rèn luyện kĩ năng sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ trong dạy học địa lí 12 thpt – ban cơ bản

144 1.1K 4
rèn luyện kĩ năng sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ trong dạy học địa lí 12 thpt – ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ………….………… NGUYỄN LÂM TỚI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ………….………… NGUYỄN LÂM TỚI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lí luận PP dạy học Địa lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN Thái Nguyên năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung ĐC Đối chứng GV Giáo viên GDP Tổng sản phẩm nước HS Học sinh KTXH Kinh tế xã hội KVI Khu vực I – Nông lâm ngư nghiệp KVII Khu vực II – Công nghiệp xây dựng KVIII Khu vực III - Dịch vụ SGK Sách giáo khoa SLTK Số liệu thống kê THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 2.2 Tên bảng Trang Thống kê số liệu, biểu đồ tập số liệu thống kê biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT Số liệu bổ xung phục vụ công tác giảng dạy học tập mơn địa lí 12 THPT 16 35 3.1 Giáo án thực nghiệm 97 3.2 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp trường THPT 113 3.3 Cơ cấu điểm kiểm tra lớp trường THPT 113 3.4 Đánh giá xếp loại học lực lớp TN ĐC 114 3.5 Tổng hợp đánh giá xếp loại học lực HS trường THPT 114 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tên hình Trang Biểu đồ so sánh cấu học lực HS trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Dự kiến điểm đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học 1.1.2 Một số vấn đề số liệu thống kê biểu đồ 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Đặc điểm chương trình SGK địa lí 12THPT - Ban 12 1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 12 14 1.2.3 Thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ dạy học địa lí 12 trường THPT 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 THPT 16 2.1 Vị trí số liệu thống kê, biểu đồ cơng thức tính tốn sử dụng sách giáo khoa địa lí 12 16 2.1.1 Thống kê số liệu, biểu đồ tập SLTK biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT 16 2.1.2 Một số công thức chủ yếu phục vụ cho rèn luyện kĩ biểu đồ phân tích SLTK dạy học địa lí 12 THPT 19 2.2 Sử dụng SLTK dạy học địa lí lớp 12 THPT - Ban 23 2.2.1 Khái quát chung SLTK SGK địa lí 12 THPT 23 2.2.2 Các kĩ sử dụng số liệu thống kê 23 2.2.3 Bổ sung số liệu phục vụ cho dạy học địa lí 12 THPT - Ban 35 2.2.4 Kĩ ghi nhớ số liệu 37 2.3 Rèn luyện kĩ biểu đồ dạy học địa lí lớp 12 THPT - Ban 45 2.3.1 Khái quát biểu đồ yêu cầu chung rèn luyện kĩ biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT – Ban 45 2.3.2 Rèn luyện kĩ cho loại biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT – Ban 53 2.3.3 Bổ sung số dạng biểu đồ khác phục vụ cho rèn luyện kĩ biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT 94 Chương THỰC NGHIỆM 96 3.1 Mục đích thực nghiệm 96 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 96 3.3 Cách chức tổ chức thực nghiệm 96 3.3.1 Chọn 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.2 Chọn trường 97 3.3.3 Chọn lớp 97 3.3.4 Chọn giáo viên 98 3.3.5 Kiểm tra, đánh giá 99 3.4 Nội dung kết qủa thực nghiệm 99 3.4.1 Nội dung 99 3.4.2 Kết 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục nước ta có đổi tích cực nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện trí lực, thẩm mĩ nhân cách Trong đổi nội dung, mục tiêu, chương trình phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông giữ vai trò đặc biệt quan trọng, trở thành yêu cầu cấp thiết giáo dục nay, để thực u cầu đổi địi hỏi thầy, trò tất người làm ngành giáo dục ln phải phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo Trên thực tế, việc đổi nội dung giáo dục nhà trường phổ thông thể rõ thông qua việc biên soạn chương trình SGK mới, có SGK địa lí 12 THPT - Ban Từ năm 90 kỉ XX, với việc đổi mục tiêu, chương trình SGK địa lí THPT theo định hướng cải cách giáo dục việc đổi phương pháp dạy học địa lí trọng Tuy nhiên nay, việc đổi phương pháp dạy học địa lí diễn chậm chạp, trường THPT, chưa đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Như đến thời điểm nay, mà SGK địa lí 12 THPT - Ban có nhiều nội dung đổi đòi hỏi phương pháp phải đổi nhanh chóng để phù hợp nội dung phương pháp dạy học cụ thể nhằm đạt hiệu giáo dục cao Cốt lõi vấn đề hướng đến phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo, xoá dần loại bỏ thói quen truyền thụ kiến thức chiều GV thói quen học tập thụ động HS nhằm đạt hiệu giáo dục cao nhất, mà HS phát huy tính chủ động, sáng tạo, độc lập, tự giác trình lĩnh hội tri thức Để đạt mục tiêu tổng hợp nhiều phương pháp khác nhau, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dạy học địa lí 12, phương pháp rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ giữ vai trò đặc biệt quan trọng Trên thực tế, việc rèn luyện kĩ biểu đồ sử dụng SLTK cho HS dạy học đia lí trường THPT hiệu cịn thấp, chưa phát huy tác dụng vốn có nó, mà kĩ biểu đồ sử dụng SLTK hoc sinh THPT, HS 12 cịn nhiều yếu Trong q trình dạy học, GV dừng lại việc hướng dẫn sơ thảo biểu đồ sử dụng SLTK mang tính chất minh hoạ cho kiến thức lí thuyết mà chưa sâu vào rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ với vai trị để tìm nguồn tri thức từ đó, đặc biệt chưa lưu ý đến kĩ nhận định, thao tác, kĩ thuật vẽ nhận xét biểu đồ, chưa lưu ý đến kĩ tìm tịi, sáng tạo HS để tìm kiến thức mới, tìm mối quan hệ địa lí dựa số liệu cho Trong SGK địa lí 12 THPT - Ban bản, số lượng biểu đồ, tập liên quan đến biểu đồ SLTK chiếm tỉ lệ lớn Có nhiều nội dung kiến thức kĩ địa lí thể chủ yếu qua biểu đồ, tập liên quan đến biểu đồ qua SLTK Các biểu đồ, tập liên quan đến biểu đồ qua SLTK ngồi vai trị minh hoạ, bổ sung, làm sáng tỏ kiến thức lí thuyết, cịn kênh tri thức giúp hình thành kiến thức kĩ Trong đề thi, kiểm tra địa lí 12 (từ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì đến kì thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học hay kì thi HS giỏi cấp), nội dung câu hỏi liên quan đến SLTK biểu đồ chiếm phần quan trọng HS dễ đạt điểm cao kĩ rèn luyện tốt, ngược lại HS gặp dễ điểm khơng nắm kĩ Trước tình hình đổi nội dung yêu cầu đổi phương pháp giáo dục, trước vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ, trước thực trạng trường THPT việc rèn luyện kĩ sử dụng SLTK Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biểu đồ nhiều bất cập trước thay đổi SGK địa lí, có SGK địa lí 12 THPT – Ban Với tất lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho là: “Rèn luyện kĩ sử dụng số liệu thống kê biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT – Ban bản” Mục đích đề tài Hướng dẫn cho HS biết sử dụng phân tích SLTK dạy học địa lí 12, từ dạng số liệu đơn lẻ, số liệu bảng, số liệu biểu đồ đến số liệu thể biểu đồ, đồ, lược đồ, lược đồ số liệu bổ sung khác Rèn luyện cho HS kĩ biểu đồ dạy học địa lí 12, từ khâu phân tích, nhận biết, lựa chọn, kĩ tính tốn, kĩ vẽ đến kĩ hoàn thiện nhận xét biểu đồ Nhiệm vụ đề tài Trong trình nghiên cứu, đề tài đề giải số nhiệm vụ sau: * Thống kê biểu đồ, tập liên quan đến biểu đồ dạng SLTK tập nhà SGK địa lí 12 THPT - Ban * Đưa số cơng thức tính tốn chủ yếu phục vụ cho kĩ biểu đồ sử dụng SLTK dạy học địa lí 12 THPT - Ban * Rèn luyện cho HS kĩ biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT Ban * Hướng dẫn phân tích sử dụng SLTK dạy học địa lí 12 THPT - Ban Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài a Nhóm phương pháp lí thuyết * Kế thừa cơng trình, tác phẩm khoa học cơng bố ngồi nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hƣớng dẫn a Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Vì yêu cầu đề rõ ràng nên biểu đồ lựa chọn biểu đồ hình vành khăn Nếu đề khơng rõ ràng u cầu vẽ biểu đồ thơng thường bảng số liệu thể nhiều loại cấu tổng thể ta lựa chọn loại biểu đồ hình vành khăn Bước 2: Xử lí số liệu tính bán kính * Xử lí số liệu Vì bảng số liệu tuyệt đối nên để vẽ biểu đồ cấu hình vành khăn ta phải xử lí số liệu chuyển sang số liệu tương đối (%) theo cơng thức tính cấu % Sau tính tốn ta có kết bảng số liệu sau xử lí chuyển sang số liệu tương đối sau: Cơ cấu tổng sản phẩm nƣớc phân theo khu vực thành phần kinh tế Việt Nam năm 2007 (%) Tổng số 100 Theo khu vực Khu vực I 20.34 Khu vực II 41.48 Khu vực III 38.18 Theo thành phần kinh tế Khu vực Nhà nước 35.92 Khu vực nhà nước 46.12 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 17.96 * Tính bán kính Vì dạng biểu đồ cấu hình vành khăn nên khơng phải tính bán kính cho biểu đồ Tuy nhiên để đảm bảo tính thẩm mĩ thuận tiện cho Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người thể biểu đồ ta nên chọn bán kính cho biểu đồ lớn biểu đồ hình trịn bình thường, nên lấy bán kính ngồi khoảng cm, bán kính khoảng cm bán kính khoảng cm Bước 3: Vẽ biểu đồ Ta vẽ ln khung cho biểu đồ có tầng bán kính khác nhau, sau vẽ theo bảng số liệu: Giá trị tổng thể đặt cùng, tiếp đến vẽ cấu GDP theo khu vực cuối vẽ cấu GDP theo thành phần kinh tế Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ Ghi tên biểu đồ Ghi giải cho biểu đồ 1143715 tỉ đồng BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM THEO NGÀNH VÀ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2007 (%) Chú giải: Khu vực Thành phần Nhà nước Khu vực II Thành phần nhà nước Khu vực III Thành phần có vốn đầu tư nước ngồi b Nhận xét biểu đồ Đây dạng biểu đồ thể quy mơ cấu nên ta chí phải nhận xét quy mô cấu biểu đồ: - Về quy mô, tổng giá trị GDP Việt Nam 2007 1.143.715 tỉ đồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Về cấu: + Cơ cấu theo khu vực kinh tế có chênh lệch rõ rệt: Khu vực II có tỉ lệ giá trị sản xuất lớn (41,48%), tiếp đến khu vực III (38,18%), nhỏ khu vực I (20,34%) + Cơ cấu theo thành phần kinh tế có chênh lệch rõ rệt: Khu vực Nhà nước chiếm tỉ lệ lớn (46,12%), tiếp đến khu vực Nhà nước (35,92%), nhỏ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (17,96%) Bài tập Cho bảng số liệu sau Số trang trại phân theo vùng Việt Nam 2008 Số trang trại Tên vùng Đồng sông Hồng 17318 Trung du miền núi phía Bắc 4423 Bắc Trung Bộ 7649 Duyên hải Nam Trung Bộ 10553 Tây Nguyên 9481 Đông Nam Bộ 13792 Đồng sông Cửu Long 57483 a Vẽ biểu đồ ngang thể so sánh số lượng trang trại vùng Việt Nam năm 2008? b Nhận xét biểu đồ vẽ? Hƣớng dẫn a Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Đây dạng yêu cầu trực tiếp nên biểu đồ lựa chọn biểu đồ cột dạng ngang Bước 2: Xử lí số liệu Số liệu bảng số liệu cho tuyệt đối, phù hợp với yêu cầu đề biểu đồ lựa chọn ta khơng cần khâu xử lí số liệu mà thực bước vẽ biểu đồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bước 3: Vẽ biểu đồ Vẽ hệ toạ độ Oxy, trung hoành Ox chia đơn vị số lượng trang trại, trục tung Oy chia khoảng cách vùng Với số liệu có, ta chia khoảng cách trục tung Oy chia theo khoảng cách vùng cho Trên trục hoành Ox đơn vị chẵn với khoảng cách chia tối thiểu 5000 10000 nghìn trang trại, với giá trị tối đa khoảng 60000 nghìn trang trại Sau vẽ thang ngang thể đối tượng theo giá trị chia trục hoành Ox và vùng chia trục tung Oy Như ta thấy biểu đồ ngang vẽ gần dạng biểu đồ hình cột thơng thường, khác đổi chức hai trục Ox Oy cho nhau, cột thể thay để đứng đặt nằm ngang Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ Ghi tên cho biểu đồ Ghi giải cho biểu đồ: Bài tập khơng cần giải đối tượng thể đồ Ghi số liệu vào biểu đồ Vùng Đồng sông CL 57483 Đông Nam Bộ 13792 9481 Tây Nguyên DH Nam Trung Bộ 10553 Bắc Trung Bộ 7649 TD MN phía Bắc 4423 Đồng sông Hồng 17318 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Số trang trại BIỂU ĐỒ THANH NGANG SO SÁNH SỐ LƢỢNG TRANG TRẠI CÁC VÙNG CỦA NƢỚC TA NĂM 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b Nhận xét Đây dạng biểu đồ ngang so sánh giá trị tuyệt đối đối tượng mốc thời gian nên ta nhận xét biểu đồ so sánh dạng cột đơn: - Số lượng trang trại vùng có khác rõ rệt: Nhiều vùng Đồng sông Cửu Long với 57.483 trang trại, tiếp đến vùng Đồng sông Hồng (17.318 trang trại), vùng Đông Nam Bộ (13.792 trang trại), vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (10.553 trang trại), vùng cịn lại có số lượng nhỏ Tây Ngun (9.482 trang trại), Bắc Trung Bộ (7.649 trang trại) nhỏ Trung du miền núi phía Bắc (4.423 trang trại) - Sự chênh lệch vùng lớn Đồng sông Cửu long vùng nhỏ Trung du miền núi phía Bắc lên đến 13 lần Bài tập Cho bảng số liệu sau Dân số Việt Nam theo độ tuổi theo giới tính 2005 (Nghìn ngƣời) Nhóm tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 Nam 3886.7 4950.3 4850.3 4227.9 3610.2 3586.5 3212.7 2922.7 2289.5 1611.1 Nữ 3643.8 4863.3 4700.1 4352.1 3645.8 3512.2 3367.3 3144.9 2632.7 1778.4 Nhóm tuổi 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Tổng số Nam 1109.6 954.3 875.4 868.6 789.4 412.2 154.5 95.5 40407.4 Nữ 1345.6 1209.9 1156.5 1087.8 895.4 713.2 399.2 243.2 42691.4 Nguồn: [13] a Vẽ biểu đồ thể cấu dân số theo giới tính theo độ tuổi Việt Nam năm 2005? b Nhận xét biểu đồ vẽ? Hƣớng dẫn a Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Căn vào câu hỏi nội dung bảng số liệu cho, biểu đồ vfa phù hợp biểu đồ tháp dân số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bước 2: Xử lí số liệu Do yêu cầu vẽ biểu đồ thể cấu dân số theo độ tuổi theo giới tính nên ta phải xử lí từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối theo cơng thức tính cấu thơng thường Sau xử lí ta có kết sau: Cơ cấu dân số theo giới tính theo độ tuổi Việt Nam 2005 ( %) Nhóm tuổi 0-4 5-9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 Nam 4.7 6.0 5.8 5.1 4.3 4.3 3.9 3.5 2.8 Nữ 4.4 5.9 5.7 5.2 4.4 4.2 4.1 3.8 3.2 Nhóm tuổi 45-49 50-54 55-59 60-64 65-69 70-74 75-79 80-84 85+ Nam 1.9 1.3 1.1 1.1 1.0 0.9 0.5 0.2 0.1 Nữ 2.1 1.6 1.5 1.4 1.3 1.1 0.9 0.5 0.3 Bước 3: Vẽ biểu đồ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục tung đặt vào giữa, trục hồnh ox hướng hai phía Giữa hai trục tung để khoảng trống chia nhóm tuổi theo bảng số liệu, trục hồnh Ox chia hai phía tỉ lệ % thể cấu dân số theo giới tính nhóm tuổi Với số liệu có, ta chia khoảng cách trục tung Oy chia theo khoảng cách nhóm tuổi cho Trên trục hồnh Ox đơn vị chẵn với khoảng cách chia 1%, với giá trị tối đa 6% Sau vẽ thang ngang thể đối tượng theo giá trị chia trục hoành Ox vùng chia trục tung Oy Căn vào số liệu có, ta vẽ ngang thể nhóm tuổi theo giá trị chia trục tung Oy trục tung Ox Như ta thấy biểu đồ tháp dân số vẽ gần dạng biểu đồ ngang thông thường, khác ngang chồng xếp liên tục lên vẽ hai phía Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lưu ý: Khi vẽ thủ công ta nên chia nhóm tuổi tương ứng với nửa dịng kẻ Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ Ghi tên cho biểu đồ Ghi giải cho biểu đồ: Bài tập khơng cần giải đối tượng thể đồ Độ tuổi 85+ 84 8079 757065- 64 55- 59 50- 54 45- 49 40- 44 35- 39 30- 34 25- 29 20- 24 15- 19 10- 14 NỮ 5-9 0-4 % 8.0 69 60- NAM 74 6.0 4.0 2.0 % 2.0 4.0 6.0 8.0 THÁP DÂN SỐ VIỆT NAM NĂM 2008 b Nhận xét Đây dạng biểu đồ thể so sánh cấu dân số theo giới tính theo nhóm tuổi nên nhận xét phải có đủ hai ý đó: - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Việt Nam năm 2005 không đều: Nhiều nhóm tuổi – tuổi (11,9%), tiếp đến nhóm tuổi 10 – 14, 15 – 19, – Nhóm tuổi lớn chiếm tỷ lệ nhỏ dần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cơ cấu dân số theo giới tính Vịêt Nam năm 2005 không đều: Tỉ lệ dân số nam chiểm tỉ lệ nhỏ (48,6%), tỉ lệ dân số nữ chiếm tỉ lệ lớn (51,4%) - Tháp dân số Việt Nam có chuyển dich từ kiểu mở rộng sang kiểu thu hẹp, thể tỉ lệ sinh gia tăng tự nhiên giảm, số người già tăng Bài tập Cho bảng số liệu Gia tăng GDP Việt Nam 2000 – 2009 (%) Năm Tăng trưởng 2000 2004 6.8 7.8 2005 2006 2007 2008 2009 8.4 8.2 8.6 6.2 5.7 Nguồn: [13] a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn nói trên? b Nhận xét biểu đồ vẽ? Hƣớng dẫn a Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Theo yêu cầu đề nội dung bảng số liệu vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng đối tượng chuỗi thời gian Với yêu cầu đặc điểm bảng số liệu ta lựa chọn biểu đồ hình cột đơn biểu đồ đường biểu diễn, thông thường thể tốc độ tăng trưởng giá trị tương đối ta thường lựa chọn biểu đồ đường Bước 2: Xử lí số liệu Vì số liệu cho tương đối, phù hợp với dạng biểu đồ đường lựa chon nên ta thực khâu xử lí số liệu mà thực bước vẽ biểu đồ Bước 3: Vẽ biểu đồ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cũng dạng biểu đồ hình cột đơn, ta vẽ hệ toạ độ Oxy, trục Oy chia đơn vị tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam %, trục Ox chia khoảng cách năm, năm đầu lấy trùng với trung tung Oy Đối chiếu số liệu cho với số năm đơn vị chia, ta vẽ điểm uốn thể tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam theo khoảng cách năm chia trục Ox, sau nối liền điểm uốn đối tượng ta có đường biểu diễn thể đối tượng Với số liệu cho bảng, trục Oy ta chọn khoảng cách chia tối thiểu 2%, với giá trị tối đa khoảng 10% Trên trục hoành Ox chia khoảng cách năm Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi tên cho biểu đồ - Ghi giải cho biểu đồ: Biểu đồ thể đối tượng nên không cần bảng giải - Ghi số liệu vào biểu đồ % 8.6 8.4 7.8 8.2 6.2 6.8 5.7 2000 Nă 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG GDP CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ 2000 – 2008 (%) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b Nhận xét biểu đồ Đây dạng biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng đối tượng theo nhiều mốc thời gian nên ta cần nhận xét để làm rõ tình hình tăng trưởng đối tượng: - Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 - 2009 cao tương đối ổn định (Đa số đạt tốc độ tăng trưởng 7%, tốc độ tăng trưởng cao so với nước khu vực gới) - Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn chưa đều, từ 2000 – 2005 tăng nhanh liên tục năm sau cao năm trước (Năm 6,8%, năm 2004 7,8%, năm 2005 8,4%), đến năm 2006 lại giảm xuống 8,2%, sang năm 2007 tốc độ tăng trưởng GDP đạt cao 8.6%, sau lại giảm (Năm 2008 6,2%, 2009 5,7%) Bài tập Cho bảng số liệu sau Tỉ suất sinh tử Việt Nam thời kì 1985 – 2008 (%) Năm 1985 1989 1994 1999 2004 2008 Tỉ suất sinh 28.4 31.3 28.5 23.6 18.8 18.3 Tỉ suất tử 6.9 8.4 6.7 7.3 5.6 5.3 Nguồn: [13] a Vẽ biểu đồ miền giá trị thể tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất gia tăng dân số Việt Nam thời kì 1985 – 2008? b Nhận xét biểu đồ vẽ? Hƣớng dẫn a Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Căn vào câu hỏi bảng số liệu: Đây dạng tập yêu cầu trực tiếp nên biểu đồ lựa chọn biểu đồ miền giá trị Ngồi khơng có u cầu trực tiếp, ngồi biểu đồ miền giá trị ta lựa chọn biểu đồ cột nhóm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bảng số liệu biểu đồ thể tình hình phát triển nhóm đối tượng có liên quan chặt chẽ với nhiều mốc thời gian Bước 2: Xử lí số liệu Căn vào số liệu cho, câu hỏi dạng biểu đồ lựa chọn, có yêu cầu vẽ biểu đồ thể tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số vẽ biểu đồ miền giá trị, chênh lệch tỉ suất sinh tỉ suất tử tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nên số liệu cho bảng phù hợp đầy đủ với yêu cầu nên ta không cần thực xử lí số liệu Bước 3: Vẽ biểu đồ Vẽ hệ toạ độ Oxy: Trục Oy chia đơn vị tỉ suất gia tăng nói chung ‰, trục Ox chia khoảng cách thời gian Căn vào số liệu bảng cho, vào đơn vị chia trục tung Oy vào khoảng cách năm chia trục hoành Ox, ta vẽ theo bảng số liệu cột điểm uốn thể tỉ suất sinh tỉ suất tử Việt Nam thời kì 1985 – 2008 theo khoảng cách năm chia trục Ox Với bảng số liệu có, ta chia khoảng cách trục tung Oy đơn vị chẵn với khoảng cách chia tối thiểu 10 ‰, với giá trị tối đa khoảng 30 35 ‰ Ta vẽ hệ thống điểm uốn vẽ biểu đồ đường điểm uốn thể tình hình phát triển sản xuất lúa Việt Nam theo khoảng cách năm chia trục Ox, sau nối liền điểm uốn đối tượng ta có đường biểu diễn thể đối tượng Nối liền đường thẳng điểm uốn năm 2008 ghi miền giá trị cho đối tượng Độ chênh lệch tỉ suất sinh tỉ suất tử tỉ suất gia tăng tự nhiên dân số Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ Ghi tên cho biểu đồ Ghi giải cho biểu đồ: Chú giải ghi biểu đồ ghi ngồi biểu đồ dạng đường miền giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 ‰ Tỉ lệ sinh thô 40 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 35 30 25 20 15 Tỉ lệ tử thô 10 Năm 1985 1989 1994 1999 2004 2008 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ LỆ SINH THÔ, TỈ LỆ TỬ THÔ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ 1885 - 2008 b Nhận xét biểu đồ: Đây dạng biểu đồ thể tỉ suất gia tăng nhóm đối tượng có liên quan mật thiết với nên nhận xét phải đảm bảo nội dung sau: - Tỉ suất sinh Việt Nam giai đo 1985 – 2008 giảm nhanh liên tục: Năm 1985 28,5‰, năm 1999 23,6‰, năm 2008 18,3‰, giai đoạn giảm 10,2‰ - Tỉ suất sinh Việt Nam giai đoạn 1985 – 2008 giảm có biến động : Năm 1985 6,9‰, năm 1999 7,3‰, năm 2008 5,3‰, giai đoạn giảm 1,6‰ - Tỉ suất gia tăng tự nhiên Việt Nam giai đoạn 1985 – 2008 giảm nhanh liên tục tỉ lệ sinh giảm nhanh liên tục: Năm 1985 21,5‰, năm 1999 16,3‰, năm 2008 13,0 ‰, giai đoạn giảm 7,5‰ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài tập Cho bảng số liệu sau Sản lƣợng lúa đông xuân, hè thu lúa mùa Việt Nam 2000 – 2007 (Nghìn tấn) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Lúa đông xuân 15571 15672 16102 16567 17078 17331 17588 18325 Lúa hè thu 8625 8879 9214 9654 10430 10436 9693 11414 Lúa mùa 8333 8345 8357 8576 8640 8065 8567 8985 Nguồn: [13] a Vẽ biểu đồ miền giá trị thể tình hình phát triển sản xuất lúa Việt Nam thời kì 2000 – 2008? b Nhận xét biểu đồ vẽ? Hƣớng dẫn a Vẽ biểu đồ Bước 1: Xác định dạng biểu đồ cần vẽ Căn vào câu hỏi bảng số liệu: Đây dạng tập yêu cầu trực tiếp nên biểu đồ lựa chọn biểu đồ miền giá trị Ngoài khơng có u cầu trực tiếp, ngồi biểu đồ miền giá trị ta lựa chọn biểu đồ cột nhóm cột chồng bảng số liệu biểu đồ thể động thái phát triển nhóm đối tượng có liên quan chặt chẽ với nhiều mốc thời gian Bước 2: Xử lí số liệu Căn vào số liệu cho dạng biểu đồ lựa chọn, số liệu cho bảng tuyệt đối phù hợp với yêu cầu nên ta khơng cần thực xử lí số liệu Bước 3: Vẽ biểu đồ Vẽ hệ toạ độ Oxy: Trục Oy chia đơn vị sản lượng lúa nghìn tấn, trục Ox chia khoảng cách thời gian Căn vào số liệu bảng cho số liệu qua tính tốn, vào đơn vị chia trục tung Oy vào khoảng cách năm chia trục hoành Ox, ta vẽ theo bảng số liệu cột điểm uốn thể tình hình phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn triển sản xuất lúa Việt Nam thời kì 2000 - 2007 theo khoảng cách năm chia trục Ox Với bảng số liệu có, ta chia khoảng cách trục tung Oy đơn vị chẵn với khoảng cách chia tối thiểu 5.000 10.000 nghìn tấn, với giá trị tối đa khoảng 40.000 45.000 nghìn Ta vẽ hệ thống điểm uốn vẽ biểu đồ đường điểm uốn thể tình hình phát triển sản xuất lúa Việt Nam theo chồng xếp tính từ gốc toạ độ theo khoảng cách năm chia trục Ox, sau nối liền điểm uốn đối tượng ta có đường biểu diễn thể đối tượng Nối liền đường thẳng điểm uốn năm 2007 ghi miền giá trị cho đối tượng Độ cao điểm uốn đối tượng sau = Tổng giá trị đối tượng trước đối tượng sau Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ - Ghi tên cho biểu đồ - Ghi giải cho biểu đồ: Chú giải ghi biểu đồ ghi ngồi biểu đồ dạng vng hình chữ nhật Tấn 40000 35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 2000 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƢỢNG LÚA ĐÔNG XUÂN, HÈ THU VÀ LÚA MÙA CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ 2000 - 2007 Chú giải: Lúa đông xuân Lúa hè thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lúa mùa http://www.lrc-tnu.edu.vn b Nhận xét biểu đồ Đây dạng biểu đồ thể tình hình phát triển nhóm đối tượng có liên quan mật thiết tổng thể với nên nhận xét phải đảm bảo nội dung sau: Sản lượng lúa Việt Nam thời kì 2000 – 2007 tăng nhanh (Năm 2000 34.529,5 nghìn tấn, năm 2007 40.732,7 nghìn tấn, tăng 1,17 lần) Tuy nhiên nhóm lúa có cấu gia tăng khác nhau: Lúa đơng xn chiếm nhiều có gia tăng trung bình (Năm 2000 15.571,2 nghìn tấn, năm 2007 18.325,5 nghìn tấn, tăng 1,17 lần), lúa hè thu chiếm vị trí thứ hai có gia tăng nhanh (Năm 2000 8.625 nghìn tấn, năm 2007 11.414,2 nghìn tấn, tăng 1,32 lần), lúa mùa chiếm tỉ lệ nhỏ có gia tăng nhỏ (Năm 2000 8.333,3 nghìn tấn, năm 2007 8.985 nghìn tấn, tăng 1,07 lần) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... quát biểu đồ yêu cầu chung rèn luyện kĩ biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT – Ban 45 2.3.2 Rèn luyện kĩ cho loại biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT – Ban 53 2.3.3 Bổ sung số dạng biểu đồ. .. HS sử dụng số cơng thức có liên quan phục vụ bổ trợ cho việc rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT - Ban * Hướng dẫn HS rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT. .. Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT - Ban Chƣơng Rèn luyện kĩ sử dụng SLTK biểu đồ dạy học địa lí 12 THPT - Ban Chƣơng Thực nghiệm sư phạm Số

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan