Thiết kế và sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng phân tích, phán đoán và so sánh kết quả thí nghiệm trong dạy học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật – sinh học 11

96 14 0
Thiết kế và sử dụng bài tập thí nghiệm để rèn luyện kỹ năng phân tích, phán đoán và so sánh kết quả thí nghiệm trong dạy học phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật – sinh học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ DUNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆNKĨ NĂNG: PHÂN TÍCH, PHÁN ĐỐN VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ DUNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬPTHÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆ KĨ NĂNG: PHÂN TÍCH, PHÁN ĐỐN VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC PHẦNCHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT - SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĨNH PHÚ NGHỆ AN - 2017 i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Thí nghiệm tập thí nghiệm 11 1.2.1 Thí nghiệm 11 1.2.2 Bài tập thí nghiệm 12 1.3 Kĩ học tập học sinh 17 1.3.1 Kĩ 17 1.3.2 Kĩ học tập 17 1.3.3 Một số kĩ nhận thức 18 1.3.4 Rèn luyện kĩ cho học sinh 21 ii 1.3.5 Các yêu cầu sử dụng tập thí nghiệm để rèn luyện số kĩ tư cho học sinh 22 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 23 1.4.1 Thực trạng dạy- học Sinh học trường THPT tham gia khảo sát 23 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng dạy - học Sinh học nói 30 Kết luận chương 31 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, PHÁN ĐỐN VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY- HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢN Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 33 2.1 Cấu trúc, nội dung phần chuyển hóa vật chất lượng động vậtSinh học 11 kĩ tư cần rèn luyện cho học sinh 33 2.1.1 Nội dung chương trình phần chuyển hóa vật chất lượng động vật- Sinh học 11 theo chuẩn kiến thức kĩ 33 2.1.2 Các kĩ tư thực nghiệm cần rèn luyện cho học sinh 34 2.2 Thiết kế tập thí nghiệm để rèn luyện số kĩ phân tích, phán đốn so sánh kết thí nghiệm dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11 35 2.2.1 Quy trình thiết kế tập thí nghiệm 35 2.2.2 Hệ thống tập thí nghiệm rèn luyện số kĩ phân tích, phán đốn so sánh kết thí nghiệm dạy học phần: Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11 36 2.3 Quy trình sử dụng tập thí nghiệm rèn luyện kĩ phân tích, phán đốn so sánh kết thí nghiệm 46 2.3.1 Quy trình chung 46 2.3.2 Sử dụng quy trình để rèn luyện số kĩ cho học sinh 48 2.4 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ tư học sinh 52 2.4.1 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ phân tích thí nghiệm 53 iii 2.4.2 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ so sánh kết thí nghiệm54 2.4.3 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ phán đốn kết thí nghiệm 55 Kết luận chương 56 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.2 Phương pháp thực nghiệm 57 3.2.1 Chọn trường thực nghiệm 57 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 57 3.2.3 Các bước thực nghiệm 57 3.3 Kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh SGK SH THPT Nxb Sách giáo khoa Sinh học Trung học phổ thông Nhà xuất v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên 24 Bảng 1.2 Kết điều tra phương pháp sử dụng tập thí nghiệm dạy học Sinh học trường THPT 25 26 Bảng 1.3 Kết điều tra phương pháp giảng dạy giáo viên Error! Bookmark not defined Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến giáo viên cần thiết việc rèn luyện kĩ cho học sinh 27 Bảng 1.5 Kết điều tra thực trạng rèn luyện số kĩ tư thực nghiệm cho học sinh 27 Bảng 1.6 Kết điều tra học tập học sinh 28 Bảng 1.7 Kết điều tra ý kiến đánh giá giáo viên kĩ học tập học sinh 29 Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện kĩ phân tích thí nghiệm (Trong Mức > Mức 2> Mức 1) 53 Bảng 2.2 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện kĩ so sánh kết thí nghiệm (Trong Mức > Mức 2> Mức 1) 54 Bảng 2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá việc rèn luyện kĩ phán đoán kết thí nghiệm (Trong Mức > Mức 2> Mức 1) 55 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí kỹ phân tích kết thí nghiệm qua lần kiểm tra 58 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí kỹ so sánh kết thí nghiệm qua lần kiểm tra 58 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đạt tiêu chí kỹ phán đốn kết thí nghiệm qua lần kiểm tra 59 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Quy trình thiết kế tập thí nghiệm để rèn luyện kĩ 35 Hình 2.2 Quy trình sử sụng tập thí nghiệm rèn luyện kĩ 47 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Định hướng chung việc đổi phương pháp dạy học là: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Hiện nay, xu chung việc đổi phương pháp dạy học có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo HSchuyển từ hình thức giáo viên giới hạn vào việc truyền đạt thơng tin cho HS sang hình thức giáo viên tổ chức hoạt động độc lập nhận thức HS qua phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo HS Việc chuyển hoá thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật,nhiều phương pháp khác vào dạy học tiềm vô tận tạo nên sức mạnh cho công nghệ dạy học đại Trong đáng ý phương pháp thực hành, thí nghiệm Như biết, Sinh học mơn khoa học thực nghiệm có ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội sản xuất Quá trình dạy học môn Sinh học không đơn trang bị cho HS kiến thức mà phải thông qua kiến thức để hình thành bồi dưỡng cho HS kĩ tư duy, lực nhận thức để em có khả tự học vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Một biện pháp hữu hiệu để hình thành phát triển kĩ tư cho HS sử dụng tập thí nghiệm Sử dụng tập thí nghiệm dạy học hướng quan trọng dạy học nhằm phát huy lực người học Thông qua giải tập thực hành thí nghiệm GV nêu HS vừa lĩnh hội sâu sắc kiến thức vừa rèn luyện kĩ tư duy, tạo cho em hứng thú, niềm tin q trình học tập Trên sở đó, em biết vận dụng kiến thức Sinh học vào đời sống đáp ứng yêu cầu giáo dục tổng hợp, hướng nghiệp cho HS trường tiếp tục theo học bậc cao Thực tế giảng dạy mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn Sinh học nói riêng nhà trường phổ thơng nay, phần lớn giáo viên áp dụng phương pháp dạy học cổ truyền : thông báo,nhồi nhét kiến thức, lí thuyết chưa gắn với thực hành HS không tạo điều kiện để bồi dưỡng phương pháp nhận thức, rèn luyện tư khoa học,phát triển lực tự giải vấn đề ý giảng dạy kiến thức mà chưa ý đến giảng dạy gắn với thực hành Hầu hết, Giáo viên có tâm lí ngại sử dụng thực hành, thí nghiệm dạy sử dụng tập thí nghiệm để giảng dạy khơng quy trình dẫn đến HS khơng tạo điều kiện để rèn luyện kĩ năng,tư khoa học, không phát triển lực thân Hậu học sinh nắm kiến thức lí thuyết hàn lâm mà khơng rèn kĩ năng, hạn chế phát triển tư HS, hiểu biết sáng tạo vô lí thú mơn khoa học thực nghiệm gây hứng thú yêu thích mơn Sinh Học Phân tích cấu trúc nội dung phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật chương trình Sinh học 11- THPT, chúng tơi thấy cuối chương có thực hành Tuy nhiên thực hành mang tính chất củng cố kiến thức đồng thời trọng rèn luyện kĩ làm thực hành, thí nghiệm Việc sử dụng tập thực hành thí nghiệm khâu dạy khâu củng cố kiểm tra đánh giá chưa trọng, HS có hội để rèn luyện kỹ tư thực nghiệm, không phát triển lực thân Qua việc phân tích cấu trúc, nội dung phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật chương trình Sinh học 11- THPT, chúng tơi thấy thiết kế sử dụng tập thí nghiệm dạy học nhằm rèn luyện cho HS PL7 đươ ̣c chia thành mấ y nhóm Đó là những nhóm nào?Cho ví du ̣? HS trả lời Kể tên loài thú ăn thịt, ăn thực vật Đă ̣c điể m tiêu hoá ở thú ăn thit:̣ ăn tạp? - Thức ăn là thiṭ mề m và giàu chấ t GV treo hình phóng to 16.1 SGK dinh dưỡng hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS - Co nanh, ham va ́ ̀ ̀ nghiên cứu mục V.1 SGK trả lời câu ca ̣nh ham phat triể n để giư mồ i, cắ t ̃ ̀ ́ hỏi: nhỏ thit.̣ GV: Ống tiêu hóa thú ăn thịt thích nghi với loại thức ăn nào? GV: Đặc điểm thú ăn thịt? HS: Răng phân hóa, sắc nhọn GV: Dạ dày có đặc điểm gì? Diễn biến q trình tiêu hóa nào? GV: Ruột non có đặc điểm gì? Diễn biến q trình tiêu hóa nào? GV: Ruột tịt (Manh tràng) có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu đă ̣c điể m tiêu hoá ở thú ăn thực vật GV treo hình phóng to 16.2 SGK hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục V.2 SGK trả lời câu hỏi: - Da ̣ dày to chứa nhiề u thức ăn tiêu hoá ho ̣c và hoá ho ̣c - Ruô ̣t ngắ n thức ăn dễ tiêu hoá và hấ p thu ̣ - Các chấ t dinh dưỡng đươ ̣c hấ p thu ̣ ta ̣i ruô ̣t non Đă ̣c điể m tiêu hoá ở thú ăn thư ̣c vâ ̣t: - Thức ăn là thực vâ ̣t cứng, giàu xenlulozơ, ít đa ̣m và chấ t béo PL8 GV: Ống tiêu hóa thú ăn thực vật - Có ca ̣nh hàm, hàm phát thích nghi với loại thức ăn nào? triể n để nghiề n nát thức ăn thực vâ ̣t GV: Răng cửa nanh có chức cứng gì? - Da ̣ dày mô ̣t ngăn hoă ̣c bố n ngăn có GV: Tấm sừng có chức gì? vi sinh vâ ̣t phát triể n GV: Răng hàm có chức gì? - Quá trình tiêu hoá cỏ da ̣ dày GV: Dạ dày có đặc điểm gì? Diễn biến ngăn ở ̣ng vâ ̣t nhai la ̣i: q trình tiêu hóa nào? + Thức ăn đươ ̣c nhai qua ở miê ̣ng và đưa vào da ̣ cỏ; ta ̣i thức ăn đươ ̣c GV: Ruột non có đặc điểm gì? Diễn biến q trình tiêu hóa nào? GV: Manh tràng (Ruột tịt) có đặc điểm gì? GV mở rộng: Các thú ăn thực vật có dày đơn thỏ, ngựa…  Manh tràng phát triển GV: Em có nhâ ̣n xét gì về mố i quan ̣ giữa cấ u ta ̣o của ố ng tiêu hoá với các loa ̣i thức ăn? Ho ̣c sinh: Thức ăn khác nhau, cấ u ta ̣o ố ng tiêu hoá cũng thay đổ i trô ̣n với nước bo ̣t và các vi sinh vâ ̣t cô ̣ng sinh phá vỡ thành tế bào tiế t enzim tiêu hoá xenlulozơ và các chấ t hữu thức ăn + Thức ăn đã đươ ̣c lên men đươ ̣c chuyể n dầ n sang da ̣ tổ ong và đươ ̣c ̣ lên miê ̣ng để nhai la ̣i + Thức ăn sau nhai la ̣i đươ ̣c đưa vào thực quản và vào da ̣ lá sách rồ i đươ ̣c chuyể n vào da ̣ múi khế + Da ̣ múi khế tiế t enzim pépin và HCL để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vâ ̣t và cỏ - Ruô ̣t dài thức ăn cứng khó tiêu hoá - Thức ăn qua ruô ̣t non trải qua quá triǹ h tiêu hoá thành các chấ t đơn giản PL9 và hấ p thu ̣ - Manh tràng phát triể n có vi sinh vâ ̣t phát triể n  Đô ̣ng vâ ̣t ăn các loa ̣i thức ăn khác nên ố ng tiêu hoá cũng biế n đổ i để thích nghi với thức ăn Củng cố Bài : Khi người ta buộc thắt tạm thời ống dẫn dịch tụy thú thí nghiệm hàm lượng đường phân nước tiểu thay đổi nào? Biết cabonhiđrat chất dinh dưỡng khác chế độ ăn đáp ứng đầy đủ lượng cho nhu cầu thể việc buộc thắt ống dẫn dịch tụy chưa gây nguy hiểm cho sống vật Bài : So sánh quan tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Tên bô ̣ phâ ̣n Đô ̣ng vâ ̣t ăn thiṭ Đô ̣ng vâ ̣t ăn thư ̣c vâ ̣t Răng Da ̣ dày Ruô ̣t non Manh tràng Đáp án Bài Lượng đường phân tăng cao lượng đường nước tiểu không thay đổi PL10 Giải thích: Đường thức ăn tiêu hóa nhờ enzim amylase nước bọt dịch tụy  Khi thắt ống dẫn tụy  Dịch tụy không tiết  Đường tiêu hóa phần nhỏ  Đường phân tăng cao - Tụy tiết loại hoocmon vào máu để điều hòa đường huyết  đường máu bình thường  lượng đường nước tiểu không thay đổi Bài : So sánh quan tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật Đô ̣ng vâ ̣t ăn thiṭ Tên bô ̣ phâ ̣n Răng Đô ̣ng vâ ̣t ăn thư ̣c vâ ̣t Bô ̣ răng: Bô ̣ răng: + Răng cửa hình nêm + Răng cửa to bản bằ ng + Răng nanh nho ̣n + Răng nanh giố ng cửa + Răng hàm nhỏ + Răng hàm có nhiề u gờ Da ̣ dày đơn * Đô ̣ng vâ ̣t nhai la ̣i có ngăn: Da ̣ dày + Da ̣ cỏ + Da ̣ tổ ong + Da ̣ lá sách + Da ̣ múi khế * Chim ăn ̣t: da ̣ dày cơ, da ̣ dày tuyế n Ruô ̣t non Manh tràng + Ruô ̣t non ngắ n + Ruô ̣t non dài + Manh tràng nhỏ (vế t + Manh tràng lớn tích) Dặn dò - Chuẩ n bi ̣câu hỏi sách giáo khoa trang 70 - Đo ̣c trước bài: Các hin ̀ h thức hô hấ p ở đô ̣ng vâ ̣t Ngày 28/10/2016 PL11 Tiết 20 : BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: -Nắm khái niệm hô hấp động vật - Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Nêu quan hô hấp động vật nước cạn Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : u khoa học, có ý thức bảo vệ mơi trường sống cho người động II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC H16.1, 16.2, 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ - Nêu ưu điểm tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa Bài mới: Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp I Hơ hấp gì? GV : Người ta làm thí nghiệm sau: - Hơ hấp tập hợp trình, Cho hai chuột sinh đơi trứng thể lấy O2 từ bên ngồi có trạng thái sinh lí vào vào để ơxi hóa chất tế bào lồng đặt chng A B kín giải phóng lượng cho PL12 Hoạt động thầy – trị Nội dung kiến thức hồn tồn tích 1m3, hoạt động sống, đồng thời thải CO2 chuồng có thiết bị cân O2 tự động để giữ nồng độ O2 không đổi, - Hô hấp động vật gồm : hơ hấp chng B có thêm vài chậu xương rồng ngồi hơ hấp đặt ngồi sáng suốt 12h.Đưa hai chuồng vào buồng tối sau quan sát Em dự đoán tượng xảy ra?giải thích tượng đó? Thí nghiệm nhằm chứng minh trình động vật? HS : Nghiên cứu → trả lời câu hỏi GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu bề mặt trao đổi khí GV :Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả II Bề mặt trao đổi khí: - Bề mặt trao đổi phận cho O2 từ lời câu hỏi: - Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng mơi trường khuếch tán vào tế bào(máu) cho CO2 ntn ? - Đặc điểm nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hơ hấp ? khuếch tán từ tế bào(máu) - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí : HS : nghiên cứu SGK → trả lời câu + Diện tích bề mặt lớn hỏi + Mỏng ẩm ướt GV : nhận xét, bổ sung → kết luận + Có nhiều mao mạch sắc tố PL13 Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức hơ hấp + Có lưu thơng khí * Hoạt động 3: Tìm hiểu hình III Các hình thức hơ hấp: thức hơ hấp động vật Hô hấp qua bề mặt thể: GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Động vật đơn bào đa bào bậc mục III, quan sát hình 17.1, 17.2, 17.3, thấp : ruột khoang, giun trịn, giun 17.4, 17.5 hồn thành phiếu học tập: dẹp - PHT - Sự trao đổi khí thực trực tiếp qua màng tế bào hay bề mặt Kiểu hô Đặc điểm Đại diện thể nhờ khuếch tán Hô hấp hệ thống ống khí: hấp Hơ hấp qua bề mặt - Động vật : trùng - Hệ thống ống khí cấu tạo từ ống dẫn chứa khơng khí Các thể ống dẫn phân nhánh nhỏ dần phân bố Hô hấp đến tận tế bào thể Hệ hệ thống ống thống ống khí thơng ngồi lỗ thở khí Hơ hấp mang: Hơ hấp - Động vật : cá, tôm, cua, trai, ốc mang Hơ hấp phổi - Ngồi đặc điểm bề mặt trao đổi khí, cá xương cịn có thêm đặc điểm làm tăng hiệu trao đổi khí - Quan sát hình 17.1, 17.2 mơ tả : q trình trao đổi khí giun đất côn + Miệng diềm nắp mang phối PL14 Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức hợp nhịp nhàng để tạo dòng trùng - Đối chiếu với đặc điểm đảm bảo nước lưu thông từ miệng qua mang hiệu trao đổi khí, lí giải + Cách xếp mao mạch trao đổi khí xương đạt hiệu mang giúp cho dòng máu chảy cao phổi quan trao đổi khí hiệu mao mạch song song ngược động vật cạn? chiều với dịng nước chảy bên ngồi HS : Nghiên cứu SGK → hoàn thành mao mạch mang phiếu học tập, trả lời câu hỏi Hô hấp phổi: GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận - Động vật : Bò sát, Chim, Thú, riêng lưỡng cư hô hấp da phổi, chim hơ hấp phổi hệ thống túi khí - Sự thơng khí phổi bị sát, chim thú chủ yếu nhờ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực - Sự thơng khí phổi lưỡng cư nhờ nâng lên hạ xuống thềm miệng Củng cố: Người ta nghiên cứu thể người thu tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 CO2 khơng khí hít vào thở bảng sau: Loại khí Khơng khí hít vào Khơng khí thở O2 20,96% 16,40% CO2 0,03% 4,10% PL15 Giải thích có khác tỉ lệ loại khí O2 CO2 khơng khí hít vào thở ra? Đáp án: + Nồng độ khí O2 khơng khí thở thấp so với khơng khí hít vào( 16,4% 20,96% ) máu phế nang có phân áp O2 cao phân áp O2 mao mạch phổi nên lượng khí khuếch tán vào máu trước khỏi phổi , làm giảm lượng O2 thở + Nồng độ khí CO2 khơng khí thở cao so với khơng khí hít vào ( 4,1% 0,03% ) máu mao mạch phổi có phân áp CO2 cao phân áp khơng khí phế nang nên khí CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang làm tăng lượng CO2 thở Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Ơn tập kiến thức tiêu hóa hơ hấp động vật Ngày 08/11/2016 PL16 Tiết 22 : Bài 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu qui luật hoạt động tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì Giải thích tim lại hoạt động theo qui luật Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh Thái độ : Giải thích số tượng thực tế liên quan đến hoạt động tim, ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC H 19.1, 19.2 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : Phân biệt HTH kín HTH hở? Cho biết ưu điểm HTH kín so với HTH hở? Bài mới: Qua 18 biết vai trò máu vận chuyển chất thơng qua quan tuần hồn tim hệ mạch, tim hoạt động để thực chức làm sáng tỏ hơm Hoạt động thầy - trị Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tự động III Hoạt động tim: tim GV treo hình phóng to 19.1 SGK hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1 SGK trả lời PL17 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Tính tự động tim: câu hỏi: GV: Vì tim bị cắt rời khỏi thể - Tính tự động tim khả co có khả co dãn nhịp nhàng? dãn tự động theo chu kì tim GV: Tính tự động tim gì? HS: Tính tự động tim khả co dãn tự động theo chu kì tim GV: Vì tim co dãn tự động theo - Tim co dãn tự động theo chu kì chu kì? hệ dẫn truyền tim (Nút xoang nhĩ, nút HS: Tim co dãn tự động theo chu kì nhĩ thất, bó His mạng Pckin) hệ dẫn truyền tim (Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin) GV: Hệ dẫn truyền tim có cấu tạo nào? HS: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin GV: Cơ chế hoạt động hệ dẫn truyền tim gì? HS: Cơ chế hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện theo chu kì  Lan khắp tâm nhĩ  Tâm nhĩ co  Lan đến nút nhĩ thất>Bó His>Mạng Puôckin  Lan khắp tâm thất  Tâm thất co * Hoạt động 2: Tìm hiểu chu kì hoạt - Cơ chế hoạt động hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện theo chu kì  Lan khắp tâm nhĩ  Tâm nhĩ co  Lan đến nút nhĩ thất>Bó His>Mạng Pckin  Lan khắp tâm thất  Tâm thất co PL18 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức động tim GV treo hình phóng to 19.2 SGK Chu kì hoạt động tim: hướng dẫn HS quan sát Yêu cầu HS nghiên cứu mục III.2 SGK trả lời câu hỏi: GV: Chu kì hoạt động tim gì? GV: Nêu hoạt động tâm nhĩ tâm thất chu kì hoạt động tim người trưởng thành? - Chu kì hoạt động tim: Tâm nhĩ co  Tâm thất co tâm nhĩ dãn  Dãn chung VD: Ở người trưởng thành, tâm nhĩ GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 19.1 co 0,1s  Tâm thất co 0,3s tâm SGK trả lời câu hỏi: nhĩ dãn 0,3s  Dãn chung 0,4s Chu GV: Nhịp tim loài thú khác kì tim 0,8s  Tần số 75 giống hay khác nhau? lần/phút HS: Khác GV: Cho biết mối quan hệ nhịp tim khối lượng thể? - Nhịp tim lồi thú khác HS: Khối lượng lớn nhịp tim khác nhỏ GV: Vì nhịp tim lồi thú khác khác nhau? - Khối lượng thể nhỏ nhịp HS: Do tỉ lệ S/V khác tim đập nhanh ngược lại IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ PL19 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động MẠCH hệ mạch Cấu trúc hệ mạch GV: Hệ mạch cấu tạo - Hệ mạch bao gồm: hệ thống động nào? mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả - Hệ thống động mạch: Động mạch lời chủ → Động mạch nhỏ dần → Tiểu động mạch GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện - Hệ thống mao mạch: mạch máu kiến thức nhỏ nối động mạch tĩnh mạch GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu - Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu động mạch→ Các tĩnh mạch lớn dần → hỏi: - Huyết áp gì? - Nghiên cứu hình 19.3 bảng 19.2 Tỉnh mạch chủ Huyết áp: sau mơ tả biến động huyết áp - Huyết áp áp lực máu tác dụng lên hệ mạch giải thích có thành mạch biến động ? - Huyết áp bao gồm: Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương HS: Nghiên cứu SGK, hình 19.3 - Huyết áp giảm dần hệ mạch bảng 19.2, thảo luận → trả lời câu hỏi Vận tốc máu: GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận - Vận tốc máu tốc độ máu chảy GV: Vận tốc máu gì? giây PL20 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức GV: Vận tốc máu hệ mạch biến - Vận tốc máu hệ mạch phụ động nào? thuộc vào tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu GV: Vận tốc máu hệ mạch phụ đoạn mạch thuộc vào yếu tố nào? GV: Làm để có trái tim khỏe mạnh? HS: - Ăn nhiều loại trái cây, rau cá - Giảm chất béo - Tập thể dục thể thao thường xun hợp lí, bảo vệ mơi trường sống, ăn thực phẩm sạch… - Không hút thuốc GV: Vì kiểm tra chạy 100m, 1000m… mơn thể dục, đích khơng nên dừng đột ngột Nếu dừng đột ngột gây chóng mặt, ngất xỉu…? HS: Khi vâ ̣n ̣ng máu tâ ̣p trung nhiề u về các quan vâ ̣n đô ̣ng, lươ ̣ng máu lưu thông tuầ n hoàn tăng lên rõ rêt Khi bắ p dừng hoa ̣t đô ̣ng đô ̣t ngô ̣t máu lưu thông bi ̣cản trở, thêm PL21 Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức tro ̣ng lực của thể dồ n vào các chi dưới làm lượng lớn máu tích tụ tĩnh mạch chi Làm cho máu lưu thông lên naõ it́ khiến não thiếu Oxy đột ngột gây ngất Củng cố: Kiểm tra huyết áp người phụ nữ thấy huyết áp tâm thất trái lúc tâm thất co 170mmHg Huyết áp động mạch chủ tâm thất co 110 mmHg Em phán đoán người phụ nữ có bất thường hệ tuần hồn? Giải thích? (Biết huyết áp bình thường đo độngmạch chủ 130 mmHg, tâm thất trái khoảng 135 – 140 mmHg) Đáp án: Huyết áp động mạch chủ=110 mmHg nhỏ huyết áp bình thường ( Vì huyết áp bình thường đo động mạch chủ 130 mmHg, cánh tay tâm thất co 110 – 120 mmHg) - Áp lực động mạch giảm chứng tỏ máu lên động mạch tâm thất co nguyên nhân van tổ chim hẹp - Không phải hở van nhĩ thất trái Vì tâm thất co tạo áp lực thất trái 170 mmHg lớn bình thường ( bình thường khoảng 135 – 140 mmHg) , áp lực cao kkhi thất co máu không đẩy hết nên tăng áp lực tâm thất Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” đọc trước 20 …………………………………………………………………… ... trạng dạy - học Sinh học nói 30 Kết luận chương 31 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THÍ NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH, PHÁN ĐỐN VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY- HỌC... cho 2.2 Thiết kế tập thí nghiệm để rèn luyện số kĩ phân tích, phán đốn so sánh kết thí nghiệm dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11 2.2.1 Quy trình thiết kế tập thí nghiệm. .. PHÁN ĐỐN VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY- HỌC PHẦN CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢN Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 2.1 Cấu trúc, nội dung phần chuyển hóa vật chất lượng động vật- Sinh học 11 kĩ

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan