1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các ý niệm tim, lòng, bụng, dạ trong thơ mới (thông qua tác phẩm thơ của nguyễn bính, huy cận, xuân diệu, hàn mặc tử luận văn

238 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 238
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NỮ HẠNH NHÂN KHẢO SÁT CÁC Ý NIỆM “TIM”, “LÒNG”, “BỤNG”, “DẠ” TRONG THƠ MỚI (Thơng qua tác phẩm thơ Nguyễn Bính, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN NỮ HẠNH NHÂN KHẢO SÁT CÁC Ý NIỆM “TIM”, “LÒNG”, “BỤNG”, “DẠ” TRONG THƠ MỚI (Thơng qua tác phẩm thơ Nguyễn Bính, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 66.22.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS LÊ THỊ KIỀU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cán hướng dẫn TS Lê Thị Kiều Vân tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Văn học – Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình làm luận văn Tác giả luận văn Trần Nữ Hạnh Nhân ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng biểu 2.1 : Tần suất sử dụng “tim” bốn tác giả 61 Bảng biểu 2.2 : Tần suất sử dụng ý niệm “tim” 62 Bảng biểu 2.3 : So sánh chéo tần suất sử dụng ý niệm “tim” bốn tác giả 63 Bảng biểu 3.1 : Tần suất sử dụng “lòng” bốn tác giả 92-93 Bảng biểu 3.2 : Tần suất sử dụng ý niệm “lòng” 93-94 Bảng biểu 3.3 : So sánh chéo tần suất sử dụng ý niệm “lòng” bốn tác giả 94-95 Bảng biểu 3.4 : Bảng kiểm định giả thuyết thống kê Chi-square 96-97 Bảng biểu 4.1 : Nét nghĩa “bụng”, “ruột”, “gan”, “dạ” từ điển 112-114 Bảng biểu 4.2 : Bảng so sánh tần suất sử dụng ý niệm “bụng”, “ruột”, “gan”, “dạ” phân loại theo tác giả phân loại theo ý niệm 124-125 iii MỘT SỐ QUY ƢỚC VIẾT TẮT ADYN : Ẩn dụ ý niệm (conceptual metaphor) KHTN : Khoa học tri nhận (cognitive science) KN : Khái niệm (concept) NNHTN : Ngôn ngữ học tri nhận (cognitive linguistics) SPSS : Thống kê xã hội học (Statistical Package for the Social Sciences) YN : Ý niệm (concept) YNH : Ý niệm hóa (conceptualization) YNHVH : Ý niệm hóa văn hóa (cultural conceptualization) iv NGUỒN NGỮ LIỆU Vũ Quốc Ái, Quang Huy, Đỗ Đình Thọ, Kim Ngọc Diệu, Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, 1986 Hồng Xn, Nguyễn Bính, Thơ Đời, Nxb Văn học, 2008 Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Nam, Tuyển tập Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 1986 Hữu Nhuận, Vũ Quần Phương, Tuyển tập Xuân Diệu, Nxb Văn học, 1986 Lữ Huy Nguyên, ệ , Thơ Đời, Nxb Văn học, 2008 Chế Lan Viên, Tuyển tập Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 Lữ Huy Nguyên, Tử, Thơ Đời, Nxb Văn học, 2005 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nxb Trẻ, tái 2016 Hoàng Phê, Từ đ ển tiếng Việt, Nxb Từ Điển Bách Khoa, 2012 10 Huỳnh Tịnh Paulus Của, Đ i Nam Quấc Âm Tự Vị, Nxb Sài Gòn, 1896 11 Hội Khai Trí Tiến Đức, Việt-Nam Tự-Đ ển, Nxb Trung Bắc Tân Văn, 1931 12 Việt Chương, Từ đ ển Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Quyển Thượng Quyển Hạ, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2007 13 Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá cộng sự, Từ đ ể vă học (Bộ mới), Nxb Thế giới, 2003 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU QUY ƢỚC VIẾT TẮT NGUỒN NGỮ LIỆU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1 Ngôn ngữ học tri nhận – hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ đại 12 1.1.1 Tổng quan 12 1.1.2 Ẩn dụ ý niệm - q trình ý niệm hóa chế tri nhận 17 1.1.3 Phân biệt “ý niệm” “khái niệm” 20 1.1.4 Ý niệm hóa ý niệm hóa văn hóa 25 1.2 Phong trào Thơ 28 1.2.1 Tiền đề hình thành đặc điểm bật Phong trào Thơ 28 1.2.2 Phong cách thơ nhà thơ Nguyễn Bính, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử bình diện văn chƣơng 31 1.3 Đặc điểm tri nhận ngƣời Việt qua từ phận thể ngƣời „tim‟, „lòng‟, „bụng‟, „dạ‟ 36 vi 1.4 Tiểu kết 39 CHƢƠNG 2: Ý NIỆM “TIM” TRONG THƠ MỚI 42 2.1 Những đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa “TIM” tiếng Việt 45 2.1.1 Đặc điểm cấu trúc 45 2.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 47 2.2 Ý niệm “TIM” Thơ 50 2.2.1 Tim vật chứa 50 2.2.2 Tim thực thể 53 2.2.3 Tim biểu trƣng cho ngƣời 55 2.3 Phân tích ngữ liệu đánh giá 57 2.3.1 Phân tích ngữ liệu 57 2.3.2 Cách thức tiến hành 58 2.3.3 Đánh giá kết 62 2.4 Tiểu kết 67 CHƢƠNG 3: Ý NIỆM “LÒNG” TRONG THƠ MỚI 70 3.1 Những đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa “LÒNG” tiếng Việt 71 3.1.1 Đặc điểm cấu trúc 71 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 76 3.2 Ý niệm “LÒNG” Thơ 79 3.2.1 Lòng vật chứa cảm xúc 79 3.2.2 Lòng thực thể 82 3.2.3 Lòng biểu trƣng cho ngƣời 85 3.3 Phân tích ngữ liệu đánh giá 89 3.3.1 Phân tích ngữ liệu 89 3.3.2 Cách thức tiến hành 89 vii 3.3.3 Đánh giá kết 95 3.4 Tiểu kết 101 CHƢƠNG 4: Ý NIỆM “BỤNG”, “DẠ” TRONG THƠ MỚI 104 4.1 Những đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa “BỤNG”, “DẠ” tiếng Việt 109 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc 109 4.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 111 4.2 Ý niệm “BỤNG”, “DẠ” Thơ Mới 117 4.2.1 Ý niệm “bụng” 117 4.2.2 Ý niệm “ruột” 118 4.2.3 Ý niệm “gan” 120 4.2.4 Ý niệm “dạ” 120 4.3 Phân tích ngữ liệu đánh giá 123 4.3.1 Phân tích ngữ liệu 123 4.3.2 Cách thức tiến hành 123 4.3.3 Đánh giá kết 125 4.4 Tiểu kết 127 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 140 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lâu nay, việc nghiên cứu ngơn ngữ từ góc nhìn ngôn ngữ học truyền thống mảnh đất màu mỡ đƣợc khai phá dẫn đến hàng loạt công trình nghiên cứu ngơn ngữ nói chung đời đem lại nhiều kết kho tàng nghiên cứu ngơn ngữ Hơn nữa, phải nhìn nhận ngơn ngữ học tri nhận (NNHTN) đời từ năm 1980 kỷ XX đánh dấu bƣớc đột phá đáng kinh ngạc cho ngành ngôn ngữ học giới nói chung Việt ngữ học nói riêng Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu nhƣ Metaphors we live by (Lakoff & Johnson, 1980); The contemporary theory of metaphor: A perspective from Chinese (Ning Yu, 1998); Grammar and Conceptualization (Ronald W Langager, 2000); Cutural Conceptualisations and Language (Farzad Sharifian, 2011) v.v Hơn nữa, cơng trình cịn sâu vào nghiên cứu vấn đề cụ thể phận thể ngƣời dƣới góc nhìn NNHTN cộng đồng dân tộc để tìm nét tri nhận phổ quát với nét tri nhận đặc thù tùy văn hóa định, nhƣ “Culture, Body, and Language: Conceptualizations of Internal Body Organs across Cultures and Languages” (Farzad Sharifian, René Dirven, Ning Yu, Susanne Niemeier, 2008); The Chinese HEART in a Cognitive Perspective: Culture, Body, and Language (Ning Yu, 2009) v.v… Những nghiên cứu mang tính mẻ NNHTN ứng dụng vào phân tích tiếng Việt nhƣ cơng trình Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cƣơng đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Tồn Thắng, 2005); Ngơn ngữ học tri nhận, chép suy nghĩ (Trần Văn Cơ, 2007) đƣa Việt ngữ học tiến đƣợc bƣớc dài Theo đà phát triển đó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu NNHTN lần lƣợt đời, đáp ứng đƣợc xu hƣớng nghiên cứu ngôn ngữ học đại nhƣ “Những đơn vị từ vựng biểu thị tâm lí, ý chí, tình cảm có yếu tố phận thể ngƣời tiếng Việt” (Vũ Đức Nghiệu, 2007); “Cái bụng chứa tinh thần” (Nguyễn Đức Dân, 2010); “Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa thơng qua ý niệm lòng, ruột, bụng, tiếng Việt” (Trần Thị Hồng Hạnh, 2012) hay số luận án tiến sĩ thuộc lĩnh vực NNHTN nhƣ Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể ngƣời dƣới góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận (Nguyễn Ngọc Vũ, 2008); “Ẩn tƣợng ý nghĩ, tình cảm sâu kín ngƣời, với việc, nói chung lam Khơng cịn lịng mà nghĩ đến 27 lịng mn thú Lịng xấu 28 lót Ăn chút ( thƣờng vào buổi sáng) cho đỡ đói, khơng phải bữa Lót củ khoai 29 mát Nhƣ “mát lịng”: Hả hê, vui thích lịng đƣợc thỏa ý Mát lòng mát Mát lòng 30 ngại Nghi ngờ, hồ nghi 31 ngang Có cảm giác no, khơng muốn ăn, ăn khơng thấy ngon ( trƣớc ăn khác) 32 Thiệt thà, thật 33 ngót Hơi đói Mới ăn mà thấy ngót 34 nhẹ Có tính dễ tin ngƣời, thiếu chín chắn nên thƣờng bi lừa Trót nhẹ mắc mƣu, Nhẹ tin 35 non 36 nức Đƣợc nhƣ ý Ngày chung hiệp nhà, phỉ vọng hòa lâu (cd) Ăn quà ngang 37 phỉ 38 rộng 39 sáng Mau hiểu, mau nhớ, thông minh Đứa trẻ sáng dạ, học nhanh 40 tạc Ghi dạ, để lòng Ghi lòng tạc 41 tháo Không bụng, bắt ỉa chảy 42 thối 43 thực 44 tối Chậm hiểu, khả tiếp 215 Tối nên nghe thu kiến thức 45 tốt 46 Trở 47 tủi 48 vững Lấy làm chắn lòng, dạ, giữ lòng, ý 49 xấu Ngƣời làm xấu, khơng có bụng tốt, ngƣời mọn mạy 50 yên giảng chƣa hiểu Có triệu chứng ( thƣờng đau bụng) đẻ 216 Ngƣời xấu PHỤ LỤC 3: BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN TIM a) Bảng tần suất Statistics N Tần suất sử Tần suất dụng “tim” sử dụng bốn tác giả ý niệm “tim” Valid 52 52 0 Mean 2.58 1.96 Median 3.00 2.00 Std Deviation 1.036 839 Variance 1.072 704 Missing Mode Phân loại theo tác giả Frequency Valid Nguyễn Bính Huy Cận Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 13 25.0 25.0 25.0 7.7 7.7 32.7 27 51.9 51.9 84.6 15.4 15.4 100.0 52 100.0 100.0 217 Bảng biểu 2.1: Tần suất sử dụng “tim” bốn tác giả Phân loại theo ý niệm Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Tim vật chứa 19 36.5 36.5 36.5 Tim thực thể 16 30.8 30.8 67.3 17 32.7 32.7 100.0 52 100.0 100.0 Tim biểu trƣng cho ngƣời Total 218 Bảng biểu 2.2: Tần suất sử dụng ý niệm “tim” b) Bảng so sánh chéo Phân loại theo tác giả * Phân loại theo ý niệm Crosstabulation Phân loại theo ý niệm Count Tim vật chứa Phân loại theo tác giả Tim thực thể Tim biểu trưng Total cho người Nguyễn Bính 5 13 Huy Cận 2 Xuân Diệu 12 27 Hàn Mặc Tử 19 16 17 52 Total 219 Bảng biểu 2.3: So sánh chéo tần suất sử dụng ý niệm “tim” bốn tác giả 220 Biểu đồ 2.3.1: Biểu đồ hộp tần số sử dụng “tim” phân loại theo ý niệm tác giả LÒNG Thống kê mô tả: a) Bảng tần suất Statistics Tần suất sử Tần suất sử dụng “lòng” dụng ý niệm “lòng” bốn tác giả N Valid 394 394 0 Mean 2.53 2.45 Median 3.00 3.00 3 Std Deviation 1.014 774 Variance 1.029 599 Missing Mode 221 PL LONG theo TAC GIA Frequency Valid Nguyễn Bính Percent Valid Percent Cumulative Percent 80 20.3 20.3 20.3 Huy Cận 100 25.4 25.4 45.7 Xuân Diệu 141 35.8 35.8 81.5 73 18.5 18.5 100.0 394 100.0 100.0 Hàn Mặc Tử Total Bảng biểu 3.1: Tần suất sử dụng “lòng” bốn tác giả 222 PL LONG theo Y NIEM Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Lòng vật chứa cảm xúc 69 17.5 17.5 17.5 Lòng thực thể 78 19.8 19.8 37.3 247 62.7 62.7 100.0 394 100.0 100.0 Lòng biểu trƣng cho ngƣời Total Bảng biểu 3.2: Tần suất sử dụng ý niệm “lòng” 223 b) Bảng so sánh chéo PL LONG theo TAC GIA * PL LONG theo Y NIEM Crosstabulation PL LONG theo Y NIEM Count Lòng vật chứa cảm xúc PL LONG theo TAC GIA Nguyễn Bính Lịng thực thể Lịng biểu trưng Total cho người 11 24 45 80 14 81 100 Xuân Diệu 33 29 79 141 Hàn Mặc Tử 20 11 42 73 69 78 247 394 Huy Cận Total 224 Bảng biểu 3.3: So sánh chéo tần suất sử dụng ý niệm “lòng” bốn tác giả Biểu đồ 3.3.1: Biểu đồ hộp tần số sử dụng “tim” phân loại theo ý niệm tác giả 225 Kiểm định Chi-square PL LONG theo TAC GIA * PL LONG theo Y NIEM Crosstabulation PL LONG theo Y NIEM Lòng vật chứa cảm xúc PL Nguyễn Bính LONG Count Expected Count Lịng thực thể Lịng biểu trƣng Total cho ngƣời 11 24 45 80 14.0 15.8 50.2 80.0 14 81 100 17.5 19.8 62.7 100.0 33 29 79 141 24.7 27.9 88.4 141.0 20 11 42 73 12.8 14.5 45.8 73.0 69 78 247 394 69.0 78.0 247.0 394.0 theo TAC Huy Cận Count Expected Count GIA Xuân Diệu Count Expected Count Hàn Mặc Tử Count Expected Count Total Count Expected Count Chi-Square Tests Value Asymp Sig (2- df sided) Pearson Chi-Square 30.410a 000 Likelihood Ratio 32.439 000 5.809 016 Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 394 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 12.78 226 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Asymp Std Errora Approx Tb Approx Sig Phi 278 000 Cramer's V 196 000 Interval by Interval Pearson's R -.122 051 -2.425 016c Ordinal by Ordinal Spearman Correlation -.110 051 -2.183 030c N of Valid Cases 394 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Bảng 3.4 Bảng kiểm định giả thuyết thống kê Chi-square Bảng tra cứu Rea&Parker, 1992 Cramer’s Phi or Cramer’s V for nominal data 227 BỤNG, DẠ PL BUNG, RUOT, GAN, DA theo TAC GIA Crosstabulation Count PL theo tung yeu to Bụng Ruột Gan Dạ Total PL theo TAC GIA Nguyễn Bính 1 Huy Cận 0 1 Xuân Diệu 1 Hàn Mặc Tử 13 26 Total 14 12 10 Hàn Mặc Tử Xuân Diệu Huy Cận Nguyễn Bính Bụng Ruột Gan 228 Dạ 10 Dạ Gan Ruột Bụng Nguyễn Bính Huy Cận Xuân Diệu Hàn Mặc Tử Bảng biểu 4.2: So sánh tần suất sử dụng ý niệm “bụng”, “ruột”, “gan”, “dạ” bốn tác giả 229

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w