chung thể loại hồi ký nói riêng Tìm hiểu người nghiệp sáng tác nhà thơ lớn Huy Cận điều thú vị với nhiều độc giả giới nghiên cứu văn học Chúng hi vọng rằng, luận văn góp thêm phần nhỏ vào việc nghiên cứu, tìm hiểu thể loại hồi ký qua trường hợp độc đáo thấy - Hồi ký song đôi 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật truyện ngắn Kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phạm Thị Lan Anh (2008), Hồi ký số nhà văn Việt Nam đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bao (sưu tầm) (2001), Toàn tập Xuân Diệu, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Nghiên cứu Văn học, (6) Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Nghiên cứu Văn học, (3) Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Nghiên cứu Văn học, (4) Huy Cận (2011) Hồi ký song đôi (tập 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Huy Cận (2012) Hồi ký song đôi (tập 2), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Minh Chuyên (1998), Bút kí, Nxb Lao động, Hà Nội 12 Hoàng Minh Châu (2010), Mất còn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu Văn học, (2) 16 Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Nghiên cứu Văn học, (6) 127 17 Đức Dũng (2003), Kí Báo chí Kí Văn học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tơi, (tiểu luận phê bình văn học), Nxb Văn hoá, Hà Nội 19 Xuân Diệu (1999), Tác phẩm văn chương Lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Đạm (chủ biên, 1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 21 Trần Thanh Đạm - Hoàng Như Mai - Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Anh Đào (2011), “Văn học Việt Nam- văn học nước ngoài: song hành lỗi nhịp”, An ninh giới cuối tháng, (123) 23 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập - tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập - tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (2005), Tuyển tập - tập 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (1980), Kí viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 29 Hà Minh Đức (2002), Huy Cận, đường thơ đến với đích xa, Tạp chí Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, (10) 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 128 33 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đặng Ngọc Huyền (2010), Đặc điểm hồi ký nhà thơ Lưu Trọng LưHuy Cận- Xuân Diệu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 36 Mai Hương (Chủ biên, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nôi 37 Nguyễn Thụy Kha (1995), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Khrapchenkơ.M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Nguyễn Hoành Khung (2000), Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (1999), tuyển chọn biên soạn, Thơ Xuân Diệu - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin 41 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 43 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nbx Giáo dục, Hà Nội 45 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên), (2009), Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 47 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Trường Đại học Sư phạm Huế 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1985), Truyện kí, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn), (2007), Thơ Huy Cận, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học Hà Nội 53 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (11) 54 Lữ Huy Nguyên (2004), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Võ Hồng Ngọc (1998), Thể kí tín hiệu chân trời văn nghệ mới, Báo Văn nghệ số 19, Hà Nội 56 Phạm Minh Ngọc (2005), “Kỷ niệm cách mạng mùa thu”, An ninh giới, (43) 57 Lê Minh Nghĩa (1999), Tác phẩm kí báo văn nghệ thời kì đổi mới, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1963), Bàn thêm hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1997), Bút kí phóng giải 1996-1997, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Nhóm tác giả (1961), Viết hồi kí, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 61 Nhóm tác giả (2000), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1970), Kí chọn lọc (1960-1970), Nxb Giải phóng Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1985), Tư liệu truyện kí Việt Nam 1955-1975 (hai tập), Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 64 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 130 65 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 66 Vũ Đức Phúc (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 67 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Nghiên cứu Văn học, (4) 68 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hôm nhìn lại mình”, Nghiên cứu Văn học, (1) 69 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945”, Nghiên cứu Văn học, (8) 70 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật”, Nghiên cứu Văn học, (6) 71 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, (8) 72 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - Nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học 74 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Hoài Thanh - Lê Tràng Kiều - Lưu Trọng Lư (1998), Văn chương hành động, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú (chủ biên) (2003), Huy Cận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Khánh Thành (2003), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học Hà Nội 78 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học Viêt Nam đại, Nxb Giáo dục Đà Nẵng 79 Nguyễn Bích Thuận (chủ biên) (2002), Xuân Diệu - Tác gia, tác phẩm tư liệu, Nxb Đồng Nai 131 80 Trần Mạnh Thường (biên soạn) (2003), Từ điển tác gia văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2003), Tìm hiểu giá trị thực kí năm gần đây, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 82 Minh Thi (2006), “Viết hồi ký để nói thật”, Báo Lao động Vietnam.net 83 Xuân Thiều, (1988), “Viết chiến tranh, nghĩ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (3- 4) 84 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (10) 85 Lưu Khánh Thơ (2003), Xuân Diệu tác gia, tác phẩm (tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Nguyễn Tn (1985), “Về thể kí”, Cơng việc viết văn, Hội Nhà văn, Hà Nội 87 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (2) 88 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 89 Viện văn học (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Hà Nội ... Chương Hồi ký Huy Cận bối cảnh hồi ký văn học Việt Nam đại Chương Chân dung người, thời đại Hồi ký song đơi Huy Cận Chương Hình tượng tác giả Hồi ký song đôi nghệ thuật viết hồi ký Huy Cận 10... độc đáo - Hồi ký song đôi Nét riêng đặc biệt để hồi ký Huy Cận khác hẳn với tác phẩm hồi ký khác thể tên gọi tác phẩm - Hồi ký song đôi Xưa nay, người ta thường quan niệm hồi ký hồi ức, hồi tưởng... THỜI ĐẠI TRONG HỒI KÝ SONG ĐÔI CỦA HUY CẬN 2.1 Con người Hồi ký song đôi 2.1.1 Chân dung Huy Cận tình bạn Xuân - Huy 2.1.1.1 Huy Cận chặng đường đời, đường thơ hoạt động cách mạng Huy Cận sinh lớn

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w