1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học nội dung số học

121 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HUY HỒNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HUY HOÀNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ CHÂU GIANG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, đội ngũ quản lý, thầy giáo, cô giáo trường địa bàn quận Gò Vấp hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi có ý kiến đóng góp quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Đặc biết, tác giả xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Châu Giang tận tâm bồi dưỡng hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn chắn khơng tránh khỏi có thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm tới luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Trần Huy Hoàng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kĩ 1.2.2 Ngơn ngữ tốn học 1.2.3 Kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học 21 1.2.4 Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ toán học cho tiểu học 23 1.3 Một số vấn đề việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học 24 1.3.1 Nội dung dạy học Số học lớp 24 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 25 1.3.3 Nội dung cách thức rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học 29 1.4.1 Ảnh hưởng đặc điểm nhận thức HS lớp 29 1.4.2 Ảnh hưởng phương pháp dạy học giáo viên 32 1.4.3 Ảnh hưởng ý thức, phương pháp học học sinh 32 1.4.4 Ảnh hưởng gia đình môi trường 33 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC 35 2.1 Khát quát trình khảo sát thực trạng 35 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 35 2.1.2 Nội dung điều tra khảo sát 35 2.1.3 Địa bàn, thời gian, đối tượng điều tra khảo sát 35 2.1.4 Phương pháp điều tra khảo sát xử lí kết 35 2.1.5 Kết khảo sát 36 2.2 Đánh giá chung thực trạng 44 2.2.1 Những thuận lợi 44 2.2.2 Những tồn 45 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 47 Kết luận chương 49 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC NỘI DUNG SỐ HỌC 50 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 50 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 50 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 51 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 51 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học 51 3.2.1 Biện pháp 1: Thường xuyên quan tâm mức đến việc hình thành phát triển vốn từ vựng ngữ nghĩa toán học cho học sinh 51 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi học tập rèn luyện kĩ sử dụng NNTH cho học sinh lớp 64 3.2.3 Biện pháp 3: Vận dụng yếu tố tích cực mơ hình trường học VNEN vào dạy học Tốn mơn Tốn lớp 71 3.3 Thiết kế minh hoạ số dạy Số học thể việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 77 3.4 Thực nghiệm sư phạm 88 3.4.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 88 3.4.2 Thời gian, đối tượng thực nghiệm 88 3.4.3 Cách tiến hành thực nghiệm 89 3.4.4 Nội dung thực nghiệm 90 3.4.5 Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 90 3.4.6 Kết thực nghiệm 90 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NNTH : Ngơn ngữ tốn học NNTN : Ngơn ngữ tự nhiên SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 NNTH SGK Toán mạch nội dung Số học 24 Bảng 2.1 Nhận xét GV cán quản lí NNTH SGK Toán lớp mạch nội dung Số học 36 Bảng 2.2 Thực trạng biện pháp sử dụng việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 37 Bảng 2.3 Đánh giá GV cán quản lí mức độ hiệu số biện pháp thường dùng để rèn luyện kĩ sử dụng NNTH cho HS lớp 38 Bảng 2.4 Khó khăn NNTH dạy học mơn Tốn 40 Bảng 2.5 Đánh giá GV cán quản lí mức độ hiểu sử dụng NNTH HS lớp 41 Bảng 2.6 Những khó khăn HS mắc phải học Tốn 42 Bảng 2.7 Các hình thức giao tiếp NNTH HS học Toán 43 Bảng 2.8 HS đánh giá mức độ hiểu sử dụng NNTH 44 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm điểm số lớp Năm 2, Năm Trường Tiểu học Lương Thế Vinh 93 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm điểm số lớp Năm 2, Năm Trường Tiểu học Kim Đồng 93 Bảng 3.3 Tổng hợp kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 94 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giảng dạy toán, vấn đề rèn luyện khả sử dụng xác ngơn ngữ toán học cho HS vấn đề quan trọng Ngơn ngữ tốn học có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu dạy học mơn Tốn tiểu học: “Góp phần phát triển tư duy, khả suy luận diễn đạt ngơn ngữ nói lẫn ngôn ngữ viêt Giúp em giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống xung quanh” [30, tr 3] Ở cấp tiểu học khả diễn đạt ngơn ngữ em cịn nhiều hạn chế Các em thiếu tự tin bày tỏ ý kiến trước tập thể, khả trình bày dùng từ để trình bày em chưa tốt Những câu hỏi GV đặt em nắm bắt cịn chậm Ở tốn có lời giải em thường tự lòng cách giải cách giải mà GV hướng dẫn cho lớp thực Điều lâu dài dẫn đến cho HS ỳ tư duy, em không phát huy hết khả tư dẫn đến kiến thức không khắc sâu Các em giải tập cách thuộc lịng mà khơng nắm cách giải phân tích tốn Vì vậy, dạy học Tốn GV cần phải quan tâm thích đáng đến việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS Ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện khả chuyển đổi ngôn ngữ cho HS, GV chủ nhiệm trường tiểu học có nhiều biện pháp dạy học cụ thể để thực nhiệm vụ như: “Phát biểu số kiến thức toán học nhiều cách tương đương, phát biểu với nhiều hình thức khác (bằng lời hay kí hiệu)” [20, tr.3] Những biện pháp thu kết khả quan, nhiên mặt thực hành dạy học toán, việc rèn luyện lực sử dụng chuyển đổi ngôn ngữ cho HS chưa nghiên cứu lâu dài HS khó nhận mối liên hệ kiến thức tốn học với Để góp phần giải phần khó khăn trên, đồng thời phát huy tính linh hoạt, sáng tạo tư HS trình nhận thức vận dụng kiến thức vào việc giải tốn Chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thơng qua dạy học nội dung Số học” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS lớp thơng qua dạy học mơn Tốn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS lớp thông qua dạy học nội dung Số học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS lớp có tính khoa học khả thi góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường tiểu học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tốn học cho HS lớp thơng qua dạy học nội dung Số học; - Nghiên cứu làm rõ thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tốn học cho HS lớp thơng qua dạy học nội dung Số học; - Đề xuất thử nghiệm số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS lớp thông qua dạy học nội dung Số học; 99 học hội thảo quốc gia đổi nội dung phương pháp giản dạy toán học, Trường Đại học Vinh 12 Nguyễn Hữu Hợp (2013), Giáo dục học Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phạm Minh Hùng - Chu Trọng Tuấn (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học Toán, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 15 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 16 Ngơ Trúc Lanh (2000), Từ điển tốn học thông dụng Nxb, Giáo dục Hà Nội, 2000 17 Phan Quốc Lâm, Tâm lí học Tiểu học, Tủ sách Đại học Vinh, 2007 18 Nguyễn Quang Minh, 52 phương pháp học tập hiệu dành cho học sinh tiểu học, Nhà xuất Phụ Nữ 19 Hoàng Phê (cb) (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 20 Đinh Thị Phương (2012), Hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 21 Đinh Thị Thảo (2006), Hình thành rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp 1, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 22 Dương Thị Thanh Thanh, Thái Văn Thành (2014), Đánh giá giáo dục tiểu học, Bài giảng chuyên đề Cao học, Trường Đại học Vinh 23 Hồng Thị Thiệu (2001), Tốn học, Nhà xuất văn hố thơng tin 100 24 Phạm Đình Thực (1991), Giải tốn cấp hình vẽ, bảng kẻ ô, đồ thị, Nhà xuát thành phố Hồ Chí Minh 25 Phạm Đình Thực (2004), Bồi dưỡng phương pháp toán nâng cao, Trường Cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Trọng Thủy (2006), Nhập mơn khoa học giao tiếp, Nhà xuất Giáo dục 27 Lê Xuân Trường (2011), Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Phương pháp dạy học Tốn, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 01/2011, tr 60 - 61; 71 28 Lê Xuân Trường, Rèn luyện lực diễn đạt dạng ngôn ngữ cho SV ngành SP Tốn học thơng qua dạy học phân mơn PPDH Tốn, Tạp chí giáo dục, số 358 (2), 05/2015 29 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 30 Thái Huy Vinh (2014), Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học mơn Tốn lớp 4, lớp trường tiểu học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh B Tiếng Anh 31 David Chard (2003), Vocabulary strategies for the Mathematics classroom, Houghton Mifflin Math 32 Jean - Luc Bregeon (2008), Maths en mots, Bordas 33 Ray mon Duvai et al (2005), Langauage and Mathematics, CERME 34 Rhete N Rubenstein (2009), Mathematical symbolization: Challenges across levels, In: http/tsg.kme11.org/document/get/853 35 V.A.Krychetxki (1973), Tâm lí lực tốn học HS, NXB Giáo dục 101 36 Sigmund Ongstad, Brian Hudson, Brigit Pepin, Mihaela Singer (2007), Language in Mathematics ? A comparative study of tour national curricula IN www.coe.int/tang 37 [http: //vi.wikipedia.org/wiki/To%C3%A1n_h%E1%BB%8Dc#cite_noteLaTorre-4] 38 [http: //websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnhoc_chinh/chuong1a.htm] PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực trạng sử dụng rèn luyện ngơn ngữ tốn học dạy học mơn tốn lớp 5, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn (hoặc đánh dấu) vào chữ đứng trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Năm học 2016 - 2017 dạy lớp: ………………………………………… Đơn vị côngtác: ………………………………………………………… Quận, (Huyện): ………………… Tỉnh, Thành phố: ………………………… Thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá theo khía cạnh sau NNTH sử dụng SGK Toán lớp mạch nội dung Số học có phù hợp với học sinh khơng Mức độ Khía cạnh đánh giá Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Thuật ngữ tốn học Các kí hiệu toán học Câu lệnh NNTH Cú pháp NNTH Thầy (cơ) đánh giá việc HS lớp tham gia hình thức giao tiếp học tốn Mức độ Rất thường Nội dung xuyên Thường Đôi xuyên SL % SL GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời Yêu cầu HS đọc sách trước học Không % SL % SL % Khuyến khích HS nhận xét câu trả lời bạn Khuyễn khích em đặt câu hỏi Khuyến khích HS sửa nêu cách làm Yêu cầu HS trình bày phương pháp giải tốn nhiều hình thức khác Lựa chọn tập để rèn cho HS sử dụng thuật ngữ, kí hiệu tốn học Tạo mơi trường học tập giao tiếp đa dạng Tổ chức trò chơi học tập củng cố học Thầy (cô) đánh giá hiệu số biện pháp thường dùng để bồi dưỡng kĩ rèn luyện NNTH cho HS Mức độ Rất hiệu Nội dung Hiệu SL % SL GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời Yêu cầu HS đọc sách trước học Khuyến khích HS nhận xét câu trả lời bạn Khuyễn khích em đặt câu hỏi Khuyến khích HS sửa nêu cách làm Yêu cầu HS trình bày phương pháp giải tốn nhiều hình thức khác Lựa chọn tập để rèn cho HS sử dụng thuật ngữ, kí hiệu tốn học Tạo môi trường học tập giao tiếp đa dạng Tổ chức trò chơi học tập củng cố học Kém Không hiệu hiệu quả % SL % SL % Những khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải dạy Tốn Mức độ Rất Khó khăn thường xuyên SL % Thường Đôi Không xuyên SL % SL % SL % Lựa chọn câu hỏi đặt cho học sinh Sử dụng NNTH để truyền đạt cho HS Lựa chọn phương pháp giảng dạy gây hứng thú cho HS Các tiết học Toán chưa sinh động Hãy đánh giá khả hiểu sử dụng NNTH học sinh lớp thầy (cô) dạy theo khía cạnh sau: Mức độ Khía cạnh đánh giá Tốt Hiểu sử dụng kí hiệu toán học Hiểu sử dụng thuật ngữ tốn học Vấn đề “nói tốn” (nói cho người khác hiểu hiểu người khác nói) Giao tiếp tốn học hiệu nghe, nói, đọc, viết xác NNTH lớp học toán Xin chân thành cảm ơn! Khá Trung bình Yếu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Em tự đánh giá mức độ hiểu sử dụng NNTH cách đánh dấu X vào bảng sau Học sinh lớp: ………………………Trường: …………………… …… Quận (Huyện): ……………………….Tỉnh, Thành phố: …………………… Những khó khăn mà em mắc phải học Tốn Mức độ Rất Khó khăn thường xun Thường Đơi xun SL % SL Các câu lệnh GV chưa rõ ràng Các câu hỏi GV chưa phù hợp với mức độ nhận thức Chưa hiểu hết nội dung toán học, NNTH SGK Em hiểu khơng trình bày Em sử dụng NNTH chưa hiểu nghĩa Em biết làm không tự tin để trình bày Giờ học Tốn nhàm chán, không hấp dẫn Không % SL % SL % Em đánh giá hình thức giao tiếp thân học Toán Mức độ Rất Nội dung thường Thường xuyên SL % xuyên SL % Không Đôi SL % SL % Nghe trả lời câu hỏi GV Đọc sách trước học Nhận xét câu trả lời bạn Mạnh dạn đặt câu hỏi vấn đề chưa hiểu Tự tin sửa trình bày cách làm trước lớp Trình bày cách giải toán khác Em đánh giá khả sử dụng NNTH thân Mức độ Khía cạnh đánh giá Em hiểu kí hiệu tốn học thuật ngữ toán học SGK Em biết cách sử dụng kí hiệu tốn học, thuật ngữ tốn học Em có khả trình bày cách làm tốn cho bạn Nhìn sơ đồ, hình vẽ em phát biểu thành lời Tốt Khá (%) (%) Trung bình (%) Yếu (%) PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM (SGK Toán 5, trang 60) TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: - Giúp HS biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; … - Giáo dục HS tính cẩn thận II Chuẩn bị: - Thầy: Mặt mếu - mặt cười, thẻ từ ghi số, bảng nhóm - PP: Đàm thoại, luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi - Trị: Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy học TG Hoạt động lớp phút I/ Kiểm tra cũ - Các nhóm trưởng tổ chức kiểm tra Hoạt động cá nhân, thành viên nhóm với nội dung nhóm GV đưa - Nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra - Các nhóm trưởng cho GV nhận xét - GV nhận xét chung - Lắng nghe II/ Bài dạy 15 phút A Hoạt động bản: * Giới thiệu bài: - Đại diện Ban văn nghệ tổ chức cho - Hoạt động lớp lớp chơi trò chơi “Chanh chua, cua kẹp” - Thơng qua trị chơi, GV giới thiệu ghi tựa bảng - HS ghi tựa vào - HS viết tựa vào *Tìm hiểu mục tiêu bài: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu học (2-3 - HS học tập lần) hướng dẫn nhóm Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh: Mục trưởng tiêu học có nội dung gì? * Thực hoạt động sau: -HS tiến hành hoạt Việc 1: Đọc hiểu nhiệm vụ tập động nhóm Việc 2: Thực đặt tính trả lời (- HS đưa mặt khóc câu hỏi vào phiếu cần giúp đỡ hỗ Việc 3: Em rút nhận xét báo cáo với trợ, mặt cười cô 15phút B Hoạt động thực hành: thảo luận xong) -HS tiến hành hoạt * Tính nhẩm động nhóm Việc 1: Em đọc nội dung tập + Đầu tiên HS làm Việc 2: Em làm vào phiếu việc cá nhân; Việc 3: Trao đổi kết nhóm + HS chia sẻ với bạn (giúp sửa chữa làm cịn sai sót); + HS trao đổi với nhóm, sửa cho nhau, luân phiên đọc (lưu ý khơng làm ảnh hưởng đến nhóm phút C Hoạt động ứng dụng: khác) - Tự cho ví dụ nhân số thập phân với 0,1; 0,01; … Vận dụng nhân nhẩm vào chuyển đổi đơn vị đo, vào giải tốn có liên quan - Ban học tập làm việc: - Lắng nghe Yêu cầu bạn nêu lại kiến thức học: Khi nhân số thập phân với - Các nhóm trưởng 0,1; 0,01; 0,001; …ta làm nào? trình bày - Nhóm trưởng báo cáo kết tiếp thu kiến thức, kĩ học thái độ học tập bạn nhóm - GV nhận xét chung phút III/ Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS xem lại kiến thức học - Chuẩn bị: Luyện tập (trang 61) - Lắng nghe KIỂM TRA BÀI CŨ Đúng ghi Đ, sai ghi S Câu 1: 1,3 1,3 1,2 1,2 26 26 13 13 5,6 1,5 Câu 2: * Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm sau: - Nhân nhân số tự nhiên - Đếm xem phần thập phân hai thừa số có chữ số dùng dấu phẩy tách tích nhiêu chữ số kể từ phải sang trái * Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm sau: - Nhân nhân số tự nhiên - Đặt dấu phẩy tích thẳng cột với thừa số Toán Bài: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Em biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; … A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu mục tiêu bài: Việc 1: Đọc thầm mục tiêu học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh: Mục tiêu học có nội dung gì? * Thực hoạt động sau: Việc 1: Đọc hiểu nhiệm vụ tập Việc 2: Thực đặt tính trả lời câu hỏi vào phiếu Việc 3: Em rút nhận xét báo cáo với cô B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tính nhẩm Việc 1: Em đọc nội dung tập (Sách HDH trang 33) Việc 2: Em làm vào phiếu Việc 3: Trao đổi kết nhóm *Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: Việc 1: Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu Việc 2: Ban học tập nêu câu hỏi, bạn có quyền giơ tay phát biểu C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tự cho ví dụ nhân số thập phân với 0,1; 0,01; … Vận dụng nhân nhẩm vào chuyển đổi đơn vị đo, vào giải tốn có liên quan Toán Bài: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Em biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; … A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Em thực tính phép nhân sau trả lời câu hỏi: 142,57 x 0,1 = ? 531,75 x 0,01 = ? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… - Trong phép nhân trên: - Trong phép nhân trên: + Thừa số thứ là: …………… + Thừa số thứ là: ……… …… + Thừa số thứ hai là: ……… …… + Thừa số thứ hai là: ……………… + Tích là: ………………… …… + Tích là: ………………………… - Em có nhận xét vị trí dấu - Em có nhận xét vị trí dấu phẩy phẩy thừa số thứ tích ? thừa số thứ tích ? - Để nhân số thập phân với 0,1 - Để nhân số thập phân với 0,01 ta ………………………… ta ………………………… …………………………………… ………………………………….… …………………………………… ……………………………….…… Nhận xét: Khi nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = … 38,7 x 0,1 = …… 6,7 x 0,1 = …… 805,13 x 0,01 = …… 67,19 x 0,01 = … 3,5 x 0,01 = …… 362,5 x 0,001 = …… 20,25 x 0,001= …… 5,6 x 0,001 = …… C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tự cho ví dụ nhân số thập phân với 0,1; 0,01; … Vận dụng nhân nhẩm vào chuyển đổi đơn vị đo, vào giải tốn có liên quan s ... kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học. .. rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS lớp thông qua dạy học môn Toán 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho HS lớp thông qua dạy học nội dung Số học. .. 1.3.3 Nội dung cách thức rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp thông qua dạy học nội dung Số học 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ tốn học cho học

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w