Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
42,48 KB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Địa lí mơn khoa học có kiến thức rộng, bao gồm Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế- xã hội Trong đó, phần Địa lí tự nhiên có nhiều nội dung khó, trừu tượng, khơ khan Hiện nay, việc giảng dạy Địa lí tự nhiên nhiều trường THPT cịn mang nhiều tính lý thuyết, chưa ý đến việc liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn khiến cho HS cảm thấy khó hiểu, khó học khơng có hứng thú Điều làm giảm sút chất lượng hiệu giảng dạy GV Để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh chất lượng, hiệu giảng dạy, GV cần phải nắm vững kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy, tích cực sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, nội dung cho HS ghi ngắn gọn, xúc tích, từ ngữ dễ hiểu, đổi cách kiểm tra đánh giá… Trong đó, việc đổi phương pháp giảng dạy vấn đề quan trọng Như biết, ca dao, tục ngữ thể loại văn học dân gian Việt Nam ông cha ta đúc kết từ thực tiễn đời sống, lao động sản xuất việc theo dõi diễn biến tượng tự nhiên, vốn kinh nghiệm hiểu biết để truyền lại cho hệ sau.Trong nội dung ca dao, tục ngữ có nhiều nội dung liên quan, phản ánh tượng địa lí cách xác, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ Vì để tiết học Địa lí sinh động, gần gũi với thực tiễn, tạo hứng thú học tập cho HS Đồng thời bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Tơi nghĩ GV giảng dạy Địa lí dùng câu ca dao, tục ngữ thơ văn, hát để minh hoạ cho nội dung kiến thức có liên quan dạy Bản thân ông bà, cha mẹ, thầy cô dạy nhiều câu tục ngữ, ca dao dân tộc Vì vậy, tơi chọn SKKN: “Sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa lí 12 phần Địa lí tự nhiên trường THPT Triệu Thái” nhằm nâng cao hứng thú kết học tập em HS lớp 12 Tên sáng kiến: Sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa lí 12 phần Địa lí tự nhiên 12 trường THPT Triệu Thái Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Hoàng Thị Qúy - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Triệu Thái – Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0973.884.612 Email: hoangthiquy.gvtrieuthai@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Góp phần nâng cao khả truyền đạt, giảng dạy cho giáo viên Địa Lí, đặc biệt giáo viên dạy Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 20/08/ 2017 đến 20/5/2018 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận Hiện theo chương trình cải cách giáo dục pháp chế hóa luật giáo dục Điều 24.2 “Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng kỹ tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nên GV cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS, từ phát huy tính tự giác tích cực HS Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo ngun tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng, áp dụng hát, câu ca dao, tục ngữ phù hợp với nội dung kiến thức vào nguyên tắc giáo dục (môn Địa lí) Mỗi mơn học có đặc điểm riêng nội dung nguồn tri thức phương pháp dạy học Đối với môn Địa lí mơn học có nội dung kiến thức sâu rộng tự nhiên kinh tế xã hội với nhiều nội dung khó, khơ khan, trừu tượng đặc biệt phần Địa lí tự nhiên Vậy làm để có tiết học Địa lí trở nên sinh động, gần gũi với thực tiễn, tạo hứng thú cho HS giúp em tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu quả? Tôi nghĩ câu hỏi, nỗi trăn trở lớn không riêng tơi mà cịn nhiều giáo viên dạy Địa Lí khác Theo tơi, câu trả lời GV cần phải đổi phương pháp dạy học Trước hết, GV cần tích cực sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hoạt động nhóm, động não, khăn trải bàn, mảnh ghép, dạy học theo dự án…Đồng thời phải trọng đến số phương pháp, kĩ mang tính đặc trưng mơn học đọc atlat, vẽ nhận xét dạng biểu đồ, phân tích bảng số liệu thống kê… Qua năm trực tiếp tham gia giảng dạy Địa lí 12 tơi nhận thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép hát, câu tục ngữ, ca dao để hình thành khái niệm, kiến thức địa lí đảm bảo nguyên tắc Nhất nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh nguyên tắc đảm bảo tính tự lực, phát triển tư cho học sinh không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học sinh với kiến thức 7.2 Thực trạng trường THPT Triệu Thái - Học sinh không thích học, lười học, khơng biết nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, video lúng túng - Kiểm tra thường không học thuộc bài, số cịn thái độ sai, nhìn bài, trao đổi - Những câu hỏi phát vấn học thường học sinh phát biểu vài học sinh có học lực xung phong trả lời - Tâm lý học sinh môn học khô khan, môn phụ, học sinh học lệch bỏ hẳn để học môn thi vào đại học trở ngại lớn - Nhiều giáo viên tâm huyết nhiên cịn số giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chuyên môn nhiều nguyên nhân Nhưng thực tế mơn thi gánh điểm cho số mơn Tiếng Anh, Tốn để học sinh đỗ tốt nghiệp với tỉ lệ ngày cao trường THPT 7.3 Giải pháp thực 7.3.1 Khái niệm tác dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên Bài hát gì? Bài hát hay cịn gọi ca, ca khúc, khúc ca thường sản phẩm âm nhạc, gồm có phần lời hát giai điệu nhạc.Thường thể giọng hát người có nhạc cụ kèm theo Tục ngữ gì? Tục ngữ “ câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ có vần điệu, lưu hành cách truyền miệng từ người sang người khác từ nơi nơi khác” Nói chungTục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất xã hội, nhận xét giải thích nhân dân tượng tự nhiên liên quan đến thời tiết khí hậu Với đặc điểm ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu, có nhịp điệu, có hình ảnh câu tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác, tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại, rút ta tác phẩm văn học đường dân gian hoá lời hay ý đẹp Ca dao gì? Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ Ca dao thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm thiên văn học người xưa * Tác dụng hát, tục ngữ, ca dao học tập Địa Lí Việc hình thành hứng thú học tập cho HS đặc biệt hứng thú học tập mơn Địa lí u cầu quan trọng giáo viên Địa lí Khi hỏi em nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên hứng thú thú cho người học phụ thuộc nhiều vào người dạy hay người học, đa số em cho người dạy.Khi em nhận thức em có mong đợi GV thật hợp lí để học phong phú, lơi Có nhiều phương tiện để GV sử dụng nhằm gây hứng thú học tập cho HS như: dùng đồ trực quan, tổ chức thăm quan dã ngoại, tổ chức chương trình ngoại khố, tổ chức trị chơi Địa lí… Tuy nhiên ngồi cách cịn có cách khơng phần hữu hiệu dùng hát, tục ngữ, ca dao cho phù hợp với học để tạo hứng thú cho HS Sử dụng hợp lý hát, tục ngữ, ca dao học Địa lí cách làm đa dạng hố phương pháp dạy học, tránh tượng HS bị nhàm chán với cách thức tổ chức lớp học, góp phần đa dạng hố kênh thơng tin, làm học trở nên gần gũi với sống, HS nắm bắt nhanh hơn, hiểu sâu hơn, dễ thuộc 7.3.2 Một số hát, tục ngữ, ca dao sử dụng vào giảng Địa lí 12 phần tự nhiên Phương pháp dạy học đại với xu lấy HS làm trung tâm phương pháp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức Các hát, tục ngữ, ca dao kho tàng kiến thức nhân loại, đúc kết truyền miệng qua nhiều hệ Việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa lí 12 phần tự nhiên phương pháp dạy học cụ thể khơng đơn giản ví dụ minh hoạ cho học Vậy trình dạy học, ta phải biết cách dùng cách linh động, hiệu Đây phương pháp dạy học nhanh hiệu quả, đồng thời tạo cho HS hứng thú hăng say học tập ngày thích thú với mơn Địa lí Bằng vốn kinh nghiệm ỏi với việc thực nghiệm lớp giảng dạy năm qua Tôi xin mạnh dạn đưa ví dụ cụ thể hát, tục ngữ, ca dao áp dụng học sau: Bài 6, 7: Đất nước nhiều đồi núi GV dạy đến nội dung địa hình vùng núi Tây Bắc sử dụng Câu ca dao: “Đường lên Mường Lễ bao la Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh” Giải thích ý nghĩa: Câu ca dao đề cập đến địa hình vùng núi Tây Bắc cao, hiểm trở, xa xôi nguy hiểm, lên Mường Lễ (thị xã Mường Lay) Khi dạy đến nội dung địa hình vùng đồng Sơng Cửu Long GV sử dụng câu ca dao: “Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tơm” Giải thích ý nghĩa: Đồng sơng Cửu Long có địa hình phẳng với cánh đồng “thẳng cánh cò bay” Đồng Tháp vùng trũng ngập nước phần thượng châu thổ, nguồn tài nguyên thuỷ sản nước phong phú, giàu có Khi dạy đến nội dung hạn chế khu vực đồi núi đến phát triển kinh tế - xã hội Gv dùng câu ca dao: “Đường sợ Hải Vân Đường thuỷ sợ sóng thần Hang Dơi” Giải thích ý nghĩa: Đèo Hải Vân thuộc dãy núi Bạch Mã địa hình cao, phức tạp Giao thơng qua đèo Hải Vân trước có đường hầm gặp nhiều khó khăn Câu ca dao nói lên khó khăn địa hình miền núi đến ngành giao thông vận tải nước ta Ngày để phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước, với tiến khoa học kĩ thuật, nước ta thiết kế xây dựng đường hầm Hải Vân Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Khi dạy phần ảnh hưởng biển Đơng đến khí hậu Việt Nam, làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương điều hồ hơn, lượng mưa độ ẩm lớn, giảm tính khắc nghiệt thời tiết lạnh khô mùa đông làm dịu bớt thời tiết nóng mùa hạ Chúng ta lồng ghép số câu ca dao, tục ngữ như: “ Mùa nực gió đơng đồng đầy nước” Giải thích ý nghĩa: “ Mùa nực” tức nói đến mùa nóng- mùa hè, có gió Đơng, Đơng Nam mang nước từ biển thổi vào dễ gây mưa, nên có tượng “ đồng đầy nước” Hay : “ Cơn đằng Đông, vừa trông vừa chạy Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi” Giải thích ý nghĩa: Về mùa hè, số vùng đồng ven biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, dơng phía Đơng thường đến đia phương có gió thổi theo hướng Đông Đông Nam từ biển vào gậy mưa to, gió lớn nên phải “ vừa trơng vừa chạy” Cịn dơng phía Nam nhiều địa phương miền Bắc thường kéo đến mùa hè thường gió thịnh hành Đơng, Đơng Nam, cịn mùa đơng gió hướng Đơng Bắc nên “ Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi” Khi nói đến kiến thức Biển Đơng cịn ảnh hưởng đến địa hình vùng ven biển khiến cho địa hình ven biển nước ta đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mịn, tam giác châu có bãi triều rộng, bãi cát phẳng, đầm phá, cồn cát, vịnh nước sông, đảo ven bờ, vịnh san hơ… GV dẫn câu ca dao: “ Thương anh em muốn vô Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang” Giải thích ý nghĩa: “ Trng” – Địa hình đồi cỏ, cằn cỗi Bắc Trung Bộ ( Hà Tĩnh) phổ biến “ Phá Tam Giang”- Vùng nước biển ăn sâu vào lục địa thông với cửa biển hẹp(cửa Thuận An, cửa Tư Hiền) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Phá sơng đổ nước vào: sơng Ơ Lâu, sơng Bồ, Sông Hương tạo vùng nước lợ với quần thể thuỷ sinh độc đáo: cá hanh, cá Dìa, cá Đối, Tơm…đặc biệt đáy thảm rong phát triển dày Nguồn phân hữu người dân khai thác bón cho hoa màu Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiết 1) Khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất gió mùa biểu với năm có hai mùa gió gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ Tính chất gió mùa cịn ảnh hưởng lớn phân hố khí hậu nước ta khơng gian thời gian: Miền Bắc có mùa: Mùa đơng lạnh, mưa Mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều Miền Nam có mùa: mưa khơ Giữa Tây Ngun đồng ven biển Trung Trung Bộ lại có đối lập mùa mưa mùa khô - Gió mùa mùa đơng: chất khối khí lạnh phương Bắc, di chuyển theo hướng Đông Bắc tác động vào miền Bắc nước ta Hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau tạo cho miền Bắc nước ta mùa đơng lạnh, nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh khơ, cịn nửa sau mùa đơng thời tiết lạnh ẩm có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Để làm rõ tính chất tác động gió mùa Đơng Bắc, GV dẫn chứng số câu ca dao, tục ngữ sau: “ Mùa đông mưa dầm gió Bấc” Giải thích ý nghĩa: “ Mưa dầm” loại mưa phùn (mưa bay) rơi dai dẳng từ ngày sang ngày kia, hạt mưa nhỏ hạt bụi, rơi xuống mặt đất hay mặt nước khơng để lại dấu vết Sở dĩ có loại mưa ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc qua biển vào cuối mùa đông( áp Alê út hút gió) cịn gió Bấc gọi lệch chữ Bắc mà ra, gió mùa Đông Bắc Cái rét tê tái, buốt tận xương tuỷ thời tiết mùa đơng cịn Hồ Chủ Tịch diễn tả qua câu thơ: “ Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét dùi nhọn chích cành cây” Chính rét nét cực đoan khí hậu miền Bắc nước ta mùa đơng, miền núi cao - Gió mùa mùa hạ: Thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam( riêng Bắc Bộ có hướng Đơng Nam), từ tháng V đến tháng X nguồn gốc từ khối khí khác Đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương, gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên Khi vượt qua dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khơ nóng (gọi gió Phơn – gió Lào) Vào cuối mùa hạ, gió Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam, hoạt động mạnh, gây nóng ẩm mưa nhiều nước Để cho HS thấy rõ đặc điểm thời tiết mùa hạ, GV dẫn chứng số câu ca dao, tục ngữ sau: “ Mùa hè mưa to gió lớn” Giải thích ý nghĩa: Ở miền Bắc, mùa hè từ tháng V đến tháng X, ảnh hưởng gió mùa mùa hạ(gió mùa Tây Nam) nói trên, đồng thời tác động nhiễu loạn hoàn lưu khí (dơng, bão, dải hội tụ nhiệt đới…) nên mưa nhiều, mưa lớn Hay để nói biến trình năm lượng mưa miền Bắc nước ta, tục ngữ có câu: “ Mưa tháng bảy gãy cành trám” Giải thích ý nghĩa: Câu tục ngữ nói cách xác biến trình năm lượng mưa Bắc Bộ, lượng mưa năm xẩy vào tháng VII dương lịch miền Tây Bắc, Đông Bắc trung du Còn miền đồng ven biển (từ Hồng Gai trở xuống) lượng mưa cực đại vào tháng VIII Mưa tháng VII gọi mưa Ngâu Mưa Ngâu nguyên nhân gây lũ lụt Bắc Bộ Nguyên nhân gây mưa Ngâu ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới Ngoài để diễn tả kiểu thời tiết đặc trưng mùa hè nắng nóng Tục ngữ có câu: “ Nắng tháng tám, rám trái bịng” Câu tục ngữ: “ Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân” Giải thích ý nghĩa: Tháng giêng tháng hai âm dương lịch tương ứng với tháng hai tháng ba dương lịch Thời gian miền Bắc thời tiết ấm áp hơn, kết hợp với tượng mưa phùn, độ ẩm tăng khơng khí cao nên thuận lợi cho trồng phát triển đâm chồi nảy lộc Rét nàng Bân cách gọi dân gian đợt rét cuối mùa đông thường kèm theo mưa phùn xẩy vào tháng ba âm dương lịch, tháng tư dương lịch miền Bắc Việt Nam Câu tục ngữ: “ Cơn đằng Đông vừa trông vừa chạy Cơn đằng Tây vừa cày vừa ăn” Giải thích ý nghĩa: Mùa hè vào tháng bảy đồng ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhiệt độ khơng khí lục địa cao, hình thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ biển vào gây nên trận mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Vì “ Cơn đằng Đơng vừa trơng vừa chạy” Do ảnh hưởng địa hình dãy Hồng Liên Sơn, dãy Trường Sơn nên có gió Tây Nam (gió Tây) gây mưa cho Nam Bộ Tây nguyên Ở vùng đồng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa Câu ca dao: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Giải thích ý nghĩa: Ở Bắc Bộ vào đầu mùa hạ thường xẩy tượng mưa giơng có tranh chấp khối khí Sấm thường hình thành vào mùa hè Trong trình phát tia lửa điện nung nóng khơng khí, ni tơ tự khơng khí tổng hợp tạo muối ni tơ theo nước mưa giông rơi xuống, cung cấp nguồn đạm tự nhiên từ khí trời lớn cho trồng thêm tốt tươi Lúa chiêm miền Bắc từ tháng hai- tháng sáu thời kì đẻ nhánh làm địng, gặp mưa giơng đầu mùa lúa phát triển mạnh mùa màng bội thu Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiết 2) Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất đời sống, sản xuất nơng nghiệp Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu có phân hố đa dạng (theo mùa, theo độ cao, theo Bắc - Nam) tạo điều kiện để nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm suất cao, trồng lúa nước, có khả xen canh, tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni Tuy nhiên, tính thất thường thời tiết, khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh… sản xuất nông nghiệp Để liên hệ gần gũi với thực tiến, GV lấy ví dụ nhiều câu ca dao, tục ngữ nói ảnh hưởng thời tiết khí hậu nước ta sản xuất nơng nghiệp, tính mùa vụ như: “ Tháng chạp tiết trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư rắc mạ thuận hoà nơi nơi Tháng năm gặt hái vừa Bước sang tháng sáu nước trôi đầy đồng Nhà nhà, vợ vợ, chồng chồng Đi làm đồng sá kể sớm trưa Tháng sáu, tháng bảy vừa Vun trồng giống lúa, bỏ chừa cỏ gianh Tháng tám lúa trổ đành Tháng mười gặt hái cho nhanh kịp người” Hay câu tục ngữ: “ Đơng chết se, hè chết lụt” Giải thích ý nghĩa: “ Đông chết se” giá rét mạnh mùa đơng gây nên tượng hạn sinh lí Tức trồng bị chết khơ rễ khơng có khả hút nước, dù 10 đất có đủ nước, nhiệt độ đất hạ xuống thấp gây nên Vì vậy, mùa đơng cần chống lạnh cho người già, gia súc trồng để bảo vệ đời sống người sản xuất “ Hè chết lụt” mùa hè mưa nhiều, bão, gây lũ lụt, tổn thất mùa màng, tài sản tính mạng người GV sử dụng câu tục ngữ: “ Ba ngày gió Nam, mùa màng trắng” Giải thích ý nghĩa: “ Gió Nam” tức gió Lào (gió Phơn vượt dãy Trường Sơn Bắc) vùng Bắc Trung Bộ có đặc điểm khơ nóng, gây tác hại lớn cho mùa màng Sự thất thường thời tiết khí hậu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp câu ca dao: “ Có đói ăn khoai Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng” Giải thích ý nghĩa: Do mùa đơng có tượng rét muộn đến tận tháng ba (rét nàng Bân) gây thiệt hại cho lúa Chiêm trổ sớm Hay câu ca dao: “ Mồng tám tháng tư không mưa Bỏ cày bừa mà lấp lúa đi” Hoặc GV sử dụng câu ca dao như: “ Mồng chín tháng chín có mưa Mẹ sớm trưa mặc lịng Mồng chín tháng chín khơng mưa Mẹ bán cá cày bừa mà ăn” Giải thích ý nghĩa: Theo quy luật bình thường hai ngày mồng tháng mòng tháng (âm lịch) mà thực chất vào khoảng thời gian với ngày làm mốc thường có mưa, điều tạo điều kiện cho lúa chiêm lúa mùa địng trổ tốt hứa hẹn cho suất cao ngược lại thời tiết thất thường khơng có mưa ảnh hưởng xấu tới mùa màng 11 Chính từ nhận thức tính thất thường thời tiết, khí hậu nước ta ảnh hưởng đến sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp, bà nông dân phải lên lời than chua xót nỗi lo sâu sắc: “ Khó khăn làm tháng trời Lại cịn mưa nắng thất thời khổ trơng” Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa cịn ảnh hưởng đến đời sống người qua câu tục ngữ: “ Vợ hiền hồ nhà hướng Nam” Giải thích ý nghĩa: Câu tục ngữ nói quy luật chế độ gió mùa hướng gió để từ xây dựng nhà cửa hướng, có lợi cho sức khoẻ nhân dân miền Bắc Làm theo nhà hướng Nam mùa hè có gió mùa Tây Nam mang nước từ biển vào làm dịu nóng mùa hè Cịn mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh thổi đến tránh gió rét Bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng Thiên nhiên nước ta có phân hố đa dạng: theo Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao Thiên nhiên phân hoá theo Bắc- Nam, lấy dãy núi Bạch Mã làm ranh giới để phân chia phần lãnh thổ phía Bắc phía Nam Phần lãnh thổ phía Bắc khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh với cảnh quan tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa Cịn phần lãnh thổ phía Nam khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa với cảnh quan tiêu biểu đới rừng cận xích đạo gió mùa Để thấy rõ phân hố khí hậu khác miền Bắc miền Nam, ranh giới phân chia khí hậu hai miền, có câu: “ Hải Vân đèo lớn vừa qua Mưa xuân đổi nắng hè” Hay khác biệt khí hậu miền Trung Nam Trung Bộ với miền Bắc cịn có chế độ mưa bão chậm dần thu đơng có câu ca dao: “ Thương anh biết lấy chi đưa Đơi dịng nước mắt mưa tháng mười” Giải thích ý nghĩa: Nếu ngồi Bắc mưa lớn vào tháng VII, tháng VIII dương lịch mùa bão mạnh vào tháng IX dương lịch miền Trung Nam Trung Bộ mùa bão 12 chậm khoảng tháng X, XI dương lịch Vì liên quan đến dải hội tụ nhiệt đới thời gian Cũng thế, mưa lớn trùng vào tháng X, XI dương lịch Đặc biệt tháng XI dương lịch (tức tháng X âm lịch) Để khắc sâu thêm kiến thức, phần GV cho HS nghe hát “ Gửi nắng cho em” nhạc sĩ Phạm Tuyên Đây hát hay tiếng Trong GV cho HS nghe lần đoạn sau: “ Anh chưa thấy mùa đông Nắng đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gịn xanh cao quyến rũ Thật diệu kì mùa đông phương Nam Thương rét thợ cày, thợ cấy nên mn chia nắng dều ngồi Có tình thương tha thiết này.Anh hiểu sức vươn cành đào Qua giá rét đỏ hoa ngày tết Như thông vững vàng giá rét.Em làm thông xanh nghe em? ” Giải thích ý nghĩa: Nếu ta phân tích lời hát dưới góc độ mơn Địa lí thấy tác giả phản ánh đúng, xác, thú vị trữ tình khác khí hậu hai miền Nam, Bắc Miền Bắc có mùa đơng lạnh chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Băc nằm gần chí tuyến Bắc cịn miền Nam nắng nóng quanh năm, khơng có mùa đơng lạnh nằm gần xích đạo khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Thiên nhiên nước ta có phân hố theo chiều Đơng – Tây Từ Đơng sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta có phân hố thành dải rõ rệt: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng ven biển vùng đồi núi Đặc biệt phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây vùng đồi núi phức tạp, chủ yếu tác dộng gió mùa hướng dãy núi GV cho HS tìm hiểu trước thể đoạn hát chuẩn bị Hoặc GV cho HS nghe lời hát “ Sợi nhớ, sợi thương” nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có lời hát: “ Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa bay Em giang tay, em xoè tay chẳng mà che mưa anh ….nghiêng sườn Đông mà che mưa anh, nghiêng sườn Tây em xoè bóng mát….” Hoặc hát “ Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây” nhạc sĩ Hoàng Hiệp với lời ca: “ … Trường Sơn Tây anh thương em thương em bên mưa nhiều đường mà gánh gạo Muỗi bay rừng già cho dài mà tay áo.Hết 13 rau em có lấy măng khơng? Cịn em thương bên Tây anh mùa đơng Nước khe cạn bướm bay lèn đá Biết lịng anh say miền đất lạ Là em lo đường chắn bom thù Anh lên xe trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ Em xuống núi nắng rực rỡ nhành gạt mối riêng tư…” Giải thích ý nghĩa: Sở dĩ có đối lập mùa mưa mùa khô hai sườn dãy Trường Sơn sườn Đông Trường Sơn đón nhận luồng gió từ biển thổi vào tạo nên mùa mưa vào thu đơng, vùng Tây Nguyên lại mùa khô, nhiều nơi khơ gay gắt, xuất cảnh quan rừng thưa Cịn Tây Ngun mùa mưa bên sườn Đơng Trường Sơn nhiều nơi chịu tác động gió Tây khơ nóng (gió Phơn) Thiên nhiên nước ta có phân hố theo độ cao, hình thành ba đai cao: nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa núi, ơn đới gió mùa núi Đặc biệt đai cận nhiệt đới gió mùa ơn đới gió mùa núi đem đến đa dạng, độc đáo chung thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Khi dạy phần nội dung này, GV lồng ghép số đoạn hát “Sa Pa thành phố sương” nhạc sĩ Vĩnh Cát: “ Anh nghe em hát vang lên biển mây Anh nghe tiếng cười vang lên rừng Mặt người thương chẳng thấy Ôi Sa Pa mù sương…Ôi Sa Pa thành phố sương Bốn mùa hoa trái, ngát hương Mây mù, mưa bay,gió lạnh Đây quê hương hạt giống quý…” Giải thích ý nghĩa: Những đặc điểm khí hậu mát mẻ, giống vùng ơn đới Sa Pa khí hậu, cảnh quan có phân hố theo độ cao địa hình khiên nơi đậy trở thành địa điểm du lịch nghỉ mát tiếng nước ta Bài 14: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Khi dạy đến phần kiến thức sử dụng bảo vệ tài nguyên đất GV sử dụng câu ca dao: “Ai đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu” Hay câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” Giải thích ý nghĩa: 14 Tấc đơn vị diện tích nhỏ Vàng kim loại quý, dùng cân tiểu li để cân đong Đất quý ngang vàng Đất q vàng đất có vai trò quan trọng người Câu tục ngữ đề cao giá trị đất, phê phán việc lãng phí đất Bài 15: Bảo vệ mơi trường phòng chống thiên tai Khi dạy phần thiên tai biện pháp phịng chống.GV sử dụng câu tục ngữ: “Chiêm khê, mùa thối” Giải thích ý nghĩa: Câu tục ngữ phản ánh thiên tai ngập lụt hạn hán Những vùng đất không chủ động tưới tiêu Vụ chiêm (vào mùa khô) trông chờ vào nước trời, nên đất đai, trồng thường bị khô cháy.Vụ mùa(mùa mưa) hệ thống tưới tiêu nên đất đai trồng bị ngâm thối nước lũ Hay câu tục ngữ: “ Ráng mỡ gà có nhà giữ” Giải thích ý nghĩa: Ráng mỡ gà đám mây màu hồng mỡ gà, đám mây xuất đỉnh đầu có bão Câu tục ngữ: “Gió bấc heo may, chuồn chuồn bay bão” Giải thích ý nghĩa: Gió bấc tức gió bắc Ở miền Bắc nước ta vào mùa hè gió chuyển hướng hướng tây bắc dấu hiệu báo bão tới nước ta nằm đường bão Đồng thời với gió chuyển hướng tây, tây bắc thấy chuồn chuồn bay nhiều độ ẩm tăng lên dấu hiệu có bão Trong nội dung này, GV cho HS nghe ca khúc “ Tình yêu Đất nước” nhạc sĩ Hồng Vân Trong có đoạn hát: “Đất có nhớ ngày đồng khơ cỏ cháy Nước đồng trũng quê từ ngập úng Câu hỏi ngàn năm xưa hơ Hỏi trời trời chẳng thấu, hỏi đất đất không hay Nay từ châu thổ sông Hồng tới đồng Cửu Long Trời ta đất ta tấc đất tấc vàng đủ nước Không úng khơng 15 hạn tưới tiêu mặc lịng.Nước ta làm giàu đất ta Nước phù sa đẹp màu lúa đồng ta…” Giải thích ý nghĩa: Lời hát nói lên hậu ngập lụt hạn hán Nhạc sĩ nhấn mạnh đồng ruộng không bị ngập úng hay khơ hạn lúa xanh tốt mùa màng bội thu 7.3.3 Cách sử dụng hát, tục ngữ, ca dao vào giảng Địa lí 12 phần Địa lí tự nhiên Có nhiều cách áp dụng đưa hát, câu tục ngữ, ca dao vào trình dạy học Tuỳ theo ý đồ giảng dạy tổ chức HS GV Sau xin đưa cách áp dụng trình giảng dạy sau: a.Sử dụng hát, tục ngữ, ca dao để giới thiệu Dạy học trình Qúa trình khâu thiết kế, biên soạn lên lớp Trong đó, khâu biên soạn phần mở đầu có vai trị lớn u cầu với phần giới thiệu cần ngắn gọn, súc tích khái quát cao gợi mở hứng thú cho HS Chính việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao giới thiệu có tác dụng lớn định hướng nhận thức HS Các hát, câu tục ngữ ca dao dùng cho phần giới thiệu GV Đặc biệt việc sử dụng hát Âm nhạc mở đầu thu hút ý tăng thêm tính tị mị, tập trung thích thú HS vào tiết học Ví dụ: Khi dạy 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Khi bắt đầu tiết học GV cho HS nghe hát “ Áo Cà Mau” nhạc sĩ Thanh Sơn Trong có đoạn: “Nghe nói Cà Mau xa lắm.Ở cuối đồ Việt Nam Ngại chi đường xa khơng tới, để nói với lời Xi mái chèo sơng Ơng Đốc, đêm trắng kịp tới chợ Cà Mau Xuồng ghe ngày đêm không ngớt, người Cà Mau dễ thương vô cùng….” Sau GV dẫn dắt HS vào b.Sử dụng hát, tục ngữ, ca dao để khắc sâu kiến thức Ví dụ 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển 16 Với nội dung hoạt động: Đánh giá ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Phương pháp sử dụng cho hoạt động đàm thoại, gợi mở, phát vấn, thảo luận nhóm Cụ thể, với nội dung này, GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm sau: Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân hãy: Nêu tác động Biển Đông tới khí hậu nước ta.giải thích nước ta lại mưa nhiều nước khác vĩ độ? Câu ca dao sau nói lên tác động Biển Đơng tới khí hậu nước ta: “ Mây kéo xuống biển nắng chang chang Mây ngàn lên ngàn, mưa trút” Nhóm 2: Dựa vào Atlat Địa lí trang 6,7 hãy: Kể tên dạng địa hình ven biển nước ta? Xác định đồ tự nhiên Việt Nam vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà)? Kể tên điểm du lịch, nghỉ mát tiếng vùng biển nước ta.Giải thích câu ca dao: “ Nước Sông Gianh vừa vừa mát Truông Quảng Bình nhỏ cát dễ đi” Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết thân quan sát đồ trả lời câu hỏi: Đoạn thơ sau nói lên ảnh hưởng Biển Đông tới nước ta: “ Tổ quốc tơi ba nghìn số biển Móng Cái – Cà Mau hình lưỡi cầu Câu túi vàng đen mỏ dầu lòng đất” (Tổ quốc tơi ba nghìn số biển- Nguyễn Trọng Phú) Chứng minh Biển Đơng giàu tài ngun khống sản hải sản? Tại vùng ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho hoạt động làm muối? (Do có nhiệt độ cao, sóng gió, nhiều nắng, mưa, lại có vài sơng biển) Nhóm 4: Dựa vào hiểu biết thân quan sát Atlat trả lời: Biển Đông ảnh hưởng cảnh quan thiên nhiên nước ta?Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh đâu? Tại rừng ngập mặn lại bị thu hẹp? Bước 2: Sau nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV yêu cầu HS đọc câu ca dao sau cho biết câu ca dao nói ảnh hưởng Biển Đơng tới nước ta: 17 “ Những người biển làm nghề Thấy dịng nước nóng đừng Sóng lừng, bụng biển ầm ì Bão mưa ta tránh khơi” HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm đưa kết luận chung c.Sử dụng hát, tục ngữ, ca dao kiểm tra, đánh giá HS Việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao kiểm tra, đánh giá góp phần tạo hứng thú, ham tìm hiểu kiến thức HS.GV u cầu HS dựa vào kiến thức học để vận dụng việc giải thích hát,câu tục ngữ, ca dao Có thể sử dụng việc hình thành tập nhà, kiểm tra cũ kiểm tra định kì Ví dụ1: Khi kiểm tra 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiết 1) GV sử dụng câu tục ngữ sau: “ Tháng giêng rét dài Tháng hai rét lộc Tháng ba rét nàng bân” Và yêu cầu HS giải thích nói đặc điểm gió mùa mùa đơng Ví dụ 2: Khi kiểm tra 11: Thiên nhiên phân hố đa dạng (tiết 1) GV sử dụng câu ca dao sau: “Trường Sơn đông nắng, tây mưa Ai chưa đến chưa hiểu mình” Câu ca dao đề cập đến tượng địa lí nào? Bằng kiến thức học GV yêu cầu HS giải thích tượng - Về khả áp dụng sáng kiến: Kết khảo sát cho thấy, hình thức dạy học khắc phục phần nhược điểm học tập thụ động học sinh, giúp học sinh hứng thú, chủ động, giáo viên phát huy tốt tính sáng tạo giảng dạy đích cuối khơng kết học tập học sinh mà cịn góp phần hình thành nhân cách, lực em sau 18 Với việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên dạy thử nghiệm trường THPT Triệu Thái nhận thấy với cách dạy học khơng nên áp dụng với mơn Địa Lí 12 mà cịn áp dụng nhiều phần nội dung khác chương trình Địa lí cấp học, lớp học khác ( ví dụ Địa lí 10 dạy phần hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất) Phương pháp đơn giản, dễ áp dụng, phù hợp với nhiều đối tượng HS, khơng địi hỏi phức tạp phương tiện, đồ dùng dạy học mà hiệu lại cao Vì vậy, tơi thiết nghĩ GV mơn tham khảo cách dạy để làm cho phương pháp dạy học thêm phong phú, đa dạng, linh hoạt hiệu Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn số bài, số mục SGK lúc sử dụng cách dạy nên trình soạn giảng GV cần bổ sung, kết hợp nhiều hình thức giảng dạy với phương tiện trực quan khác cách chọn lọc, sáng tạo tùy đối tượng HS để áp dụng linh hoạt, góp phần nâng cao kết học tập người học Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Đối với Giáo viên Việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa lí 12 yêu cầu GV phải nắm vững nguyên tắc sư phạm, nắm vững lý luận dạy học, đảm bảo tính vừa sức cho HS Khơng sa đà, làm tính đặc thù mơn Để tạo hứng thú cho HS học Địa Lí trước hết người GV cần phải u thích cơng việc giảng dạy trường GV u cơng việc dồn vào tâm, tâm huyết, say mê, nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Để sử dụng phương pháp hiệu thân GV phải có vốn kiến thức ca dao tục ngữ phong phú, để vận dụng linh hoạt vào giảng cần hiểu thấu đáo, đầy đủ ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ Muốn làm điều đó, GV phải thường xun tìm thơng tin bên thực tế nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn: báo chí, mạng internet, tham khảo sách, tạp chí… sưu tầm, bổ sung câu ca dao, tục ngữ hay có ý nghĩa với mơn Địa lí Tạo thành 19 sưu tập ca dao, tục ngữ phục vụ cho dạy học Địa lí sử dụng tài liệu môn Muốn dạy tốt, dạy hay GV phải thực tâm huyết, đầu tư việc chuẩn bị soạn chu đáo Xác định rõ trọng tâm học, đơn vị kiến thức học để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Sau phải sưu tầm, áp dụng hát, tục ngữ, ca dao có nội dung phù hợp, gần gũi với nội dung, kiến thức học Trong trình giảng dạy, GV ý lồng ghép lượng hát, tục ngữ, ca dao vừa phải với nôi dung thời gian tiết học Tránh lạm dụng mức khiến cho HS nhàm chán làm “ loãng” nội dung trọng tâm học Khi áp dụng phương pháp GV cần ý cho phù hợp với đối tượng HS Thái độ thầy cô ân cần, cởi mở, tạo khơng khí học tập thân thiện, vui vẻ Khi thực phương pháp này, GV phải chuẩn bị tốt giáo án điện tử, phịng học mơn thiết bị hỗ trợ khác để học đạt hiệu cao Muốn có phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt thân GV phải có kiến thức chun mơn sâu sắc, chắn mơn giảng dạy Đồng thời phải không ngừng trau dồi, học hỏi kiến thức mơn học khác Địa lí mơn học có kiến thức rộng tồn diện 9.2 Đối với HS: HS cần học tích cực, sơi trả lời việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao GV cung cấp., Để giảm việc GV cung cấp kiến thức chiều gợi ý cho HS, u cầu em chuẩn bị việc tìm hiểu hát, tục ngữ, ca dao có liên quan đến thử giải thích 10 Đánh giá lợi ích thu tham gia áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: * Kết kiểm tra theo nhóm điểm tỉ lệ % trước sử dụng phương pháp dạy học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao 20 Kết Lớp Số HS Giỏi Khá T.bình Yếu SL % SL % SL % SL % 12A1 39 12,8 15,4 19 48,7 23,1 12A2 43 4,7 20 46,5 19 44,2 4,6 12A3 37 24,3 21,6 20 54,1 0 * Kết kiểm tra theo nhóm điểm tỉ lệ % sau sử dụng phương pháp dạy học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao Kết thực nghiệm Lớp Số Giỏi Khá T.bình Yếu HS SL % SL % SL % SL % 12A1 39 15 38,5 20 51,3 10,2 0 12A2 43 10 23,3 22 51,1 11 25,6 0 12A3 37 25 67,6 12 32,4 0 0 Như vậy, học theo cách sử dụng phương pháp dạy học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao số học sinh giỏi tăng lên lớp chiếm tới 87,4%, số HS trung bình cịn lại ít, đặc biệt khơng cịn HS yếu 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Theo cách nhận xét, đánh giá thầy cô môn trường Với cách sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên, HS có hứng thú ý học hơn, kết học tập cao 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử : 21 Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực Lớp 12A1 Trường THPT Triệu Thái Tham gia học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao việc học mơn Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên Lớp 12A2 Trường THPT Triệu Thái Tham gia học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao việc học mơn Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên Lớp 12A3 Trường THPT Triệu Thái Tham gia học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao việc học môn Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên áp dụng sáng kiến Lập Thạch, ngày 20 tháng 01năm2019 Lập Thạch, ngày 20 tháng01năm2019 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Qúy 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí – Lam Dũng Sách Địa lí ca dao dân ca Việt Nam – Lê Thị Ánh Sách Giáo khoa Địa lí 12 (Ban bản) – NXB Giáo dục năm 2006 Một số tư liệu khác mạng 23 ... ca dao việc học môn Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên Lớp 12A2 Trường THPT Triệu Thái Tham gia học sử dụng hát, tục ngữ, ca dao việc học mơn Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên Lớp 12A3 Trường THPT Triệu. .. kết học tập học sinh mà cịn góp phần hình thành nhân cách, lực em sau 18 Với việc sử dụng hát, tục ngữ, ca dao dạy học Địa Lí 12 phần Địa lí tự nhiên tơi dạy thử nghiệm trường THPT Triệu Thái. .. bội thu 7.3.3 Cách sử dụng hát, tục ngữ, ca dao vào giảng Địa lí 12 phần Địa lí tự nhiên Có nhiều cách áp dụng đưa hát, câu tục ngữ, ca dao vào trình dạy học Tuỳ theo ý đồ giảng dạy tổ chức HS