1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh trong dạy học phần tiến hóa sinh học 12

111 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TIẾN SỸ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HOÁ, SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TIẾN SỸ RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HOÁ, SINH HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN ĐỨC DUY NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Sỹ i LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Đức Duy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy có ý kiến đóng góp q báu cho đề tài Đồng thời, chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban Giám Hiệu, Thầy Cô Tổ Sinh học sinh Trường THPT Lê Trực, Trường THPT Phan Bội Châu, Trường THPT Tuyên Hóa, Trường THCS-THPT Bắc Sơn, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Tiến Sỹ ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Lược sử vấn đề nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƯC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Kỹ 1.1.2 Kỹ so sánh 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học Sinh học 12 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ so sánh học sinh phổ thông 14 Kết luận chương 17 iii Chương RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA, SINH HỌC 12 18 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa, Sinh học 12 18 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa, Sinh học 12 18 2.1.2 Các vấn đề lý luận Tiến hóa 20 2.1.3 Mục tiêu phần Tiến hóa 20 2.2 Các biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hóa, Sinh học 25 2.2.1 Sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ so sánh 25 2.2.2 Sử dụng câu hỏi tập để rèn luyện kỹ so sánh 38 2.2.3 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu để rèn luyện kỹ so sánh 46 2.3 Quy trình rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hóa, Sinh học 12 55 2.3.1 Quy trình chung 55 2.3.2 Ví dụ 56 Kết luận chương 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 60 3.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.3 Phương pháp thực nghiệm 60 3.5 Kết thực nghiệm 64 3.5.1 Phân tích định lượng 64 3.5.2 Phân tích định tính 69 Kết luận chương 71 PHẦN KẾT LUẬN 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đọc Chữ viết tắt BTTH Bài tập tình CLNT Chọn lọc nhân tạo CLTN Chọn lọc tự nhiên GV Giáo viên HS Học sinh SH Sinh học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm GN Giống KN Khác v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng rèn luyện kỹ so sánh dạy học 12 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng học tập học sinh 14 Bảng 2.1 Cấu trúc chương trình phần Tiến hóa, Sinh học 12 18 Bảng 2.2 Đơn vị kiến thức rèn luyện kỹ so sánh phần Tiến hóa 23 Bảng 3.1 Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh 62 Bảng 3.2 Đánh giá việc rèn luyện kỹ so sánh theo tiêu chí 62 Bảng 3.3 Mức điểm tương ứng với tiêu chí 63 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ so sánh 64 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ so sánh 64 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kỹ so sánh 66 Hình Hình 2.1 Q trình hình thành lồi huơu cao cổ 47 Hình 2.2 Cấu tạo xương chi trước loài động vật: 48 Hình 2.3 Sơ đồ trình hình thành màu xanh lục sâu ăn rau theo quan niệm Đacuyn 49 Hình 2.4 Sơ đồ trình CLNT gà theo quan niệm Đacuyn 49 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn mức độ kỹ so sánh qua lần TN 65 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 67 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 67 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 68 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 68 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt tiêu chí qua lần TN 69 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Định hướng mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, phát triển phẩm chất lực đáp ứng với đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội Quan điểm đạo giáo dục phù hợp với quan điểm đại, phổ biến tiến khoa học giáo dục phạm vi quốc tế phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội việc đào tạo đội ngũ lao động Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động Trong q trình dạy học, HS khơng trang bị kiến thức mà trang bị cách chiếm lĩnh kiến thức, kỹ tư Thực tế nay, GV trọng cung cấp tri thức mà chưa ý đến dạy cách học cho HS, chưa hình thành lực tư trình chiếm lĩnh vận dụng tri thức Để khắc phục mặt hạn chế đó, dạy học cần phải coi trọng việc rèn luyện kỹ cho HS đặc biệt lưu ý đến kỹ học tập vấn đề cấp bách nhằm góp phần đào tạo lớp người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu người lao động thời đại ngày Một kỹ cần thiết phải rèn luyện cho HS kỹ so sánh Với kỹ này, người học rèn luyện tư so sánh nhiều đối tượng khác có chung thuộc tính, mối quan hệ định Từ làm sở cho kỹ tư phân tích, tổng hợp, khái quát để HS tiếp thu tri thức cách có hệ thống, rèn luyện tư linh hoạt xử lí tình trình tiếp thu tri thức Qua đó, HS chủ động học tập ứng dụng sáng tạo vào thực tiễn sống Trong phần chương trình Sinh học cấp trung học phổ thơng phần Tiến hố có nhiều hội để rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh Qua so sánh học sinh rút chiều hướng tiến hoá, nguyên nhân tiến hoá sinh vật, qua so sánh để nhìn thấy nhìn nhận khác học thuyết tiến hoá, thấy tiến thuyết tiến hoá S Darwin học thuyết bổ sung cho S Darwin Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chon đề tài nghiên cứu “Rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hóa Sinh học 12” Mục đích nghiên cứu Đề tài luận văn nhằm xác định phương pháp biện pháp để rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hoá, Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu xác định phương pháp biện pháp phù hợp để tổ chức rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hóa, Sinh học 12 khơng hình thành phát triển kỹ cho học sinh mà cịn góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Tiến hoá Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 4.2 Phân tích nội dung phần Tiến hóa, Sinh học 12 làm sở cho việc rèn luyện kỹ so sánh 4.3 Xác định phương pháp, biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hố 4.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ so sánh dạy học phần Tiến hoá, sinh học 12 4.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá khả rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh thông qua phương pháp biện pháp đề xuất dạy học phần Tiến hoá Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp biện pháp rèn luyện kỹ so sánh cho học sinh dạy học phần Tiến hóa Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước công tác giáo dục việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Các tư liệu sách báo, tạp chí liên quan đến đề tài GV phát phiếu học tập số yêu cầu học sinh so sánh tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn? Bước 2: Tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện kỹ so sánh -Học sinh tự lực tư duy, nghiên cứu SGK để giải tập tình -GV chia lớp thành nhóm HS(34HS) để tiến hành thảo luận Bước 3: Tổ chức HS thảo luận, thực hoàn thành nhiệm vụ kỹ so sánh Sau HS nghiên cứu, thảo luận hoàn thành phiêú học tập, chúng tơi tiến hánh cho nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác tranh luận, bổ sung ý kiến Sau chúng tơi tiến hành phân tích, thảo luận tồn lớp kết làm học sinh, để rèn luyện kỹ so sánh Bước 4: Giáo viên nhận xét, điều chỉnh Đáp án: PHT số Bước 5: Rút kết luận vấn đề Nguồn biến dị di truyền vừa so sánh - Đột biến (biến dị sơ cấp), GV: Nêu mối quan hệ TH nhỏ - Biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp) - Sự di chuyển cá thể TH lớn? HS: trả lời giao tử từ quần thể khác vào GV: Nguyên liệu trình tiến hóa gì? HS: trả lời GV: nhận xét KL P13 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị nhân tố tiến hóa GV: Một quần thể có 200 cá thể II CÁC NHÂN TỐ TIẾN HĨA TP kiểu gen sau: 120 ** Khái niệm : sgk AA + 60Aa + 20aa Đột biến: Theo em nhân tố - Đột biến làm thay đổi tần số alen làm thay đổi tần số alen thành thành phần kiểu gen quần thể phần kiểu gen quần thể trên? châm HS: Đột biến, CLTN, di nhập gen, - Đột biến xem nguồn nguyên liệu giao phối không ngẫu nhiên , yếu sơ cấp q trình tiến hóa Đột biến tố ngẫu nhiên gen qua giao phối tạo nên nguồn biến dị  khái niệm nhân tố tiến hóa thứ cấp cho trình tiến hóa GV: Nêu vai trị đột biến - Đột biến gen làm phát sinh alen tiến hóa? Di nhập gen: HS: Nghiên cứu thơng tin SGK để - Di nhập gen tượng trao đổi trả lời cá thể giao tử quần thể GV: Di nhập gen gì?Vai trò - Di nhập gen làm thay đổi tần số alen di-nhậpgen? thành phần kiểu gen quần thể.(2 Di nhập gen có phải NTTH có QT) định hướng khơng? Giải thích ? - Làm phong phú vốn gen QT HS: Khơng di nhập gen hoàn Chọn lọc tự nhiên: toàn ngẫu nhiên - CLTN thực chất trình phân hóa GV: CLTN có vai trị mức độ thành đạt sinh sản cá thể q trình tiến hóa? Thuyết với kiểu gen khác tiến hóa đại quan niệm - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình CLTN nào? gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen - Cụ thể thực chất CLTN gì?  biến đổi tần số alen QT theo - CLTN chọn lọc kiểu gen hướng xác định (CLTN NTTH có hay kiểu hình? hướng) - Tại nói CLTN NTTH có - Tốc độ CLTN tùy thuộc vào nhiều : hướng + Chọn lọc chống lại alen trội.(nhanh) - Tốc độ CLTN? + Chọn lọc chống lại alen lặn.(chậm) - Tại chọn lọc chống lại alen trội - Kết CLTN: Trong quần thể có lại diễn với tốc độ nhanh chọn nhiều kiểu gen thích nghi P14 lọc chống lại alen lặn? Các yếu tố ngẫu nhiên: ) - Sự thay đổi tần số tương đối GV: Các yếu tố ngẫu nhiên alen thành phần kiểu gen quần thể yếu tố nào? Các yếu tố nhẫu nhiên gây nên yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến cấu trúc gọi biến động di truyền hay phiêu di truyền quần thể? bạt di truyền HS: Nghiên cứu SGK để trả lời - Sự biến đổi ngẫu nhiên cấu trúc di GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện truyền hay xảy với quần thể có kiến thức kích thước nhỏ - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần GV: Quá trình giao phối gì? Vai số alen thành phần kiểu gen quần trị q trình giao phối thể khơng theo hướng xác định tiến hóa? Giao phối gồm dạng Giao phối không ngẫu nhiên: - Giao phối không ngẫu nhiên bao gồm: nào? HS: Giao phối ngẫu nhiên hay ngẫu + Tự thụ phấn(thực vật) phối giao phối không ngẫu nhiên + Giao phối gần(động vật) hay giao phối có lựa chọn hay giao + Giao phối có chọn lọc(động vật) phối cận huyết, tự phối - Giao phối không ngẫu nhiên không làm GV dẫn dắt : có GP ko ngẫu thay đổi tần số alen, làm thay đổi nhiên nhân tố TH thành phần kiểu gen theo hướng tăng dần GV: Tại giao phối không ngẫu tần dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm nhiên không làm thay đổi tần số dần tần số kiểu gen dị hợp alen mà coi NTTH? - GP ko ngẫu nhiên làm ngèo vốn gen, HS: Giao phối không ngẫu nhiên giảm đa dạng di truyền QT NTTH không làm thay đổi tần số alen lại làm thay đổi tần số kiểu gen quần thể theo hướng giảm tỉ lệ dị hợp, tăng tỉ lệ đồng hợp GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức Củng cố: Trong nhân tố tiến hóa học, nhân tố nào: - Làm thay đổi tần số alen dẫn đến làm thay đổi TPKG quần thể? P15 - Chỉ làm thay đổi TPKG, không làm thay đổi tần số alen? - Là nhân tố có hướng? - Làm phát sinh alen ? - Làm nghèo vốn gen QT? - Làm phong phú vốn gen QT ? HS làm PHT số Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối P16 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Bài 34 SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: -Chứng minh người có quan hệ với động vật nguồn gốc, đặc biệt động vật có xương sống, quan hệ thân thuộc với động vật có vú, đặc biệt gần gũi với vượn người -Trình bày đặc điểm giống khác người vượn người để thấy nguồn gốc chung điểm tiến hoá loài người so với động vật -Nêu chứng hố thạch tổ tiên lồi người -Phân biệt sai khác đặc điểm hình thái thể, công cụ lao động sinh hoạt dạng vượn người, người vượn, người cổ, người đại q trình phát sinh lồi người -Chứng minh nguồn gốc loài người, bác bỏ quan niệm tâm thuyết phân biệt chủng tộc cho thượng đế sáng tạo loài người - Phân biệt tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận Thái độ: - Nâng cao nhận thức đắn khoa học nguồn gốc phát sinh tiến hóa lồi người - Giáo dục HS ý thức trách nhiệm vai trò người giới sống nay, ý thức phòng chống nhân tố xã hội tác động đến người xã hội loài người II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 34.1, 34.2 SGK, BTTH Phiếu học tập Phiếu học tập số 1: BTTH Khi tìm hiểu nguồn gốc lồi người bạn Nam liệt kê điểm giống người vượn người sau: P17 +Bằng chứng giải phẩu so sánh: Sự giống đặc điểm giải phẩu người động vật có xương sống đặc biệt với lớp thú +Bằng chứng phôi Sinh học: Sự giống trình phát triển phơi người động vật có xương sống đặc biệt với động vật có vú +Sự giống người vượn người: -Kích thước tương đương (1,5 - 2m) -Bộ xương cấu tạo tương tự, với 12 - 13 đôi xương sườn, - đốt cùng, gồm 32 -Đều có nhóm máu -Bộ gen người giống tinh tinh 98% -Đặc tính sinh sản giống : Kích thước, hình dạng tinh trùng, cấu tạo thai, chu kì kinh nguyệt -Vượn người có số tập tính giống người : biết biểu lộ tình cảm vui, buồn Bạn Nam cho nguồn gốc loài người bắt nguồn từ động vật vượn người ngày có điểm giống nên vượn người ngày tổ tiên lồi người Nhưng bạn Minh có ý kiến: Lồi người bắt nguồn từ động vật vượn người ngày khơng phải tổ tiên lồi người, nhánh tiến hóa từ tổ tiên chung Em có quan điểm với bạn Nam hay Minh Nếu quan điểm với Minh em điểm khác biệt người vượn người ngày để giải thích cho hợp lý, từ rút kết luận nguồn gốc loài người Đáp án: Những điểm khác người vượn người Đặc điểm Vượn người ngày so sánh Người Dáng đứng Có dáng lom khom Có dáng thẳng Cột sống Cong hình cung Cong hình chữ S lồng ngực Hẹp bề ngang, dẹp chiều hai Hẹp trước sau, rộng hai bên bên Xương chậu Xương chậu hẹp Xương chậu rộng Chi (tay, chân) Tay dài chân, ngón Tay ngắn chân, ngón P18 khơng vng góc với vng góc với ngón khác ngón khác Thức ăn Ăn thức ăn sống, cứng Bộ răng, xương Bộ thô, nanh phát Ăn thức ăn nấu chín,mềm Bộ bớt thơ, nanh hàm, góc quai triển, xương hàm to, góc quai phát triển, xương hàm bé, góc hàm hàm lớn quai hàm bé Não,vỏ não, thể Não vượn người bé, nếp Não người lớn, có nhiều khúc tích hộp sọ nhăn, hộp sọ nhỏ khoảng cuộn nếp nhăn, hộp sọ lớn 600cm3 khoảng 1600cm3 Tín hiệu trao Tín hiệu trao đổi cịn nghèo Có hệ thống tín hiệu (chữ đổi nàn, có tiếng hú chưa có hệ viết, tiếng nói phát triển) , có thống tín hiệu tư trừu tượng phát triển mạnh… Kết luận - Những đặc điểm giống chứng tỏ người vượn người có nguồn gốc chung có quan hệ họ hàng thân thuộc - Vượn người ngày người hai nhánh phát sinh từ gốc chung vượn người hóa thạch tiến hóa theo hai hướng khác Phiếu học tập số 2: BTTH 2:Sau học xong mục II - Bài 34 lúc học nhóm thảo luận câu hỏi lập bảng để: Phân biệt tiến hóa sinh học tiến hóa văn hóa q trình phát sinh lồi người Bạn Nguyên đưa bảng phân biệt Vấn đề phân biệt Các nhân tố TH Các giai đoạn tác TH văn hóa TH sinh học - Biến dị di truyền - Tiếng nói - CLTN - chữ viết - Vượn người hóa thạch - Từ giai đoạn người người động chủ yếu vượn đến ngày P19 - Hình thành đặc điểm - Hình thành đặc điểm thích Kết thích nghi nhờ biến đổi nghi nhờ biến đổi sinh học Sự truyền đạt đặc sinh học thể thể - Qua gen từ mẹ  - Qua học tập (từ người sang người khác nhờ tiếng nói, điểm thích nghi chữ viết Bạn Linh cho bảng phân biệt chưa hồn tồn xác Nên đưa bảng sau: Vấn đề TH sinh học phân biệt Các nhân tố TH văn hóa - Biến dị di truyền, CLTN - Đời sống văn hóa tinh thần, khoa học công nghệ, quan hệ xã hội … TH Các giai đoạn - Vượn người hóa thạch - Người người vượn tác động chủ yếu Kết - Hình thành đặc - Hình thành đặc điểm thích nghi điểm thích nghi nhờ nhờ biến đổi sinh học thể biến đổi sinh học thể Sự truyền đạt - Qua gen từ mẹ  - Qua học tập (từ người sang đặc điểm thích (di truyền theo chiều người khác nhờ tiếng nói, chữ viết nghi (truyền ngang) dọc) Cả nhóm chưa biết chọn bảng Em giúp nhóm bạn nên chọn bảng phân biệt bạn nào? Nếu hai bảng phân biệt chưa hoàn chỉnh em sửa lại cho đúng? Đáp án: Vấn đề phân biệt Các nhân tố TH sinh học TH văn hóa - Đột biến - Ngơn ngữ, chữ viết, đời sống văn P20 TH hóa tinh thần, khoa học cơng nghệ, - CLTN quan hệ xã hội … Các giai đoạn - Vượn người hóa thạch - Người đại (Homo sapiens) tác động chủ yếu - Hình thành đặc - Loài người bớt lệ thuộc điểm thích nghi nhờ vào tự nhiên Kết biến đổi sinh học thể Sự truyền đạt - Qua trình sinh sản - Qua học tập rèn luyện (từ người đặc điểm thích hữu tính từ mẹ  (di sang người khác nhờ tiếng nói, truyền theo chiều dọc) nghi chữ viết (truyền ngang) - Học sinh: SGK, đọc trước học, sưu tầm tranh ảnh nguồn gốc động vật loài người III PHƯƠNG PHÁP - Hỏi đáp - tìm tịi phận ; Quan sát tìm tịi phận; Thuyết trình - giảng giải IV TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Tập trung vào vấn đề q trình tiến hóa dẫn đến hình thành lồi người đại vai trị q trình tiến hóa văn hóa từ sau lồi người đại hình thành V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra cũ Kiểm tra cũ: Hoa thạch vai trị hóa thạch? Dựa vào đâu để phân chia lịch sử Trái Đất thành đại địa chất? Nêu nhận xét lịch sử phát triển sinh giới? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu trình hình thành loài người đại Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV: Yêu cầu HS liệt kê chứng chứng tỏ I QUÁ TRÌNH HÌNH nguồn gốc động vật lồi người? THÀNH LỒI NGƯỜI ** Để chứng minh vượn người ngày không HIỆN ĐẠI P21 phải tổ tiên loài người(GV sử dụng phiếu Bằng chứng nguồn học tập số 1) gốc động vật loài Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ học tập người Giáo viên sử dụng phiếu học tập để yêu cầu học +Bằng chứng giải phẩu so sinh so sánh người vượn người tập sánh: Sự giống đặc tình sau: điểm giải phẩu người Khi tìm hiểu nguồn gốc lồi người bạn Nam động vật có xương sống liệt kê điểm giống người và đặc biệt với lớp thú vượn người sau: +Bằng chứng phôi Sinh +Bằng chứng giải phẩu so sánh: Sự giống học: Sự giống đặc điểm giải phẩu người động vật có trình phát triển phơi xương sống đặc biệt với lớp thú người động vật có xương +Bằng chứng phơi Sinh học: Sự giống sống đặc biệt với động trình phát triển phơi người động vật có vật có vú xương sống đặc biệt với động vật có vú +Sự giống người +Sự giống người vượn người: vượn người: -Kích thước tương đương (1,5 - 2m) -Kích thước tương đương -Bộ xương cấu tạo tương tự, với 12 - 13 đôi xương (1,5 - 2m) sườn, - đốt cùng, gồm 32 -Bộ xương cấu tạo tương -Đều có nhóm máu tự, với 12 - 13 đôi xương -Bộ gen người giống tinh tinh 98% sườn, - đốt cùng, -Đặc tính sinh sản giống : Kích thước, hình dạng gồm 32 tinh trùng, cấu tạo thai, chu kì kinh nguyệt -Đều có nhóm máu -Vượn người có số tập tính giống người : biết -Bộ gen người giống tinh tinh biểu lộ tình cảm vui, buồn 98% Bạn Nam cho nguồn gốc lồi -Đặc tính sinh sản giống người bắt nguồn từ động vật vượn người ngày : Kích thước, hình dạng có điểm giống nên vượn người tinh trùng, cấu tạo thai, ngày tổ tiên loài người Nhưng bạn Minh chu kì kinh nguyệt có ý kiến: Lồi người bắt nguồn từ động vật -Vượn người có số tập vượn người ngày tổ tiên lồi tính giống người : biết biểu lộ P22 người, nhánh tiến hóa từ tổ tiên chung tình cảm vui, buồn. Kết Em có quan điểm với bạn Nam hay luận: Người có nguồn gốc Minh Nếu quan điểm với Minh em từ ĐV điểm khác biệt người vượn người ngày để giải thích cho hợp lý, từ rút kết luận nguồn gốc lồi người Bước 2: Tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện kỹ so sánh -Học sinh tự lực tư duy, nghiên cứu SGK để giải tập tình -GV chia lớp thành nhóm HS(3-4HS) để tiến hành thảo luận Bước 3: Tổ chức HS thảo luận, thực hoàn thành nhiệm vụ kỹ so sánh Sau HS nghiên cứu, thảo luận hồn thành phiêú học tập, chúng tơi tiến hánh cho nhóm cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác tranh luận, bổ sung ý kiến Sau chúng tơi tiến hành phân tích, thảo luận tồn lớp kết làm học sinh, để rèn luyện kỹ so sánh Bước 4: Giáo viên nhận xét, điều chỉnh Đáp án: Bước 5: Rút kết luận vấn đề vừa so sánh Người có nguồn gốc từ động vật gần gủi với thú Người vượn người ngày hai nhánh tiến hoá từ nguồn gốc chung ** Dạy giai đọan phát sinh loài người, GV sử dụng BTTH 2 Các dạng vượn người hóa thạch q trình hình thành lồi người.(4 g.đoạn): a Vượn người hóa thạch: Đriopitec b Người vượn hóa thạch: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 34.2 kết hợp (người tối cổ) nghiên cứu sách giáo khoa hồn thành bảng sau: Oxtralopitec Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng P23 c Người cổ (chi Homo) X Sự phát sinh Loài người Các giai đoạn Đặc điểm Người tối cổ Ơxtralơpitec Người cổ Homo Người đại Cromanhon GV: Cho biết nội dung giả thuyết địa điểm phát sinh loài người? GV: Nhận xét, bổ sung kết luận kiến thức là: H.habilis (người khéo léo)  H.erectus (người đứng thẳng)  H.neandectan (đã tuyệt chủng) d Người hđại: Homo sapiens Địa điểm PS loài người: quan điểm (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu người đại tiến hóa văn hóa GV: Những đặc điểm thích nghi II NGƯỜI HIỆN ĐẠI VÀ SỰ giúp người có khả tiến TIẾN HĨA VĂN HĨA hóa văn hóa? - Những đặc điểm thích nghi giúp - Kết trình tiến hóa văn hóa người có khả tiến hóa văn hóa: người có ý nghĩa nào? Dáng thẳng, não phát triển, cấu trúc quản phát triển cho phép HS: Ngiên cứu SGK trả lời phát triển tiếng nói, bàn tay có GV: Nhận xét, bổ sung hồn thiện kiến ngón tay linh hoạt giúp chế tạo sử thức dụng công cụ… - Kết q trình tiến hóa văn hóa: Con người biết sử dụng lửa để nấu chín thức ăn xua đuổi vật giữ, tự chế tạo quần áo, lều trú ẩn, biết trồng trọt dưỡng vật nuôi, phát triển nghề nông, làng mạc đô thị xuất hiện… Củng cố: - Phân biệt tiến hóa sinh học với tiến hóa văn hóa? (GV sử dụng phiếu học tập BTTH 2) Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối P24 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG SO SÁNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian: 15 phút) Lan lập bảng so sánh chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo theo quan điểm học thuyết Đacuyn, dưng điện Em hoàn thành bảng so sánh giúp Lan Vấn đề Chọn lọc nhân tạo phân biệt Nguyên liệu Tính biến dị di truyền sinh vật (vật nuôi, trồng) Đấu tranh sinh tồn sinh Động lực Tác nhân Chọn lọc tự nhiên vật Con người Môi trường tự nhiên Đào thải biến dị bất lợi, tích Nội dung luỹ biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu người Hình thành đặc điểm thích nghi Kết thể sinh vật hình thành lồi - Nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật ni, trồng Vai trị - Giải thích giống vật ni, trồng thích nghi cao độ với nhu cầu xác định người P25 BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian: 15 phút) Sau tìm hiểu học thuyết tiến hóa Đacuyn học thuyết tiến hóa đại, GV phát phiếu học tập cố quan niệm đại CLTN có HS phân biệt chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đacuyn quan niệm đại bảng mơt số nội dung cịn thiếu Em giúp nhóm bạn hồn thành nội dung thiếu sửa lại nội dung làm cịn sai sót?, Vấn đề Quan niệm Đacuyn phân biệt Quan niệm đại - Biến đổi cá thể ảnh - Đột biến Nguyên liệu CLTN hưởng điều kiện sống - Thường biến tập quán hoạt động - Biến dị cá thể qua trình sinh sản Đơn vị tác Cá thể - Quần thể động CLTN Thực chất tác dụng Phân hóa khả sống sót cá thể lồi CLTN Kết CLTN Sự sống sót cá thể thích nghi Nhân tố định hướng tiến hóa, quy định chiều hướng nhịp điệu Vai trò thay đổi tần số tương đối CLTN alen, tạo tổ hợp alen đảm bảo thích nghi với môi trường P26 BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian: 15 phút) Hoàn thành bảng so sánh với tiêu chí sau rút kết luận mối quan hệ người vượn người ngày nay? Vấn đề phân biệt Vượn người ngày Dáng đứng Cột sống lồng ngực Xương chậu Chi (tay, chân) Thức ăn Bộ răng, xương hàm, góc quai hàm Não,vỏ não, thể tích hộp sọ Tín hiệu trao đổi Kết luận P27 Người ... rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hoá, Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu xác định phương pháp biện pháp phù hợp để tổ chức rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến. .. Chương RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN TIẾN HÓA, SINH HỌC 12 18 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa, Sinh học 12 18 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần Tiến hóa, ... phần Tiến hóa, Sinh học 12 làm sở cho việc rèn luyện kỹ so sánh 4.3 Xác định phương pháp, biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ so sánh dạy học phần Tiến hoá 4.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ so

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Giả thuyết khoa học

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Đối tượng nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Phạm vi nghiên cứu

    8. Những đóng góp của đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w