1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 5 thông qua môn đạo đức

125 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ AN NGHỆ AN - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức”, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Như An, người tận tình giúp đỡ tơi để hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn đến tập thể giảng viên khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh, bạn học viên lớp cao học 22 - Giáo dục học tiểu học, thầy cô giáo số trường Tiểu học địa bàn Thành phố Vinh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả, người động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chúc đến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp lời chúc sức khoẻ hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Vân ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giá trị 1.2.2 Văn hóa giá trị văn hóa 12 1.2.3 Truyền thống giá trị văn hóa truyền thống 14 1.3 Đặc điểm giá trị văn hoá truyền thống 18 1.4 Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh tiểu học 18 1.4.1 Một số đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học liên quan đến đề tài 18 1.4.2 Một số giá trị văn hoá truyền thống cần giáo dục cho học sinh tiểu học 22 1.4.3 Ý nghĩa giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 24 1.5 Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 25 1.5.1 Khái quát môn Đạo đức lớp 25 1.5.2 Khai thác số dạy chương trình mơn Đạo đức lớp giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh tiểu học 28 1.5.3 Các nguyên tắc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thơng qua dạy học môn Đạo đức 31 iii 1.5.4 Khả lồng ghép, tích hợp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức môn học khác 32 1.5.5 Các phương pháp, hình thức giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh thơng qua dạy học môn Đạo đức 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 37 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 37 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 37 2.1.2 Đối tượng khảo sát 37 2.1.3 Nội dung khảo sát thực trạng 37 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng xử lí kết khảo sát 38 2.1.5 Địa bàn khảo sát 38 2.2 Kết khảo sát thực trạng giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 39 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lí, giáo viên cần thiết khả giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo Đức 39 2.2.2 Thực trạng việc thực nội dung giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 40 2.2.3 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 42 2.2.4 Đánh giá kết giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 44 2.3 Đánh giá chung thực trạng 47 2.3.1 Nguyên nhân thành công 47 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế thiếu sót 48 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 54 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 54 iv 3.2 Một số biện pháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 56 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp qua mơn học nói chung, thơng qua dạy học mơn Đạo đức nói riêng 56 3.2.2 Xây dựng quy trình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp dạy học môn Đạo đức 58 3.2.3 Đa dạng hóa phương pháp, hình thức dạy học môn Đạo đức lớp để giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh 67 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp môn Đạo đức 83 3.2.5 Đổi công tác đánh giá kết học tập môn Đạo đức HS lớp nhằm tăng cường giáo dục giá trị văn hóa truyền thống 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 88 3.4 Thăm dị tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 89 3.4.1 Mục đích thăm dị 90 3.4.2 Đối tượng thăm dò 90 3.4.3 Nội dung thăm dò 90 3.4.4 Phương pháp tiến hành 90 3.4.5 Kết thăm dò 91 3.4.6 Nhận xét 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lí CNTT : Cơng nghệ thơng tin GV : Giáo viên GDPT : Giáo dục phổ thông GTVHTT : Giá trị văn hóa truyền thống GDGT VHTT : Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HĐGD : Hoạt động giáo dục HSTH : Học sinh Tiểu học KHGD : Khoa học giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa VHTT : Văn hóa truyền thống vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Bảng 2.1 Danh sách trường, số lượng CBQL giáo viên chủ nhiệm địa bàn Thành phố Vinh, Nghệ An 38 Bảng 2.2 Thực trạng nội dung giáo dục giá trị văn hóa truyền thống thơng qua dạy học môn Đạo đức tiểu học 40 Bảng 2.3 Các phương pháp, hình thức GDGT VHTT thơng qua dạy học môn Đạo đức lớp mà GV thường sử dụng 43 Bảng 2.4: Đánh giá kết giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh tiểu học 45 Bảng 2.5 Nguyên nhân hạn chế thiếu sót 48 Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến CBQL mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 91 Bảng 3.2 Kết trưng cầu ý kiến GVCN mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 91 Bảng 3.3 Tổng hợp kết trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 92 Biểu Biểu đồ 2.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên khả giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 39 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, giá trị truyền thống tốt đẹp hình thành Tinh thần yêu nước, tinh thần tự chủ, tự lực, tự cường, ý thức độc lập tự do, tinh thần khoan dung, nhân ái, tinh thần đoàn kết, tinh thần hiếu học ln đề cao, bên cạnh giá trị văn hóa truyền thống văn hóa làng, xã, dịng họ, gia đình Đó giá trị truyền thống bản, vô quý báu, tạo nên cốt cách riêng biệt người Việt Nam Những giá trị khơng tồn riêng lẻ mà có quan hệ mật thiết chặt chẽ với Nhờ giá trị văn hóa truyền thống mà dân tộc Việt Nam đứng vững trường tồn Những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc cần giáo dục, truyền bá sâu rộng lúc, nơi truyền thống tảng tương lai Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi, học sinh nhạy cảm với mới, tiến bộ, chịu ảnh hưởng to lớn tác động từ bên ngoài, thay đổi kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước ta năm qua trình chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế, tạo nên biến động mạnh mẽ đời sống tinh thần Trước tình hình này, việc giáo dục giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ cần đặt cách cấp thiết Trong nội dung dạy học hoạt động giáo dục nhà trường Việt Nam nay, giáo dục VHTT dân tộc đưa thành nội dung giáo dục quan trọng Một số giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam quốc tế đưa vào nhiều học môn học hoạt động giáo dục trường phổ thông cấp Tiểu học, THCS THPT Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, việc giáo dục VHTT trường Tiểu học thời gian qua vẫn bộc lộ số bất cập chưa cập nhật với thay đổi văn hóa giai đoạn phát triển đất nước, chưa bắt kịp đổi phương pháp, cách thức giáo dục văn hóa KHGD đại Vì thế, dự thảo Đề án đổi Chương trình, SGK GDPT sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: "Chương trình GDPT phải đóng vai trò quan trọng việc giáo dục hệ thống giá trị tích cực cho học sinh theo hướng phát triển toàn diện nhân cách: bảo tồn giá trị cao đẹp truyền thống, tiếp nhận, hấp thu, chuyển hóa giá trị cách thích hợp; trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, lịng nhân ái, tính trung thực tinh thần dũng cảm; hình thành lực cần thiết, " Để bắt kịp với đổi Dự thảo, Đề án khắc phục bất cập chương trình giáo dục phổ thông hành, việc nghiên cứu giáo dục văn hóa truyền thống thơng qua nội dung mơn học hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng Việt Nam cần thiết, góp phần tạo tiền đề lý luận thực tiễn cho hoạt động triển khai xây dựng chương trình SGK GDPT sau năm 2015 Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học, bên cạnh việc dạy kiến thức, kĩ giá trị sống, giá trị văn hóa cũng trở nên vơ quan trọng Hơn thực tế, chương trình giáo dục vẫn cịn nhiều bất cập Trong cơng tác giáo dục, chưa coi trọng việc giáo dục giá trị văn hố truyền thống nhằm hình thành, hồn thiện phẩm chất, đức tính tốt đẹp cho hệ.Vì chọn vấn đề “Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thơng qua dạy học môn Đạo đức” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục giá trị VHTT cho HS trường Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông Câu 3: Theo quý thầy cô, biện pháp đem lại hiệu cao việc GTVHTT cho HS? Giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống qua việc dạy mơn giá trị sống  Giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống tích hợp mơn học  khác Giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống qua việc làm cụ thể hàng  ngày Giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống thơng qua dạy học môn Đạo  đức Giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống qua hoạt động ngồi lên  lớp Giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống gương tốt, điển  hình sống, gương thầy cô giáo  Biện pháp khác:…………………………………………… Câu 4: Tầm quan trọng nội dung quản lý Hiệu trưởng công tác GTVHTT thông qua dạy học môn Đạo đức Quản lý kế hoạch chủ nhiệm Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch GTVHTT thông qua dạy học môn Đạo đức Quản lý phối hợp lực lượng: GV chủ nhiệm, Đội Thiêu niên Tiền phong, lực lượng xã hội, cha mẹ HS Quản lý tiết sinh hoạt chủ nhiệm Rất quan trọng Quan trọng Ít Khơng quan quan trọng trọng Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác GTVHTT thông qua dạy học môn Đạo đức Câu 5: Quý thầy cô tiến hành nội Rất dung GTVHTT cho HS lớp thông qua thường dạy học môn Đạo đức nào? xuyên Qua câu chuyện người thật, việc thật Các hoạt động xã hội: Ủng hộ sách vở- đồ dung cho HS khó khăn, hoạt cảnh theo chủ điểm… Tổ chức báo cáo chủ điểm an tồn giao thơng, phịng chống ma tuý, bảo vệ môi trường Các hoạt động nguồn thăm di tích lịch sử, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng Tổ chức phong trào thi đua lớp Câu 6: Công tác quản lý kế hoạch chủ nhiệm tiết sinh hoạt chủ nhiệm Lập mẫu kế hoạch GTVHTT thống Quản lý việc chọn lựa nội dung, phương pháp, hình thức GTVHTT phù hợp Đầu tư sở vật chất, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho nội dung GTVHTT Xây dựng kế hoạch kiểm tra giáo án Thường xun Ít Khơng thường thường xuyên xuyên định kì Thực chế độ báo cáo Lập kế hoạch xây dựng lực lượng thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực tiết dạy, nội dung chất lượng hoạt động dạy dự giờ, định kỳ lớp Chú trọng tính thống nhất, đồng tác động tương hỗ GVCN với cha mẹ công tác GTVHTT cho học sinh Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực công tác GTVHTT Câu7: Sự phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường trường q thầy Tổ chức, đạo thực kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp lực lượng giáo dục Họp phụ huynh định kỳ Phổ biến đến phụ huynh nội dung, kế hoạch, biện pháp GTVHTT thông qua dạy học môn Đạo đức Thực việc họp định kỳ Ban giám hiệu với lực lượng giáo dục nhà trường Câu 8:Quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GTVHTT cho học sinh trường quý thầy cô thực nào? Kiểm tra việc chuẩn bị, trình hoạt động đến kết cuối công tác giáo dục giá trị VHTT Quan sát, ghi nhận tham gia giáo viên vào hoạt động giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống hiệu hoạt động Đánh giá hoạt động giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống theo chuẩn Tuyên dương, khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt hoạt động nhắc nhở, kiểm điểm cá nhân chưa thực tốt Xây dựng lực lượng kiểm tra công tác giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống thơng qua dạy học mơn Đạo đức đánh giá theo chuẩn Câu 9: Quý thầy cô cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp quản lý GTVHTT trường Quý thầy cô Có kế hoạch hoạt động (năm, tháng, tuần) Tổ chức đạo thực công tác giáo dục giá trị Văn hóa truyền thống giáo viên chủ nhiệm lớp lực lượng giáo dục khác Phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện hoạt động cho tổ chức Đội TNTP tổ chức Đoàn TNCS HCM Có quy định nhiệm vụ tiêu chuẩn thi đua cụ thể giáo viên tham gia GTVHTT Động viên khen thưởng kịp thời Hiệu trưởng mời chuyên viên bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động GTVHTT cho giáo viên thông qua dạy học môn Đạo đức Hiệu trưởng cân đối ngân sách cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GTVHTT Câu 10: Để nâng cao hiệu quản lý công tác GTVHTT thông qua dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học, theo quý thầy cô, cán quản lí cần có biện pháp nào? (Xin vui lòng ghi theo thứ tự ưu tiên) Câu 11: Để quản lý công tác GTVHTT thông qua dạy học môn Đạo đức trường Tiểu học đạt hiệu quả, q thầy có kiến nghị cấp quản lí? Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Nghệ An: Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Vinh: Xin vui lịng cho biết thơng tin thân Chức vụ: Hiệu trưởng  Phó hiệu trưởng  Tổ Trưởng  Giáo viên  Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý thầy cô! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Câu 1: Trong học Đạo đức, em thích hoạt động sau đây: a Hoạt động cá nhân  b Làm việc theo nhóm  c Làm việc theo dự án cho trước  d Thích trình bày trước lớp  Câu 2: Em có thích tham gia xử lý tình học mơn Đạo đức khơng? a Rất thích  b Thích  c Bình thường  d Khơng thích  Câu 3: Trong học Đạo đức, em có thường xun tham gia xử lí tình khơng? a.Thường xun  b Đơi  c Khơng thường xun  Câu 4: Em có thích tham gia định tình cô giáo đưa học Đạo đức khơng? a Rất thích  b Thích  c Bình thường  d Khơng thích  Câu 5: Trong thảo luận nhóm, em có thường xuyên đưa định cho nhóm khơng? a Thường xun  b Đôi  c Không thường xuyên  Câu 6: Em có thích làm nhóm trưởng để đạo bạn thực hoạt động không? a Rất thích  b Thích  c Bình thường  d Khơng thích  Câu 7: Trong học, em có thích trình bày suy nghĩ, ý kiến trước tập thể lớp khơng? a Rất thích  b Thích  c Bình thường  d Khơng thích  Câu 8: Em có thường xuyên hợp tác với bạn giúp bạn lúc tự học nhà không? a Thường xuyên  b Đôi  c Không thường xuyên  Câu 9: Em có thường xuyên tham gia hoạt động mà GV tổ chức Đạo đức không? a.Thường xuyên  b Đôi  c Không thường xuyên  10 Câu 10: Em phải làm để hồn thành u cầu mơn học Đạo đức nhà? a Tự giác hoàn thành việc cá nhân?  b Biết tự học xếp sách từ tối hôm trước  c Ngủ giờ, tập thể dục đặn để đảm bảo sức khỏe  d Lập thời gian biểu cho cá nhân  e Tất nội dung trên  Câu11: Khi định trình bày vấn đề gì, em thườnggặp khó khăn sau đây? a Thiếu tự tin  b Ngôn ngữ diễn đạt chưa mạch lạc, lắp bắp  c Biết khơng dám nói, sợ sai  d Khơng thích trình bày, lắng nghe bạn nói  e Tất ý  Câu 12: Em tự nhận định, đánh giá mức độ nhận biết, thơng hiểu giá trị văn hóa truyền thống thân học mơn Đạo đức? Nhóm kĩ cần thể Mức độ đánh giá Bình Tốt Chưa tốt thường a Vai trị giá trị truyền thống b Các giá trị truyền thống Việt Nam c.Vận dụng giá trị truyền thống học Đạo đức lớp Xin vui lịng cho biết thơng tin thân Họ tên: ……………………………………………………… Lớp -Trường…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em 11 Phụ lục Giáo án: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS biết: - Con người cũng có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên -GDGTVHTT: Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Kiểm tra cũ Hãy kể việc làm thể - HS kể người có ý chí: - Em làm việc gì? - Tại em lại làm - Việc mang lại kết gì? - GV nhận xét đánh giá B Bài Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dịng họ Vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể Bài học hôm em hiểu rõ điều Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ a) Mục tiêu: Giúp HS biết biểu - Cả lớp theo dõi nhận xét 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH lòng biết ơn tổ tiên b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe - Yêu cầu HS kể: - 1->2 HS kể lại - H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố Việt - Bố Việt thăm mộ ơng nội, làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? mang xẻng dọn mộ đắp mộ thắp - H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt hương mộ ông điều kể tổ tiên? - Bố muốn nhắc Việt phải biết ơn tổ - H: Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ tiên biểu điều giúp mẹ? việc làm cụ thể học H: Qua câu chuyên trên, em có suy hành thật giỏi để nên người nghĩ trách nhiệm cháu với - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ tổ tiên, ơng bà? sao? lòng biết ơn tổ tiên Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, - Em thấy cần dòng họ Mỗi người điều phải biết ơn tổ phải có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lịng tiên biết thể điều biết ơn với tổ tiên, ông bà, hát huy việc làmcụ thể truyền thống tốt đẹp gia đình, *Hoạt động 2: Làm tập 1, dòng họ, dân tộc VN ta SGK a) Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm để thể lòng biết ơn tổ tiên b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi HS trả lời a Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, q hương, đất 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nước b Khơng coi trọng kỉ vật gia đình - HS thảo luận nhóm dịng họ - Đại diện lên trình bày ý kiến c Giữ gìn nếp tốt gia đình việc làm giải thích lí d Thăm mộ tổ tiên ơng bà - Lớp nhận xét đ Dù xa dịp giỗ, tết không quên viết thư thăm hỏi gia đình, họ hàng GVKL: Chúng ta cần thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả việc: a, c, d, đ * Hoạt động 3: Tự liên hệ a) Mục tiêu: HS tự biết đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, khen ngợi em - HS trao đổi với bạn bên cạnh biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm chưa làm việc làm cụ thể nhắc nhở HS khác học thể lòng biết ơn tổ tiên tập theo bạn - HS trình bày trước lớp - HS lớp nhận xét VD: bố mẹ thăm mộ tổ tiên ông bà 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Gọi HS đọc ghi nhớ SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc ghi nhớ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà sưu tầm tranh ảnh báo nói ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu tục ngữ thơ ca chủ đề biết ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong HS biết: - Con người cũng có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên GDGTVHTT: Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên II Tài liệu phương tiện: - Các tranh ảnh, báo nói ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao tục ngữ, thơ, truyện nói lịng biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày Giỗ Tổ Hùng Vương HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đại diên nhóm lên trình bày tranh - HS trình bày ảnh thơng tin mà em thu thập 15 ngày giỗ Tổ Hùng Vương - H: Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức - Ngày 10-3 âm lịch hàng năm vào ngày nào? -H: Đền thờ Hùng Vương đâu? - Ở Phú Thọ vua Hùng có cơng với đất - Các vua hùng có cơng dựng nước nước chúng ta? H: sau xem tranh nghe thông - HS nêu tingiới thiệu ngày giỗ Tổ Hùng Vương em có cảm nghĩ gì? - Việc nhân dân ta tiến hành ngày giỗ - H: Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 thể vào ngày 10-3 âm lịch hàng năm thể tình yêu nước nồng nàn, lịng nhớ điều gì? ơn vau Hùng có cơng dựng nước Thể tinh thần uống nước nhớ nguồn "Ăn nhớ kẻ trồng cây" GV nhận xét kết luận: Chúng ta phải nhớ đến ngày giỗ tổ vua Hùng có cơng dựng nước Nhân dân ta có câu: Dù buôn bán ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba Dù buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ a) Mục tiêu:HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ có ý thức giữ gìn, phát huy 16 truyền thống b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình H: Em có tự hào truyền thống - HS trả lời khơng? Vì sao? H: Em cần phải làm để xứng đáng - HS lớp nhận xét với truyền thống tốt đẹp đó? H: Em đọc câu ca dao, tục ngữ chủđề biết ơn tổ tiên GVKL: * Hoạt động 3: HS đọc ca dao tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên.(Bài tập 3) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố b) Cách tiến hành - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, khen ngợi Củng cố dặn dò - HS trả lời - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Lớp nhận xét ... nghĩa giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thơng qua dạy học môn Đạo đức 24 1 .5 Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức ... luận giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn. .. dục giá trị văn hố truyền thống cho học sinh lớp thơng qua dạy học môn Đạo đức 5. 1.3 Đề xuất quy trình giáo dục giá trị văn hố truyền thống cho cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Đạo đức 5. 2

Ngày đăng: 08/09/2021, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w