1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) sử DỤNG HÌNH ẢNH, KIẾN THỨC KHOA học tự NHIÊN để NÂNG CAO kết QUẢ dạy học TIẾT 8 bài 5 CÁCH THỨC vận ĐỘNG PHÁT TRIỂN của sự vật và h

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 411,93 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG HÌNH ẢNH, KIẾN THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC - TIẾT - BÀI - CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài: Môn giáo dục công dân môn khoa học xã hội , với môn khoa học xã hội khác Nó góp phần hình thành phát triển nhân cách, lực, phẩm chất cho học sinh Trong bối cảnh nay, xã hội có cách nhìn khác mơn GDCD, vào ngày 25 tháng 09 năm 2017, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bùi văn Ga thơng báo thức định Bộ kỳ thi THPT Quốc gia giữ ổn định năm 2017 môn thi, lẫn hình thức thi.Việc đưa mơn GDCD vào thi tổ hợp khoa học xã hội cho thấy vai trị, vị trí mơn cơng tác giáo dục phát triển toàn diện học sinh Trong thời gian qua việc đưa môn trở thành môn thi kỳ thi trung học phổ thông quốc gia đặt cho thầy,cô giáo nhiều băn khoăn , trăn trở Mặc dù kỳ thi 2016- 2017 môn GDCD Thạch Thành IV khẳng định môn có kết cao Nhưng thực tế, mơn GDCD từ trước đến vốn coi môn học trị túy Là mơn khoa học trị, với tư cách nghiên cứu giới quan, phương pháp luận, giá trị đạo đức, người giai đoạn Những phạm trù, quy luật kinh tế, đường lối, sách quan trọng Đẩng, Nhà nước.Cung cấp hiểu biết pháp luật Do học sinh ngại học nhiều lý luận khơ khan, Trong học sinh chưa hiểu đắn môn em chưa chuẩn bị thật tốt tâm lý với chủ tâm học môn GDCD Vì với mơn học cịn nhiều khó khăn thách thức thầy trị Ở trường THPT Thạch Thành IV, tơi thấy hầu hết giáo viên cố gắng giảng dạy cho học sinh phương pháp, kỹ thuật dạy học mới, kết hợp với phương pháp truyền thống, đưa hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, chí Powerpoint, máy chiếu Projector Kết quả, học sinh thuộc đa sồ dừng lại cố gắng học thuộc lòng, chưa hiểu sâu, luận điểm hay nội hàm, ngoại diên khái niệm tiết dạy Từ thực tế giảng dạy trăn trở mơn, tơi tích hợp, hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên vào q trình giảng dạy Đặc biệt với phần cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận, phần khó, trìu tượng kiến thức Nhưng giảng vận dụng gây hứng thú cho học sinh, em tiếp thu tốt hơn, phát chất vấn đề nhanh, ham thích mơn hơn, nhờ mà chất lượng học nâng cao 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm Với mục đích: Sử dụng hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh - Tiết - Lớp 10: Cách thức vận động phát triển vật tượng (Giáo dục công dân 10) qua giúp giáo viên áp dụng vào học cách mềm dẻo, linh hoạt, hiệu quả; Học sinh phát nhanh chất, nội dung học biết vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện vào tiết học 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tơi nghiên cứu: sử hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên nhằm nâng cao kết học tập học sinh Tiết 8: Lớp 10: Cách thức vận động phát triển vật tượng Như vậy, đối tượng học sinh lớp 10 trường THPT 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài: Trong đề tài sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp thu thập tài liệu: Sử dụng để tìm tài liệu, hình ảnh phù hợp với giảng, minh họa cho nội dung giảng dạy cụ thể + Phương pháp lấy ý kiến thầy cô giáo giảng dạy lĩnh vực khoa học tự nhiên + Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng: Vận dụng chọn lớp dạy thực nghiệm + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, Phương pháp thống kê: Sau dạy thực nghiệm thống kê, xử lí kết thu để so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm + Phương pháp giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu học Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: Tôi giáo viên dạy môn GDCD, chuyên kiến thức khoa học xã hội nên việc thu thập tài liệu, hình ảnh kiến thức khoa học tự nhiên, gặp khơng khó khăn Nhưng nhờ trợ giúp đồng nghiệp tơi tìm vận dụng số kiến thức, hình ảnh khoa học tự nhiên vào tiết dạy Hình ảnh, kiến thức đúng, phù hợp với nội dung học, học sinh hứng thú học tập, tự phát khám phá chất vấn đề tốt hơn, nhanh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Trong đó, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp kiến thức liên môn” vấn đề cần quan tâm ưu tiên Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn ngày yêu cầu giáo viên Bởi lẽ, Giáo viên cần ý thức đưa phương pháp dạy học vào trình giảng dạy để tăng tính hiệu giáo dục, làm giảng sinh động, học sinh hứng thú học tập môn khắc sâu nội dung học Nếu giáo viên biết vận dụng lúc, chỗ mang lại nhiều lợi ích - giúp học sinh áp dụng nhiều kĩ năng, kiến thức từ tìm thơng tin nhanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát vận dụng nội dung liên quan đến học có ý nghĩa vơ quan trọng, giúp em hình thành kĩ giải vấn đề sống Sử dụng phương pháp vừa phương tiện, vừa công cụ cầu nối giao tiếp giáo viên học sinh 2.2.Thực trạng dạy học trước áp dụng sáng kiến: Trong phạm vi Nhà trường, GDCD mơn học có tác dụng tốt để trang bị tốt giới quan phương pháp luận, giáo dục đạo đức, truyền thống yêu nước tự hào dân tộc cho HS.Tuy nhiên, thực tế đáng buồn hệ thống giáo dục phổ thơng nói chung trường THPT Thạch Thành IV nói riêng, tình trạng HS khơng thích học GDCD, thờ với GDCD ngày tăng Chất lượng môn giảm sút Mặc dù, thầy dạy GDCD có nhiều cố gắng nâng cao chất lượng môn Song tiết dạy ln tình trạng: Thầy làm việc “tích cực”, trị “lơ đễnh” nghe Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên: - Thứ nhất, kiến thức GDCD đặc thù mang nhiều lý luận khơ khan, khó hiểu, nên HS khó tiếp thu lĩnh hội - Thứ hai, nhận thức xã hội: Môn GDCD cịn tư tưởng bị coi mơn phụ, mơn trường đại học xét tuyển tổ hợp xét tuyển Một số lớn phụ huynh, học sinh xã hội quan niệm - Thứ ba, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật, đồ dùng, thiết bị dạy học nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học môn… Trong nguyên nhân trên, theo tơi ngun nhân thứ quan trọng vì: - Thứ tư, tài liệu nghiên cứu, phục vụ cho mơn cịn q Bản thân tơi trình dự , quan sát, khảo sát trình dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng trường THPT Thạch Thành IV, tơi thấy hầu hết GV cố gắng giảng dạy nhiệt tình, sử dụng nhiều phương pháp cũ Nhưng học sinh nắm chất vấn đề đa sồ dừng lại cố gắng học thuộc lịng Để giải trạng đó, tơi sử dụng hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên vào trình dạy học, nhằm nâng cao nhận biết, lĩnh hội tiếp thu kiến thức cho học sinh lớp 10 sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm Từ thực trạng đưa giải pháp để vận dụng hiệu vào tiết dạy, cụ thể sau: - Nghiên cứu học để xác định nội dung, mơn vận dụng vào dạy Trong phạm vi này, sử dụng kiến thức sinh học, hóa học vào nội dung giảng Khi xác định nội dung vận dụng tơi tiến hành tìm kiếm tài liệu phù hợp - Trao đổi với giáo viên mơn mà cần nội dung tích hợp vào tiết dạy để tư vấn, hỗ trợ chuyên môn Với giải pháp kiến thức chuyên ngành tập hợp nhanh chóng khoa học - Chuẩn bị tư liệu, hình ảnh minh họa cho giảng Với phần chuẩn bị hai cách: + Giáo viên chuẩn bị hình ảnh cho tiết dạy + Giáo viên, giao nhiệm vụ trước cho học sinh tự nghiên cứu học nhà, lấy hình ảnh mạng Internet phù hợp nội dung học.( Đây giải pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh nhiệm vụ nghiên cứu học nhà) - Phối hợp tốt phương pháp dạy học truyền thống với phát triển lực tư sáng tạo em; Vì học khơng phải đơn vị kiến thức vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên, giáo viên cần phải ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy: Chọn hình ảnh trình chiếu rõ nét, phù hợp với nội dung cần minh họa mang lại hiệu cao Đây giải pháp tích cực gây hứng thú, hấp dẫn cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến: Trong phạm vi này, sử dụng công nghệ thơng tin học sinh xem hình ảnh sinh trưởng phát triển tằm, Iot thăng hoa bị đun nóng, sơ đồ trạng thái nước, chu trình tuần hồn nước thơng tin liên quan đến học,các em tỏ chăm chú, hào hứng, em chủ động khai thác nội dung học, biết vận dụng vào thực tiễn tốt hơn, tránh biểu cô lập, phiến diện chiều nhận thức Đối với giáo viên: Khi soạn có sử dụng kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt học để hợp tác với học sinh, hiểu sâu vấn đề đặt ra; Từ đó, hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động chiếm lĩnh tri thức Năm học 2017 – 2018 để đảm bảo tính khách quan, tơi chọn hai lớp: Lớp 10B1 lớp thực nghiệm, 10B2 lớp đối chứng Bản thân tiến hành song song: - Thiết kế giáo án không sử dụng hình ảnh, tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên, quy trình chuẩn bị giảng dạy tiến hành bình thường lớp 10B2 - Thiết kế giáo án có sử dụng sử dụng hình ảnh, tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên, quy trình chuẩn bị giảng dạy lớp 10B1, có ứng dụng CNTT làm cơng cụ hỗ trợ Có kiểm tra phút, thông qua phiếu trả lời phần hoạt GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm động luyện tập Một phiếu khảo sát thông tin phần hứng thú học sinh sau dạy, q trình tơi lấy tiết dạy làm minh chứng sau: BÀI 5: TIẾT: 8: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ( tiết) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, HS cần: 1.Về kiến thức: - Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật, tượng 2.Về kĩ năng: Chỉ khác chất lượng, biến đổi lượng chất 3.Về thái độ: - Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu nơn nóng sống II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực quan sát, lực nhận thức, lực tư duy, lực xem xét vật tượng Năng lực tư phê phán III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Các phương pháp nêu vấn đề , thảo luận lớp, KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi, đọc hợp tác, IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV môn GDCD 10 Tài liệu chuẩn KTKN mơn GDCD lớp 10 -Máy chiếu tính, máy chiếu, tranh ảnh vận động phát triển vật tượng - Giấy Ao, bút dạ, nam châm, băng dính V TỔ CHỨC DẠY HỌC Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích học sinh tìm hiểu khái niệm cách thức vận động phát triển vật tượng - Rèn luyện lực nhận thức, lực tư cho học sinh * Cách thức tiến hành: - GV: Định hướng cho học sinh quan sát vật, tượng biến đổi hình thành khái niệm Độ, Điểm nút mối quan hệ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất, chất thống lượng GV: Cho HS xem hình ảnh trình sinh trưởng phát triển tằm GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm Trứng (1-10 ngày) Sâu (11-28 ngày) Bướm (ngài) Nhộng (29-40 ngày) - Gv đặt câu hỏi: - GV: Hỏi: Em có nhận xét sinh trưởng phát triển com tằm? - Gọi đến HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung (nếu có) * GV chốt lại: Trong biến đổi không ngừng giới vật tượng sống, nhiều cần thêm chút bớt vật tượng biến đổi, chuyển hóa thành khác Tại lại vậy? Chúng ta tìm hiểu tiết 8, Bài 5, Cách thức vận động, phát triển vật tượng Hoạt động hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: 3.Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất a.Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm * Mục tiêu: - HS : Hiểu rõ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất - Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng - Rèn luyện lực nhận thức, lực tư trìu tượng NL phê phán cho học sinh * Cách thức tiến hành: +GV: Đưa ví dụ: ( Máy chiếu) + GV: Trong điều kiện bình thường Iot trạng thái rắn màu đen tím, đun nóng 700C Iot thăng hoa chuyển sang trạng thái màu tím Đun nón g đến 700 C Iot thể rắn - GV: Cho học sinh thảo luận lớp: Iot thăng hoa - GV: Hỏi: Bằng kiến thức hóa học xác định đâu lương, chất ví dụ trên? - GV: Hỏi: Em giải thích Iot chuyển sang trạng thái cần điều kiện gì? - GV: Hỏi Trong q trình đun nóng 700C có ảnh hưởng đến trạng thái Iot thể rắn không? Vì sao? - GV: Hỏi : Khi Iot chưa thăng hoa q trình biến đổi nào? - GV: Hỏi : Trong khoảng biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất gọi gì? - GV: Hỏi: Từ ví dụ thăng hoa iot, đâu giới hạn độ? - GV: Hỏi : Độ gì? - GV: dự kiến 7- HS trả lời ( Học sinh khác nhận xét bổ sung) + GV kết luận: Sự biến đổi chất biến đổi lượng Sự biến đổi diễn cách GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm + Quá trình biến đổi từ lượng ảnh hưởng đến trạng thái vật, tượng chất chưa biến đổi Triết học gọi độ.Vậy giới hạn độ ví dụ khoảng từ -100C đến 700C độ Độ là: giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng + GV: Khi biến đổi lượng đến giới hạn định phá vỡ thống lượng chất chất đời thay chất cũ,sự vật đời thay vật cũ Triết học gọi điểm nút + GV: Đưa ví dụ trạng thái nước (Máy chiếu) Trạng thái nước Điểm nút Điểm nút Hơi Lỏng Độ Rắn 0oC to 100oC - GV: Hỏi: Bằng hiểu biết Hóa học, em xác định điểm nút? - GV: Hỏi: Tại 0oC 100oC xảy điều gì? - GV: Hỏi: Thế điểm nút? - GV: Dự kiến khoảng 3-4 HS trả lời - GV: Kết luận điểm nút phân tử nước: Tại 00C, nước hóa rắn Tại 1000C, nước bay Điểm nút: Là điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật, tượng * Hoạt động 2: b.Chất đời bao hàm lượng tương ứng * Mục tiêu: GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm - HS hiểu rõ thống chất lượng - Chất đời lại bao hàm 1lượng tương ứng - Rèn luyện lực nhận thức, lực tư trìu tượng NL tự học học sinh - Rèn luyện kỹ kiên trì nhẫn nại cơng việc, tránh nơn nóng * Cách thức tiến hành: - HS: Tự đọc SGK hướng dẫn giáo viên - GV: Trình chiếu ví dụ chu tuần hoàn nước phần 3b trang 32 SGK lên máy chiếu - GV: Cho học sinh thảo luận lớp: - GV: Đưa câu hỏi 1) Hãy ví dụ thuộc tính coi chất thuộc tính coi lượng? GV: nguyễn Thị Hằng Sáng kiến kinh nghiệm 2) Tại chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thể tích với vận tốc phân tử độ hòa tan nước thay đổi khác trước? 3) Từ việc phân tích ví dụ em rút kết luận gì? - HS: Thảo luận lớp, đưa ý kiến nhân - Gọi 3- học sinh trả lời học sinh khác bổ sung - HS: Nêu ý kiến thắc mắc (nếu có) - GV: Bổ sung, kết luận: + Trạng thái lỏng trạng thái thuộc tính biểu chất nước + Thể tích, vận tốc vận động phân tử nước hiểu thị lượng Nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái tức chất thay đổi làm cho thuộc tính lượng thể tích, vận tốc phân tử độ hòa tan chúng thay đổi theo -GV: Chốt ý kết luận: Như vậy: Sự biến đổi không ngừng tượng dẫn đến biến đổi chúng, chất đời lại bao hàm lượng tương ứng với tạo cho vật, tượng lượng khác trước, lượng biến đổi vật, tượng để tạo biến đổi chất ngược lại vật, tượng giới không ngừng vận động phát triển Đó cách thức vận động, phát triển vật, tượng -GV: Đặt câu hỏi? Từ nội dung học em rút điều cho thân - HS: trả lời: - GV: Kết luận: Trong trình học tập rèn luyện sống để đạt mục tiêu đề đòi hỏi người phải khơng ngừng kiên trì, nỗ lực với q trình, để thực mục đích lớn lao trước hết phải biết việc nhỏ, đơn giản, bình thừơng Cần tránh nóng vội, chủ quan, hấp tấp Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố kiến thức khái niệm chất, lượng hiểu thống chất lượng Khi chất đời lại bao hàm lượng tương ứng - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác học sinh - Rèn luyện kỹ kiên trì nhẫn nại cơng việc, tránh nơn nóng * Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm tập: GV: nguyễn Thị Hằng 10 Sáng kiến kinh nghiệm Bài tập 1: Hoa Hà học lớp Hoa học thêm nhiều nơi, thầy tiếng dạy nên Hoa cho khơng phải ôn tập làm tập nhà mà thi đỗ đại học Ngược lại, Hà không học thêm ý nghe thầy cô giảng lớp, nhà chăm làm tập Kết Hoa thi trượt đại học, Hà thi đỗ đại học với số điểm cao Hoa thắc mắc khơng hiểu lại trượt đại học? - Hỏi: Em giải thích thắc mắc cho Hoa nào? + GV kết luận: Trong học tập rèn luyện, phải biết tích lũy lượng để làm biến đổi chất theo quy luật: Phải biết kiên trì, nhẫn nại, khơng nơn nóng, “đốt cháy giai đoạn” coi thường việc nhỏ Bài tập 2: Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra phút Câu hỏi: Phát phiếu học tập cho học sinh Học sinh làm tập sau: Cho hình chữ nhật chiều dài 50 cm, chiều rộng 20 cm, người ta tăng giảm chiều rộng theo hai phía a Lượng thay đổi hình chữ nhật nào? b Chất hình chữ nhật gì? c Xác định độ, điểm nút 50 cm 20 cm Hình chữ nhật Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kỹ vào tình huống/ bối cảnh Vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, lực phát triển thân - RL kỹ kiên trì nhẫn nại cơng việc, tránh nơn nóng * Cách thức tiến hành: 1) GV: yêu cầu: a) Tự liên hệ: - Hằng ngày học tập, lao động em vận dụng mối quan hệ lượng chất nào? - GV: Dẫn dắt học tập rèn luyện phải kiên trì, nhẫn nại, khơng nên có tư tưởng coi thường việc nhỏ, tránh nơn nóng GV: nguyễn Thị Hằng 11 Sáng kiến kinh nghiệm - Nêu hành vi làm tốt chưa làm tốt - Nêu cách khắc phục: b) Nhận diện xung quanh: Nhận xét em việc áp dụng quy luật lượng chất học tập số bạn trường, lớp mà em biết c) GV định hướng học sinh Trong trình học tập rèn luyện sống để đạt mục tiêu đề đòi hỏi người phải khơng ngừng kiên trì, nỗ lực với q trình, để thực mục đích lớn lao trước hết phải việc nhỏ, đơn giản, bình thừơng Cần tránh nóng vội, chủ quan, hấp tấp 2) Học sinh chủ động thực yêu cầu Hoạt động mở rộng: - HS sưu tầm số ví dụ thành công trong học tập cần cù, chăm đạt kết tốt sau thời gian kiên trì phấn đấu.( Lượng đổi-> chất đổi) Kết luận, kiến nghị, kết đạt được: 3.1 Kết đạt được: Sau dạy xong, tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu tiết dạy biện pháp sau: 1.Kiểm chứng khả tiếp thu kiến thức môn thông qua kiến thức học kiểm tra: Kết thực nghiệm thể bảng sau: Lớp Số Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu HS SL % KL % SL % SL % 10B1 (Thực nghiệm) 49 20 40,8 20 40,8 0,4 0 10B2 (Đối chứng) 44 10 22,7 10 22,7 20 45,4 0,6 Khảo sát thái độ học sinh môn sau học xong học Lớp 10B1 (TN) 10B2 (ĐC) Số HS Hứng thú Trước học Không Không hứng thú tỏ thái độ 49 SL % SL 29 59 15 % 31 SL % 10 44 27 32 03 61 14 Sau học Hứng thú Không Không hứng thú tỏ thái độ SL 46 % 93 SL % 02 SL % 01 0,7 27 61 14 03 32 Kết cho thấy, lớp có sử dụng tích hợp hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên đem lại kết cao nhiều so với tiết dạy sử PP truyền GV: nguyễn Thị Hằng 12 Sáng kiến kinh nghiệm thống Với tiết dạy theo phương pháp truyền thống, giáo viên phải thuyết trình nhiều, học sinh lơ đễnh nghe, chí cịn khơng ý Vì theo em tất kiến thức phần trìu tượng, khó hiểu, Ở tiét giảng theo phương pháp có tích hợp môn học khác đa số học sinh sôi nổi, tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức phát chất vấn đề nhanh 3.2 Kết luận: Sử dụng hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên, giảng dạy GDCD tăng thêm hứng thú chất lượng học tập môn cho học sinh 3 Kiến nghị: Trong dạy học GDCD trường phổ thơng, hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên, giúp nâng cao hiệu dạy học GDCD, nâng cao tính tích cực học sinh học tập môn GDCD Tuy nhiên để phát huy mặt ưu điểm PP này, tơi có số khuyến nghị sau: - Đối với GV: + Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, PP giảng dạy + Sử dụng hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên, phải lúc, nơi, thời điểm, không sử dụng nhiều làm ảnh hưởng đến nội dung kiến thức, thời lượng tiết học dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh + GV yêu cầu học sinh sưu tầm hình ảnh, kiến thức khoa học tự nhiên.Việc kết hợp làm tăng tính tích cực học sinh học, giúp học sinh hiểu thuộc nhanh chóng Muốn đạt điều đó, người giáo viên phải người tích cực hết, nỗ lực việc tìm tòi phương pháp dạy học để kiến thức GDCD khơng cịn lý luận khơ khan, cứng nhắc Xây dựng niềm tin, niềm say mê cho học sinh - Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector cho nhà trường, khuyến khích động viên GV tự học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Đối với xã hội: Cần quan tâm đến môn có nhìn khách quan ,cơng mơn, để GDCD khơng cịn coi mơn phụ Thông qua kết thu đề tài, mong muốn có quan tâm chia sẻ đồng nghiệp, đặc biệt ý kiến đóng góp GV dạy môn GDCD trường THPT nhằm mục đích nâng cao kết dạy học môn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ GV: nguyễn Thị Hằng Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 CAM KẾT KHÔNG COPY (Tác giả ký ghi rõ họ tên) 13 Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu GV: nguyễn Thị Hằng Trang 01 14 Sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Lí chọn đề tài 01 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 02 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 02 1.5 Những điểm sáng kiến 02 Nội dung sáng kiến 02 2.1 Cơ sở lí luận 02 2.2 Thực trạng dạy học trước áp dụng sáng kiến 03 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 03 2.4 Hiệu sáng kiến 04 Kết đạt được, kết luận, kiến nghị 12 3.1 Kết đạt 12 3.2 Kết luận 13 3.3 Kiến nghị 13 Mục lục 15 Bảng viết tắt đề tài 16 Tài liệu tham khảo 17 BANG VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Nội dung Trung học phổ thông Phương pháp Giáo dục công dân GV: nguyễn Thị Hằng Từ viết tắt THPT PP GDCD 15 Sáng kiến kinh nghiệm Học sinh Giáo viên Công nghệ thông tin Nhà xuất Sách giáo khoa Năng lực Kiến thức kỹ HS GV CNTT NXB SGK NL KTKN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân, sách giáo viên lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 - Bộ giáo dục Đào tạo, Giáo dục công dân, SGK lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 GV: nguyễn Thị Hằng 16 Sáng kiến kinh nghiệm - Bộ giáo dục Đào tạo, Giáo trinh trị, dùng trường chuyên nghiệp, NXB Giáo dục - Hướng dẫn ôn tập môn GDCD, NXB Đại Học Vinh - Bộ giáo dục Đào tạo, Sinh học, sách giáo viên lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 - Bộ giáo dục Đào tạo, Hóa học, sách giáo viên lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 - Bộ giáo dục Đào tạo, Tài liệu, Bồi dưỡng giáo viên lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam - Bộ giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn chuẩn KTKN môn GDCD, NXB Giáo dục Việt Nam GV: nguyễn Thị Hằng 17 ... tìm vận dụng số kiến thức, h? ?nh ảnh khoa h? ??c tự nhiên vào tiết dạy H? ?nh ảnh, kiến thức đúng, phù h? ??p với nội dung h? ??c, h? ??c sinh h? ??ng thú h? ??c tập, tự phát khám phá chất vấn đề tốt h? ?n, nhanh NỘI...Sáng kiến kinh nghiệm Với mục đích: Sử dụng h? ?nh ảnh, kiến thức khoa h? ??c tự nhiên nhằm nâng cao kết h? ??c tập cho h? ??c sinh - Tiết - Lớp 10: Cách thức vận động phát triển vật tượng (Giáo... h? ??ng thú chất lượng h? ??c tập môn cho h? ??c sinh 3 Kiến nghị: Trong dạy h? ??c GDCD trường phổ thơng, h? ?nh ảnh, kiến thức khoa h? ??c tự nhiên, giúp nâng cao hiệu dạy h? ??c GDCD, nâng cao tính tích cực h? ??c

Ngày đăng: 21/06/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w