1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng chuyển nghĩa trong ngôn ngữ thơ tố hữu (so sánh với đồng hiện tượng ngôn ngữ thơ huy cận)

152 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 718,38 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA TRONG NGÔN NGỮ THƠ TỐ HỮU (So sánh với đồng tượng ngôn ngữ thơ Huy Cận) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 05.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thủy Thành phố Hồ Chí Minh – 2002 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA TRONG NGÔN NGỮ THƠ TỐ HỮU (So sánh với đồng tượng ngôn ngữ thơ Huy Cận) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 05.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thủy Người hướng dẫn KH: GS TS Nguyễn Đức Dân Thành phố Hồ Chí Minh – 2002 Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn Gs Ts Nguyễn Đức Dân tận tình hướng dẫn cho hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô dạy dỗ suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tổ Ngoại ngữ Chuyên ngành bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ động viên thực luận văn Xin ghi sâu công ơn Tứ thân phụ mẫu chồng dành điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý nghiên cứu II Phạm vi nghiên cứu III Lịch sử vấn đề IV Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn 10 VI 10 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT THƠ VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA TRONG THƠ A- Đặc trưng ngôn ngữ thơ 12 B- Hiện tượng chuyển nghóa thường gặp thơ 21 CHƯƠNG HAI HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA TRONG THƠ TỐ HỮU A- Tổng quan ngôn ngữ thơ Tố Hữu 55 B- Hai tượng chuyển nghóa tương đồng tiêu biểu (tỷ dụ ẩn dụ) thơ Tố Hữu 77 CHƯƠNG BA KHÁI QUÁT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TỶ DỤ VÀ ẨN DỤ TRONG NGÔN NGỮ THƠ TỐ HỮU (So sánh với đồng tượng ngôn ngữ thơ Huy Cận) A- Những đặc điểm bật tượng chuyển nghóa tương đồng thơ Tố Hữu 114 B- So sánh tượng chuyển nghóa tương đồng thơ Tố Hữu với đồng tượng thơ Huy Cận 129 PHẦN KẾT LUẬN I- Nhìn lại nội dung luận văn 145 II- Những vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý nghiên cứu Khi học phổ thông, chọn vào trường chuyên Văn Hồi đó, lớp có phong trào thi đua học thuộc bình giảng thơ văn Khi bình giảng, thường hay tranh cãi ý nghóa cách nói bóng hay gặp ca dao thơ Ví dụ 1: Thuyền có nhớ bến chăng? Bến khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Thuyền – Bến muốn nói điều gì? Thuyền người trai hay người gái? Ví dụ 2: Kìa! Mặt trời Nga bừng chói phương Đông Cây cay đắng mùa (Chế Lan Viên) Mặt trời Nga Chế Lan Viên có khác với Mặt trời chân lý Tố Hữu? Còn Cây cay đắng có nghóa sao? Những tượng ẩn số tâm trí học trò đây, muốn sâu nghiên cứu Lên tới bậc đại học, đố lại gọi mặt trời mọc mặt trời lặn? Có bạn phải vẽ hình vẽ sau: Cái mọc Mặt đất (Nhô dần lên) Mặt trời mọc (Cũng nhô dần lên) Chân trời Con cá lặn (Chìm dần xuống) Mặt nước Mặt trời lặn (Cũng chìm dần xuống) Rõ ràng là: có mặt tượng chuyển nghóa khắp nơi, gợi Chân trời ước mơ tìm hiểu Trong nhà thơ lớn mà học thuộc lòng có lẽ không sử dụng biện pháp chuyển nghóa Do hiểu biết hạn hẹp thân có gặp gỡ nhiều với tác giả mặt tinh thần, chọn ngôn ngữ thơ Tố Hữu làm đề tài Ngôn ngữ thơ ông có nhiều đóng góp cho ngôn ngữ Việt Nam Đã có nhiều công trình viết thơ ông Nhưng công trình khảo sát riêng mặt ngôn ngữ thơ ông Đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống tượng chuyển nghóa thơ Tố Hữu Trong tiếng thơ Tố Hữu sử dụng nhiều cách nói bóng phong phú đặc sắc Ví dụ: Trong ngôn ngữ thơ Tố Hữu, THUYỀN mang nhiều nghóa bóng ngữ cảnh khác nhau: Thuyền = Cô gái giang hồ Thuyền em rách nát lành không? (Tiếng hát sông Hương) Thuyền Thuyền = = Người chiến só cách mạng Thuyền anh bao lần leo sóng (Những người không chết) Nhân dân chiến đấu Đèn tỏ, thuyền bơi tới trước (Ba mươi năm đời ta có Đảng) Thuyền = Cuộc sống cách mạng Thênh thênh thuyền ta đời (Nước non ngàn dặm) Tôi nghó nghiên cứu kỹ có hệ thống tìm đặc trưng quy luật tượng chuyển nghóa ngôn ngữ thơ Tố Hữu, góp phần tìm hiểu ngôn ngữ thơ ông, ngôn ngữ thơ Việt Nam, tiếng Việt sáng đẹp đẽ II Phạm vi nghiên cứu Luận văn mang tên: Hiện tượng chuyển nghóa ngôn ngữ thơ Tố Hữu (so sánh với đồng tượng ngôn ngữ thơ Huy Cận) đòi hỏi phải đề cập đến: Khái niệm thơ ngôn ngữ thơ Khái niệm tượng chuyển nghóa Phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu phong cách ngôn ngữ thơ Huy Cận Hiện tượng chuyển nghóa hai phong cách Các vấn đề nói trên, rộng lớn Do hạn chế điều kiện khách quan chủ quan dung lượng quy định luận văn, xin giới hạn đề cập tới cách hiểu khái quát đặc trưng ngôn ngữ thơ tượng chuyển nghóa thường gặp ngôn ngữ kiểu xem sở lý thuyết tối thiểu để bước đầu khảo sát nhận xét số tượng chuyển nghóa tiêu biểu sở mối liên tưởng tương đồng (Tỷ dụ ẩn dụ) ngôn ngữ thơ Tố Hữu (có so sánh với đồng tượng ngôn ngữ thơ Huy Cận) Phần viết tượng ngôn ngữ thơ Tố Hữu tập trung công sức nhiều để cố gắng tìm nét đặc sắc có tính quy luật tạo nét riêng tiếng thơ Tố Hữu III Lịch sử vấn đề Như trình bày phần trên, có nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu nước viết Tố Hữu – nhà thơ lớn giải thưởng: – Giải Giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam (1954 – 1955) cho tập thơ Việt Bắc – Giải thưởng Văn học Đông Nam Á Thái Lan (1996) cho tập thơ Một tiếng đờn – Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (Đợt 1, 1996) Theo tư liệu thống kê tập sách Tố Hữu – tác giảû tác phẩm NXB Giáo dục (1999), có 200 nghiên cứu phê bình thơ Tố Hữu nước đăng báo tạp chí Văn học, Văn nghệ, Tiền phong, Nghiên cứu văn học, Tác phẩm mới, Thủ đô Hà Nội, Độc lập, Học tập, Tuổi trẻ Thủ Đô, Nhân Dân, Văn nghệ đặc san, Nhiếp ảnh, Xứ Thanh, Phụ nữ, Ngôn ngữ, Mới, Sông Hương, Cửa Việt, Thống Nhất, Cứu quốc, Hà Nội mới, in sách ấn hành Nhà xuất Văn học, Hội nhà văn, Giáo dục, Khoa học xã hội, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Xây dựng, Hội văn hóa Cứu quốc Cũng có số nghiên cứu mang nhiều giá trị khác in Tập san lưu hành nội trường đại học Những viết nhà nghiên cứu, nhà văn nước Tố Hữu, tập trung tác giảû CuBa, Đức Pháp Các nghiên cứu vừa đề cập tới, phần lớn viết quan điểm nghiên cứu văn học Các học giả tiếng Trần Huy Liệu, GS Đặng Thai Mai…., nhà phê bình văn học có uy tín Hoài Thanh, GS Hà Minh Đức, GS Nguyễn Đăng Mạnh, GS VS Hoàng Trinh, GS Hoàng Như Mai, GS Phan Cự Đệ, GS Huỳnh Lý, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh ……., nhà văn, nhà thơ lớn Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Đình Thi… , tập trung nêu rõ: Tố Hữu người mở đầu nên thơ ca cách mạng Việt Nam đại; Tố Hữu nhà thơ lẽ sống lớn thời đại; Tố Hữu nhà thơ tương lai Trong công trình ấy, bắt gặp số nhận xét tinh tế ngôn ngữ thơ Tố Hữu Cũng có số đề cập trực tiếp vài khía cạnh ngôn ngữ nghệ thuật thơ ca ông: – Nguyễn Phú Trọng – Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu – Tạp chí Văn học, số 11, 1968 – Nguyễn Trung Thu – Nhạc điệu thơ Tố Hữu – Tạp chí Văn học, số 11, 1968 – Nguyễn Đức Quyền – “Ta”với “mình”trong thơ Việt Bắc Tố Hữu – Tạp chí Ngôn ngữ, số 3, 1970 – Xuân Nguyên – Từ địa phương miền Trung thơ Tố Hữu – Tạp chí Sông Hương, số 10, 1991 Đặc biệt lưu ý số tác giảû GS Lê Đình Kỵ, GS Nguyễn Văn Hạnh, GS Trần Đình Sử sâu nghiên cứu phong cách Tố Hữu Thi pháp thơ Tố Hữu Riêng GS Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu (NXB Giáo dục, 1995) dành chương dày 51 trang mang tiêu đề Chất thơ phương thức thể (SĐD, tr 213-264) để viết ngôn ngữ thơ Tố Hữu Ở chương tác giảû – GS Trần Đình Sử – đề cập tới vấn đề sau đây: Ngôn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngôn ngữ thơ trữ tình điệu nói Khuynh hướng lựa chọn chất liệu ngôn ngữ cách tổ chức lời thơ tiếng thơ Tố Hữu Các phương thức tư thơ tiêu biểu Tố Hữu: tương phản, ví von hô ứng Số nhà nghiên cứu ngôn ngữ học viết ngôn ngữ thơ Tố Hữu chiếm tỷ lệ thật khiêm tốn Xin kể đây: – Lê Anh Hiền: Về cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu: Ngôn ngữ, số 4, 1976 (Đoàn thuyền đánh cá) • Định ngữ bất thường Ví dụ: Kim tự tháp ! Người thấy tự bấy? Thấy gió thổi bốn mùa cát dậy, Cát vung lên rát mặt thời gian (Trò chuyện với Kim tự tháp) Chú ý: mặt thời gian Danh từ: mặt Định ngữ: thời gian • Bổ ngữ bất thường Ví dụ 1: Thuyền đi, sông nước ưu phiền Buồm treo ráng đỏ giọng miền biển khơi (Thuyền đi) Phân tích: Chủ ngữ: Buồm treo sáng đỏ Vị ngữ: giọng miền biển khơi Trong chủ ngữ Buồm treo ráng đỏ phân tích tiếp: Chủ ngữ: Buồm Vị ngữ: treo Bổ ngữ: ráng đỏ Ví dụ 2: Có đêm gió dậy Như thức niềm chi xao xuyến Như trẻ nhỏ khóc nín rồi, đêm đến Lại nấc lên tủi tự chiều hôm (Có đêm …) Phân tích: Lại nấc lên tủi tự chiều hôm Vị ngữ: nấc lên Bổ ngữ: tủi tự chiều hôm (Kết hợp bất thường) Về nội dung ý nghóa: Cũng giống thơ Tố Hữu, ngôn ngữ thơ Huy Cận ẩn dụ màu sắc, ẩn dụ tính chất, ẩn dụ trạng thái, ẩn dụ hoạt động sử dụng thường xuyên Chỉ riêng thơ ta gặp loại ẩn dụ Ví dụ ÁO XUÂN Sáng khoác áo màu vô định Ra gặp mùa xuân đến đàng Lá biếc đưa thoi xuyên vónh viễn Gió sợi thắm thời gian Ta vận xuân hớn hở Tâm tư ngào ngạt hiến dâng đời Thân hát lừng cao nhịp lửa Hoa thiên thu hẹn nở môi Lòng chim gieo sáng dệt vân sa Trên bước đường xuân trở lại nhà, Mở sách chép rằng: vui sáng Nghìn năm lòng ta Ẩn dụ tính chất: màu vô định Ẩn dụ trạng thái: tâm tư ngào ngạt hiến dâng đời Ẩn dụ màu sắc: hát lừng cao nhịp lửa Ẩn dụ hoạt động: gieo sáng dệt vân sa Điểm khác bản, quan trọng ẩn dụ thơ Tố Hữu với đồng tượng thơ Huy Cận nằm hình tượng ẩn dụ Vấn đề Huy Cận chọn dụ thể thuộc loại sử dụng với mục đích nghệ thuật Là nhà thơ trữ tình nhân mang xúc cảm vũ trụ, dụ thể mà Huy Cận chọn thành phần vũ trụ, cõi người từ cội nguồn, vónh cửu Bài Áo xuân vừa dẫn ví dụ: Ở ta gặp: Màu vô định Lá biếc đưa tho xuyên vónh viễn Sợi thắm thời gian Vận xuân Tâm tư ngào hiến dâng đời Hát lững cao nhịp lửa Hoa thiên thu nở Lòng chim gieo hạt sáng dệt vân sa Đó sáng tác trước cách mạng Thử lấy thêm “đời thường”, sau cách mạng: Đoàn thuyền đánh cá Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng, Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở: lùa nước Hạ Long Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự thû Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi (Hòn Gai 04/10/1958) Ở thơ lao động bình thường ta gặp: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then Đêm sập cửa Câu hát căng buồm Gió khơi Đêm ngày dệt biển Thuyền ta lái gió với buồm trăng Mây cao, biển Dò bụng biển Cá song lấp lánh đuốc Đuôi quẫy trăng Đêm thở Sao lùa nước Nhịp trăng cao gõ thuyền Vảy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông Mặt trời đội biển Mắt cá huy hoàng Hai nhà thơ chọn tượng thiên nhiên làm dụ thể, với mục đích khác nên hiệu nghệ thuật khác Hình tượng Bình minh chẳng hạn: Bình minh dậy đỏ, Tố Hữu, tương lai tươi sáng cách mạng Bàn tay năm ngón mở bình minh Trong Huy Cận, mở đầu cho ngày vũ trụ bao la PHẦN KẾT LUẬN Sau thời gian dài, giúp đỡ nhiệt tình Giáo sư hướng dẫn, Quý Thầy Cô, bạn đồng nghiệp, với cố gắng thân, luận văn hoàn thành Đề tài rộng, phải chọn vài điểm mà nghiên cứu luận văn Còn điểm khác viết tiếp công trình sau I Nhìn lại nội dung luận văn Ở Chương một, luận văn trình bày thơ tượng chuyển nghóa thơ Về đặc trưng thơ, luận văn trước hết trình bày theo đối lập phong cách ngôn ngữ văn chương phong cách ngôn ngữ khoa học Sau nghiên cứu theo đối lập ngôn ngữ văn xuôi nghệ thuật ngôn ngữ thơ Luận văn nêu đặc trưng ngôn ngữ thơ, : tính đặc trưng nhạc điệu kết cấu, tính cao đẹp hình tượng trữ tình, tính phổ biến tượng chuyển nghóa Kết nghiên cứu đặc trưng ngôn ngữ văn chương nói chung ngôn ngữ thơ nói riêng luận văn giúp cho người thực luận văn có sở lý thuyết để phân tích ngữ liệu thuộc đề tài nghiên cứu Về tượng chuyển nghóa thường gặp thơ, đưa khái niệm tượng chuyển nghóa : chuyển nghóa tượng tu từ, ngữ cảnh nghóa đen từ lâm thời chuyển sang nghóa bóng Luận văn nêu tượng chuyển nghóa tương đồng (tỷ dụ, ẩn dụ, nhân hóa, vật hóa, phúng dụ), tượng chuyển nghóa tương cận (hoán dụ, cải dung, cải danh, cải số) số tượng chuyển nghóa hình thành từ ẩn dụ hoán dụ (tượng trưng, liên dụ, hợp dụ) Chúng cố gắng nhìn nhận theo cách nhìn hệ thống, vừa có lý thuyết ngôn ngữ học đại cương có thực tiễn đa dạng vận dụng ngôn ngữ thi ca Chúng mạnh dạn sử dụng thuật ngữ tỷ dụ thay cho so sánh tu từ, ví von … Chúng mạnh dạn sử dụng thuật (mượn từ tu từ học tiếng Hán) thuật ngữ dụ thể để phân tích tượng nghệ thuật tỷ dụ ẩn dụ Thuật ngữ có phần lạ, dễ hiểu, dễ chấp nhận Dụ thể dùng để gọi hình tượng so sánh (cái so sánh) tỷ dụ lẫn ẩn dụ Người viết mạnh dạn đề xuất nên đặt hoán dụ lónh vực trục liên tưởng trục kết hợp Và với tinh thần thiết tha học hỏi, đưa cách hiểu thân cải danh (có khác với cách hiểu PGS Đinh Trọng Lạc) Ở Chương hai, luận văn sâu tìm hiểu hai tượng chuyển nghóa tương đồng tiêu biểu tỷ dụ ẩn dụ ngôn ngữ thơ Tố Hữu Trước trực tiếp nghiên cứu vấn đề xác định, luận văn trình bày cách nhìn nhận tổng quát ngôn ngữ thi ca Tố Hữu Điều làm sở chắn cho tìm tòi cụ thể sau Phần viết tỷ dụ ẩn dụ, luận văn theo hướng cấu trúc – ngữ nghóa Nhưng tùy tình hình thực tế đối tượng, bố cục phần tỷ dụ ẩn dụ không hoàn toàn giống Ở phần tỷ dụ, mặt cấu trúc trình bày kỹ qua nhiều mô hình chi tiết Luận văn khảo sát số lượng yếu tố cấu trúc, trật tự yếu tố cấu trúc, tính chất cấu trúc đưa mô hình cấu trúc tỷ dụ thơ Tố Hữu AnxBm Mặt nội dung ý nghóa, trình bày theo chiều sâu mối quan hệ đối tượng so sánh với hình tượng so sánh thông qua nét tương đồng quan niệm hạt nhân nội dung tỷ dụ Luận văn đưa trường hợp dòng sông, dụ thể sử dụng nhiều lần để bước đầu xác định giá trị nghệ thuật tỷ dụ thơ Tố Hữu Ở phần ẩn dụ, luận văn tìm hiểu theo hướng phân loại cấu trúc qua cách kết hợp đặc biệt vị ngữ , định ngữ bổ ngữ Luận văn cố gắng khai thác cách phân loại theo nội dung ý nghóa khái quát (tương đồng màu sắc, tính chất, trạng thái hoạt động) Quy mô phức hợp thường gặp thơ Tố Hữu điều mà luận văn nhấn mạnh Cũng tương tự cách làm việc phần nghiên cứu tỷ dụ, cuối phần nghiên cứu ẩn dụ, luận văn chọn dụ thể thuyền để bình giá nghệ thuật ẩn dụ hóa Dù có cấu trúc đơn giản hay phức hợp, hình tượng ẩn dụ thơ Tố Hữu xuất phát triển cách tự nhiên, không để lại dấu vết trình ẩn dụ hóa Bước sang Chương ba, luận văn khái quát đặc điểm bật nghệ thuật chuyển nghóa qua tỷ dụ ẩn dụ Tố Hữu Đó là: * Tính sáng rõ, dễ hiểu mà vô sâu sắc tỷ dụ ẩn dụ * Các dụ thể thường xuyên xuất hiện: Mặt trời Dòng sông Con đường Tiếng chim, cánh chim Màu xanh * Hiện tượng triển khai tỷ dụ ẩn dụ thành hợp dụ * Sự có mặt hô ngữ tỷ dụ ẩn dụ * Sự sử dụng tỷ dụ ẩn dụ kết hợp với tượng tu từ khác, đặc điểm bật góp phần tạo nên phong cách riêng Tố Hữu mặt ngôn ngữ thơ Có thể nói tỷ dụ ẩn dụ Tố Hữu rực sáng mặt trời, tràn ngập ánh nắng, rộn tiếng chim ca màu xanh mang sức sống Việt Nam nhân dân đường tới vùng đất chằng chịt sông ngòi với văn hóa nông nghiệp lúa nước từ ngàn năm Trên sở nghiên cứu đặc điểm bật tỷ dụ ẩn dụ ngôn ngữ thơ Tố Hữu, luận văn so sánh với đồng tượng ngôn ngữ thơ Huy Cận Luận văn tìm nét tương đồng khác biệt hai tác giả lớn Về tỷ dụ, mô hình AnxBm Huy Cận, xuất Tố Hữu; mô hình A(…)xBm sử dụng nhiều Những từ so sánh biện pháp, ký hiệu thay từ so sánh tương tự Tố Hữu Về trật tự yếu tố, không gặp trật tự đảo thơ Tố Hữu Cũng không gặp tượng đổi vế không gặp tượng chập vế Về quy mô, tượng theo mô hình A1, A2 B; A B1, B2, B3, B4 Về tượng so sánh, khác với Tố Hữu, Huy Cận tất đối tượng so sánh quy nhìn triết học, nguyên sơ, khởi nguyên, vónh người, tạo vật vũ trụ Về ẩn dụ, Huy Cận, ẩn dụ nảy sinh từ vị ngữ bất thường, định ngữ bất thường, bổ ngữ bất thường xuất thường xuyên Tố Hữu Cũng giống Tố Hữu, Huy Cận, ẩn dụ màu sắc, tính chất, trạng thái, hoạt động sử dụng rộng rãi riêng o xuân tìm thấy đủ bốn loại ẩn dụ nói Điểm khác nằm dụ thể Những dụ thể Huy Cận nhìn nhận thành phần vũ trụ từ cội nguồn, vónh cửu Những nét giống nhiều Song nét khác biệt thật sâu sắc Trong Huy Cận, không gặp tượng so sánh đảo, so sánh đổi vế, chập vế, tỷ dụ lẫn ẩn dụ, tính phức tạp chúng không lớn thường xuyên xuất ngôn ngữ thơ Tố Hữu Luận văn chỗ khác quan trọng hai tác giả nghệ thuật tỷ dụ ẩn dụ nằm hệ thống Dụ thể Điều có lý sâu xa phong cách sáng tạo người Là nhà thơ trữ tình trị, thơ Tố Hữu tiếng hát ca ngợi trăm lần Tổ quốc người Là nhà thơ nhân mang xúc cảm vũ trụ, thơ Huy Cận cầu nối liền cõi người vũ trụ Cả hai tiếng thơ hàng triệu nhân dân nâng niu, quý trọng II Những vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu Sau hoàn thành luận văn, tự thấy nhiều việc phải tiếp tục thực Đó hoàn tất công trình nghiên cứu tượng chuyển nghóa tương đồng tương cận Đó sâu tìm hiểu mối tương quan tượng chuyển nghóa ngôn ngữ thơ Tố Hữu với tượng thuộc biểu đạt nghệ thuật thi ca thơ ông Và nghiên cứu tượng chuyển nghóa thơ đại Việt Nam, so sánh với văn học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bùi Khánh Thế, “Nhập môn ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, 1995 Bùi Đức Tịnh, “Văn phạm Việt Nam”, NXB Văn hóa, 1996 Chế Lan Viên, “Thơ Tố Hữu”, Lời giới thiệu tuyển tập thơ Tố Hữu (1937 – 1963), NXB Văn học, 1962 Cù Đình Tú, “ Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 2001 Đào Duy Anh, “Hán Việt từ điển”, Trường thi, Sài gòn, 1975 Đào Thản, “Một sợi rơm vàng”, NXB Trẻ, 2002 Đinh Trọng Lạc – Lê Xuân Thại, “ Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học”, NXB Giáo dục, 1994 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa, “Phong cách học tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 1993 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1993 10 Đinh Trọng Lạc, “99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 2001 11 Đỗ Hữu Châu, “Đại cương ngôn ngữ học – tập 2”, NXB Giáo dục, 2001 12 Đỗ Lai Thúy, “Huy Cận khắc khoải không gian mắt thơ”, NXB Giáo dục, 1997 13 Đỗ Minh Châu Bùi Minh Toán, “Đại cương ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, 1993 14 Đỗ Thị Bích Lài, “Ngữ pháp, ngữ nghóa tiếng Việt qua văn thơ”, Đề tài NCKH cấp bộ, Trường Đại học học Tổng hợp TP HCM, 1996 15 Geoffrey Finch, “Linguistic Terms and Concepts”, 2000 16 Hà Minh Đức (chủ biên), “Lý luận văn học”, NXB Giáo dục, 2001 17 Hà Minh Đức, “Giới thiệu Tố Hữu – tác phẩm”, NXB Văn học, 1979 18 Hà Minh Đức, “Huy Cận - Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975”, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1993 19 Hà Minh Đức, “Huy Cận – tác giả tác phẩm”, NXB Giáo dục, 2000 20 Hoài Thanh – Hoài Chân, “Huy Cận – Thi nhân Việt Nam”, NXB Văn học, 1997 (tái bản) 21 Hoài Thanh, “Nước non ngàn dặm”, Báo văn nghệ, số xuân 1974 22 Hoàng Hữu Bôi, “Từ với tuổi trẻ” 23 Hoàng Văn Hành, “Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng ngôn ngữ”, số 6, 2001 24 Hữu Đạt, “Phong cách học tiếng Việt đại”, NXB Khoa học xã hội, 1999 25 Jakobson R.O, “Ngôn ngữ Thi học (Cao Xuân Hạo dịch)” Ngôn ngữ số 14, 2001 26 Lakoff G and Johnson M, “Metaphor as we live by”, Chicago, university press, London 1980 27 Lê Anh Hiền, “Về cách dùng từ màu sắc Tố Hữu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4, 1976 28 Lê Đình Kỵ, “Huy Cận “Đất nở hoa” – “Đường vào thơ””, NXB Văn học, 1969 29 Lê Đình Kỵ, “Thơ Tố Hữu”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1979 30 Lê Đức Trọng, “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học (Việt – Anh – Pháp – Nga ), NXB TP HCM, 1993 31 Lý thuyết thi pháp Jakobson, “Closing Statements: Linguistics and Poetics”, 1960 32 Lý Toàn Thắng, “Mấy vấn đề việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương”, NXB KHXH, 2002 33 Ngô Văn Phú, “Huy Cận vũ trụ thơ ca”, Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Hội Nhà Văn, 1997 34 Nguyễn Đăng Mạnh, “Tiếng hát thời đại” Nhà văn – tư tưởng phong cách NXB Tác phẩm mới, 1979 35 Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Ngọc Lang; “Câu sai câu mơ hồ”, NXB Giáo dục, 1993 36 Nguyễn Đức Dân, “Ngữ dụng học – tập 1”, NXB Giáo dục, 1998 37 Nguyễn Đức Dân, “Nỗi oan thì, là, mà”, NXB Trẻ, 2002 38 Nguyễn Đức Dân, “Tiếng việt thực hành”, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP HCM, 1995 39 Nguyễn Đức Quyền, “Ta với mình” thơ Việt Bắc Tố Hữu, Tạp chí ngôn ngữ, số 3, 1970 40 Nguyễn Nguyên Trứ, “Đề cương giảng phong cách học”, Trường Đại học Tổng hợp TP HCM, 1989 41 Nguyễn Nguyên Trứ, “Thơ Phẩm bình thơ”, NXB Giáo dục, 1991 42 Nguyễn Phan Cảnh, “Ngôn ngữ thơ”, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1987 43 Nguyễn Phú Trọng, “Phong vị ca dao dân ca thơ Tố Hữu”, Tạp chí văn học, số 11, 1968 44 Nguyễn Thế Lịch, “Cấu trúc so sánh Tiếng Việt”, Ngôn ngữ số năm 2001 45 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), “Dẫn luận ngôn ngữ”, NXB Giáo dục, 2000 46 Nguyễn Thiện Giáp, “Dụng học Việt ngữ”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 47 Nguyễn Trinh Vực (dịch), “Thơ ngụ ngôn La Fontaine”, NXB Giáo dục, 1995 48 Nguyễn Trung Thu, ‘Nhạc điệu thơ Tố Hữu”, Tạp chí Văn học, số 6, 1968 49 Nguyễn Văn Hạnh, “Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý đồng tình, tiếng nói đồng chí”, NXB Thuận Hóa, Huế, 1985 50 Nguyễn Văn Khang, “Ngôn ngữ học xã hội”, NXB Khoa học xã hội, 2000 51 Nguyễn Xuân Nam, “Những chặng đường thơ Huy Cận”, Tạp chí Văn học, số 4, 1974 52 Phan Thiều, “Tính chất anh hùng ca tập thơ Gió lộng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 5, 1963 53 Tế Hanh, “Hình ảnh Bác Hồ qua thơ Tố Hữu”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 9, 1970 54 Trần Dương, “Quê Thanh thơ Tố Hữu”, Tạp chí Xứ Thanh số số 9, 1998 55 Trần Khánh Thành, “Huy Cận với cảm nhận thời gian”, Tạp chí Văn nghệ, số 40, 1997 56 Trần Ngọc Thêm, “Những đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ học đời sống, số 6, 1995 57 Trần Đình Sử, “Thi pháp thơ Tố Hữu”, NXB Giáo dục, 1995 58 Trần Đình Sử, “Tràng giang” Huy Cận, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, 1995 59 Trịnh Bá Đónh, “Chủ nghóa cấu trúc văn học”, NXB Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2002 60 Trịnh Mạnh, “Tiếng Việt lý thú”, NXB Giáo dục, 2001 61 Trọng Anh, “Đồng bào miền Nam thơ Tố Hữu”, báo Nhân dân ngày 7/18/1955 62 V.B Kasevich, “Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương”, NXB Giáo dục 1998 63 Victoria Fromkin, “ An introduction to language”, Harcourt – Brace 64 Vũ Quần Phương, “Huy Cận quê hành tinh”, Báo Nhân dân cuối tuần, 11-5-1997 65 Xuân Diệu, “Tập thơ Bác Hồ Tố Hữu” “Và đời xanh tươi” 66 Xuân Diệu, “Thế giới thơ Huy Cận”, NXB Trẻ, TP HCM, 1987 67 Xuân Diệu, “Từ bừng nắng hạ”, Phê bình giới thiệu thơ, NXB Văn học 1960 68 Xuân Nguyên, “Từ địa phương miền Trung thơ Tố Hữu”, Tạp chí Sông Hương, số 10, 1991 69 Yule, G., Discourse Analysis, OUP, 1996 70 Yule, G., Pragmatics, OUP, 1996

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w