1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Rèn luyện kĩ năng sử dụng sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 với sự hỗ trợ của một số kĩ thuật dạy học tích cực

110 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THI ̣ THANH CHÂM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”- VẬT LÍ 12 VỚI SỰ HỠ TRỢ CỦA MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THI ̣ THANH CHÂM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”- VẬT LÍ 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học chương “Dòng điện xoay chiều”- Vật lí 12 với sự hỡ trợ của số kĩ thuật dạy học tích cực”được thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu của bấ t cứ tác giả nào khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Trương Thi Thanh Châm ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiê ̣u, Phòng đào ta ̣o sau Đa ̣i ho ̣c, các thầ y cô giáo khoa Vâ ̣t lý trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m- Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên và các thầ y cô giáo trực tiế p giảng da ̣y lớp Cao ho ̣c K21B Vâ ̣t lý giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Tiên Yên, THPT Nguyễn Traĩ (huyện Tiên Yên- tỉnh Quảng Ninh) nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi tiến hành điều tra, thực nghiệm trình nghiên cứu luận văn Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các ba ̣n ho ̣c viên lớp Cao ho ̣c K21B Vâ ̣t lý- Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Trương Thi Thanh Châm ̣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SGK VỚI SỰ HỠ TRỢ CỦ A KTDH TÍCH CỰC NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TỰ LỰC CỦ A HỌC SINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 SGK 1.1.2 Kĩ sử du ̣ng SGK 1.1.3 Kĩ thuật dạy học tích cực 10 1.1.4 Tính tự lực học tập 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS với sự hỗ trơ ̣ của KTDH tích cực số trường THPT Quảng Ninh 19 1.2.1 Mục đích điều tra 19 1.2.2 Phương pháp điều tra 19 1.2.3 Đối tượng điều tra 19 1.2.4 Kết điều tra 19 1.2.5 Nguyên nhân phương hướng khắc phục 21 Kết luận chương 22 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌ NH RÈ N LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG KÊNH HÌ NH, KÊNH CHỮ TRONG SGK CHO HS KHI DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”- VẬT LÍ 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MỘT SỐ KTDH TÍ CH CỰC 23 2.1 Nghiên cứu nội dung chương trình SGK xây dựng cấu trúc logic nội dung chương “Dịng điện xoay chiều”- Vật lí 12 23 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ 23 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” 24 2.2 Xây dựng tiến trình tổng quát rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS với sự hỗ trơ ̣ của mô ̣t số KTDH tích cực 26 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tiến trình 26 2.2.2 Xây dựng tiến trình tổng quát 27 2.3 Xây dựng tiến trình rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS da ̣y ho ̣c chương “Dịng điện xoay chiều”- Vật lí 12 với sự hỗ trơ ̣ của mô ̣t số KTDH tích cực 33 Kết luận chương 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 54 3.3 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 54 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 54 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 55 3.4.1 Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 55 3.4.2 Tiến hành TNSP theo kế hoạch 56 3.5 Đánh giá kết TNSP 57 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 57 3.5.2 Phân tích diễn biến dạy thực nghiệm sư pha ̣m 58 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 64 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ̣ 72 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌ NH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 74 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐH- CĐ Đa ̣i học- Cao đẳ ng GV Giáo viên HS Học sinh KC Kênh chữ KH Kênh hình KTDH Ki ̃ thuật da ̣y học PT Phương tiêṇ SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thao tác sử du ̣ng kênh chữ Bảng 1.2: Các thao tác sử du ̣ng kênh hình Bảng 3.1: Kế t quả điề u tra ban đầ u nhóm TN ĐC 55 Bảng 3.2: Lịch giảng dạy lớp chọn 56 Bảng 3.3: Phân bố tần số điểm kiểm tra 66 Bảng 3.4: Xếp loại điểm kiểm tra 66 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần suất 68 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích 69 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số thống kê 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra 66 Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra 68 Đồ thị 3.3: Phân phối tần suất lũy tích điểm kiểm tra 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn c + Đưa giải pháp giảm điện hao phí đường dây tải điện triệt để ti hiệu ê - Ki ̃ năng: Thu thập, xử lí thơng tin từ kênh chữ SGK u - Thái độ: nghiêm túc, tự lực ho ̣c tâ ̣p C - Biểu thức tính điện hao phí đường dây tải điện ? â - Cách làm giảm điện hao phí đường dây tải điện triệt để hiệu u nhất? h ỏ i, b à i t ậ p C Ki ̃ thuâ ̣t động naõ ; sơ đồ tư á c K T D H tí c h c ự c C Gơ ̣i ý, đô ̣ng viên, khuyế n khích; sử dụng phương tiện dạy học đại; á rèn luyện cho HS kĩ lập luận, rút kết luận; sử dụng hình thức c tổ chức dạy học khác (hoa ̣t đô ̣ng cá nhân, hoa ̣t đô ̣ng nhóm, hoa ̣t đô ̣ng cả b lớp…) iê ̣ n p h á p p h á t h u y tí n h t ự l ự c T h ờ i l ợ 15 phút n g C - Phiế u ho ̣c tâ ̣p số - Máy laptop, máy chiế u c P T h ỗ tr ợ * Giai đoa ̣n 2: Tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS - Bước 1: Giao nhiệm vụ định hướng hoạt động rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS Hoạt động GV Hoạt động HS - Phát huy tính tư ̣ lư ̣c của HS qua - HS phân nhóm theo yêu cầ u của GV hoa ̣t đô ̣ng nhóm (chia thành nhóm) - Yêu cầu nhóm đọc mu ̣c I- trang 86 - HS nhận nhiệm vu ̣ ho ̣c tâ ̣p SGK (từ đầ u… Php giảm 100 lầ n) để thảo luâ ̣n hoàn thành phiế u học tâ ̣p - Bước 2: Tổ chức cho HS làm việc với SGK theo các bước rèn luyê ̣n ki ̃ sử dụng kênh hình, kênh chữ Hoạt động GV Hoạt động hs * Định hướng HS thu thập * Thu thập thông tin theo thao tác thông tin theo thao tác Các thao tác thu thâ ̣p thông tin từ kênh chữ - Thao tác 1: Xác định mục tiêu qua đề mục nhiệm vụ được GV giao Tìm biểu thức điện hao phí đường dây tải điện Từ đó đưa giải pháp Thao tác 1: Xác định mục tiêu qua đề mục nhiệm vụ GV giao (hoa ̣t đô ̣ng nhóm) giảm điện hao phí đường dây tải điện triệt để hiệu - Thao tác 2: Đọc lướt đề mục, nội dung, gạch chân từ khóa, số liệu, cơng thức: Vận du ̣ng kĩ thuật đô ̣ng naõ để thực hiê ̣n Thao tác 2: Đọc lướt đề mục, nội dung, gạch chân từ khóa, số liệu, cơng thức (hoa ̣t ̣ng nhóm, vâ ̣n du ̣ng ki ̃ thuâ ̣t đô ̣ng não) Thao tác 3: Đọc kỹ thông tin cần thiết (cá nhân hoa ̣t đô ̣ng) Pphat = UphatI Php= I r=r Pphat U phat = Pphat r U phat Giảm Php , tăng Uphat - Thao tác 3: Đọc kỹ thông tin cần thiết Cá nhân hoa ̣t đô ̣ng - Thao tác 4: Viết ý tóm tắt thông tin cần thiết + Công suấ t phát từ nhà máy điê ̣n Thao tác 4: Viết ý chính, tóm tắt thơng tin cần thiết (hoa ̣t Pphat= UphatI + Cơng suất hao phí toả nhiệt đô ̣ng nhóm, vâ ̣n dụng ki ̃ thuâ ̣t động naõ ) Hình 2.15: Sơ đồ tư định hướng HS thu thập thông tin từ kênh chữ đường dây: Php= I r=r 2 Pphat U phat = Pphat r U phat + Muốn giảm Php ta phải giảm R tăng Uphat + Biê ̣n pháp giảm R có hạn chế + Biê ̣n pháp tăng U có hiê ̣u rõ rê ̣t * Xử lý thông tin theo đinh ̣ hướng của GV * Định hướng HS xử lý thông - Thao tác 1: Xác định nội dung thông tin cần xử lý tin theo thao tác Thông tin ở thao tác mà các nhóm vừa thu thập Các thao tác xử lí thông tin từ kênh chữ Thao tác 1: Xác định nội dung thông tin cần xử lý (hoa ̣t đô ̣ng nhóm để thảo luâ ̣n) Thao tác 2: Phân tích mối liên hệ thông tin (hoa ̣t đô ̣ng nhóm, vâ ̣n du ̣ng ki ̃ thuâ ̣t động não) - Thao tác 2: Phân tích mối liên hệ thông tin + Công suấ t phát từ nhà máy điê ̣n Pphat có liên ̣ với công suấ t hao phí Php đường dây truyề n tải điê ̣n + Từ công suấ t hao phí Php ta có sở để tìm giải pháp làm giảm điện hao phí đường dây tải điện triệt để hiệu - Thao tác 3: Viết mối liên hệ thông tin vừa phân tích Mớ i liên ̣ của thơng tin Công suấ t phát từ nhà máy điê ̣n Pphat= UphatI Hình 2.16: Sơ đồ tư định hướng HS xử lí thơng tin Cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây: Php= I2r=r từ kênh chữ Pphat U phat = Pphat r U phat Để giảm Php  tăng Uphat Hình 2.17: Sơ đồ tư mối liên ̣ của thông tin - Thao tác 4: Khái qt hóa thơng tin vừa xử lí Hoàn thành phiế u học tâ ̣p * Giai đoa ̣n 3: Kiểm tra, đánh giá, vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS - Các nhóm cử đa ̣i diện trình bày, các nhóm khác theo dõi - Yêu cầu nhóm tự kiểm tra, đánh - Các nhóm tự kiểm tra, đánh giá và giá và kiể m tra, đánh giá lẫn kiểm tra, đánh giá lẫn nhau; đồ ng thời lắ ng nghe nhâ ̣n xét của nhóm khác - GV đưa kế t luâ ̣n, đánh giá - Lắng nghe, tiế p thu nhâ ̣n xét của GV cho kế t quả HS thu được về kiế n thức, - Gọi nhóm trình bày kế t quả ki ̃ (gồ m cả ki ̃ sử du ̣ng kênh chữ SGK) - Tổ ng kết nội dung kiến thức HS cầ n tiế p thu - Phát phiếu học tâ ̣p 3, yêu cầ u các nhóm hoàn thành - Go ̣i các nhóm lần lươ ̣t trình bày kế t quả, nhâ ̣n xét lẫn - GV nhận xét viê ̣c vâ ̣n dụng kiế n thức của các nhóm, chuẩ n hóa bài tâ ̣p - Lĩnh hội, tiếp thu kiế n thức - Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV - Các nhóm báo cáo kế t quả, nhâ ̣n xét nhóm khác - Tiếp thu, ghi nhâ ̣n 2.2 Hoa ̣t ̣ng 2: Tìm hiểu “máy biến áp” - GV giới thiệu nguyên tắc truyề n tải điện xa: Trong trình truyề n tải điện từ nhà máy điê ̣n xa, lúc đưa điêṇ lên đường dây truyề n tải, phải tìm cách tăng điêṇ áp để giảm hao phí Khi tới nơi tiêu thu ̣, để đảm bảo an toàn phải giảm điê ̣n áp - GV giới thiệu mô hình máy biế n áp đă ̣t câu hỏi, yêu cầu cá nhân HS suy nghi ̃ trả lời + Khái niê ̣m máy biế n áp? + Cấ u ta ̣o của máy biến áp? - GV giới thiệu nguyên tắc hoa ̣t đô ̣ng của máy biế n áp - GV thông báo công thức máy biế n áp: - HS quan sát, suy nghi ̃ trả lời câu hỏi + Lõi biến áp: khung sắt non có pha silic + Các cuộn dây * Cuộn D1 có N1 vịng nối với nguồn phát điện  cuộn sơ cấp * Cuộn D2 có N2 vịng nối sở tiêu thụ điện  cuộn thứ cấp - HS tiếp thu, ghi nhâ ̣n - HS tiếp thu, ghi nhâ ̣n + Ở chế đô ̣ không tải: N2 U2  N1 U1 U2 I N2   U1 I N1 + Ở chế độ có tải: - HS nhâ ̣n xét: Máy biến áp tăng điện áp lên lần giảm cường đợ dòng điện nhiêu lầ n 2.3 Hoa ̣t đô ̣ng 3: Tìm hiểu “ứng dụng máy biến áp” - Yêu cầu HS nêu nhận xét * Giai đoa ̣n 1: Lâ ̣p kế hoạch rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK Nội dung Hình 16.5 (th ̣c loa ̣i kênh hình) Mục tiêu - Kiến thức: Trả lời câu hỏi C4 để hiể u nguyên lý truyề n tải điêṇ xa - Ki ̃ năng: Thu thập, xử lí thơng tin từ kênh hình SGK - Thái độ: nghiêm túc, tự lực ho ̣c tâ ̣p CH, BT Trả lời câu hỏi C4 Các KTDH Ki ̃ thuâ ̣t đô ̣ng naõ ; sơ đồ tư duy; kĩ thuâ ̣t khăn phủ bàn tích cực Các biện Xây dựng tình h́ ng có vấn đề; gơ ̣i ý, ̣ng viên, khuyế n pháp phát khích; sử dụng phương tiện dạy học đại ; rèn luyện cho huy tính HS kĩ lập luận, rút kết luận; sử dụng hình thức tổ chức dạy học khác (hoa ̣t đô ̣ng cá nhân, hoa ̣t đô ̣ng nhóm, tự lực hoa ̣t đô ̣ng cả lớp…) Thời lượng 15 phút Các PT - Máy laptop, máy chiế u hỗ trợ - Phiế u ho ̣c tâ ̣p * Giai đoa ̣n 2: Tổ chức rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS - Bước 1: Giao nhiệm vụ định hướng hoạt động rèn luyện kĩ sử dụng kênh hình, kênh chữ SGK cho HS Hoạt động GV Hoạt động HS - Sau giới thiệu ứng du ̣ng máy biế n áp, GV Yêu cầu nhóm sử du ̣ng Hình 16.5 (trang 90 SGK) để trả lời câu hỏi C4 - Phát huy tiń h tự lực của HS qua hoa ̣t ̣ng nhóm (chia thành nhóm) - HS nhâ ̣n nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p - HS phân nhóm theo yêu cầ u GV - Bước 2: Tổ chức cho HS làm việc với SGK theo các bước rèn luyê ̣n ki ̃ sử dụng kênh hình, kênh chữ : Hoạt động GV * Đinh ̣ hướng HS sử du ̣ng kênh hin ̀ h Hoạt động HS * HS hoa ̣t đô ̣ng theo sư ̣ đinh ̣ hướng Các thao tác sử du ̣ng hin ̀ h ảnh Thao tác 1: Quan sát tồn diện hình vẽ (HS làm việc cá nhân) Thao tác 2: Phân tích, nhận định hình nói nội dung gì, mơ tả vật tượng thực tế (HS hoạt động nhóm, vận dụng ki ̃ thuật động não) Thao tác 3: Nhận định nội dung kiến thức ẩn hình liên quan với vấn đề cần giải quyết, nghiên cứu (HS hoạt động nhóm ,vận dụng ki ̃ thuật động não) của GV - Thao tác 1: Quan sát tồn diện hình vẽ Cá nhân HS các nhóm quan sát Hình 16.5 trang 80 SGK - Thao tác 2: Phân tích, nhận định hình nói nội dung gì, mơ tả vật tượng thực tế HS vâ ̣n du ̣ng ki ̃ thuâ ̣t đô ̣ng naõ để thực hiê ̣n: Hình vẽ một sơ đồ truyền tải điê ̣n - Thao tác 3: Nhận định nội dung kiến thức ẩn hình liên quan với vấn đề cần giải quyết, nghiên cứu HS vâ ̣n du ̣ng ki ̃ thuâ ̣t đô ̣ng naõ Lúc “đưa” điện lên đường dây truyền tải  tăng điện áp, tới nơi tiêu thụ  giảm điện áp  Sử dụng máy tăng áp Thao tác 4: Đàm thoại, thảo luận hình và hạ áp qúa trình truyề n tải - Thao tác 4: Đàm thoại, thảo luận cầu học tập, nghiên cứu (HS hoạt động hình lựa chọn nội dung cần thiết nhóm, vận dụng ki ̃ thuật động não) phục vụ yêu cầu học tập, nghiên cứu Dựa vào số liê ̣u hình vẽ để xác ̣nh các loại máy biến áp sử dụng Thao tác 5: Sử dụng giải nhiệm vụ và quy trình truyề n tải điê ̣n xa học tập (HS hoạt động nhóm, vận dụng - Thao tác 5: Sử dụng giải ki ̃ thuật khăn phủ bàn) nhiệm vụ học tập cá nhân) ̀ m viê Hình 2.18:(HS Sơlađồ tựcduy định hướng Các nhóm thảo luâ ̣n trả lời câu hỏi các thao tác sử dụng hình ảnh lựa chọn nội dung cần thiết phục vụ yêu * Giai đoa ̣n 3: Kiểm tra, đánh giá, vận dụng Hoạt động GV Hoạt động HS - Vâ ̣n du ̣ng ki ̃ thuâ ̣t khăn phủ bàn ghi la ̣i ý - Các nhóm cử đa ̣i diêṇ triǹ h bày ý kiế n vào phầ n ngoài của kiế n các nhóm - Điều khiển cả lớp thảo luâ ̣n ý kiế n các khăn phủ bàn nhóm, thống ghi vào phầ n giữa khăn - Các nhóm thảo luâ ̣n phủ bàn - Đưa kết luận, đánh giá cho kế t - Lắ ng nghe, tiế p thu nhâ ̣n xét quả HS thu đươ ̣c về kiế n thức, kĩ (gồm của GV cả kĩ sử du ̣ng kênh hình SGK) Ý kiế n nhóm Ý kiến nhóm Điê ̣n áp đầ u của nhà máy điê ̣n là 10kV Trước lúc truyền xa, điện áp đươ ̣c tăng lên đến giá trị 200 kV bằ ng máy tăng áp Gầ n đế n nơi tiêu thụ, dùng máy ̣ áp giảm điện áp xuống mức 5000V và 220V để phù hơ ̣p với đường dây tải điê ̣n điạ phương nhu cầ u sử du ̣ng Ý kiến nhóm Ý kiế n nhóm Hình 2.19: Khăn phủ bàn hệ thống các phương án giải thích sơ đồ truyền tải điện 2.4 Hoa ̣t đô ̣ng 4: Củng cố , hướng dẫn về nhà Hoạt động GV - Củng cố Hoạt động HS - Cá nhân làm viêc̣ theo yêu cầ u GV + Hướng dẫn HS dùng Sơ đồ tư để ̣ thống kiến thức đã ho ̣c + Vâ ̣n dụng làm tập (SGK trang 91) * Hướng dẫn nhà: - Ho ̣c bài cũ - Nhận nhiệm vu ̣ về nhà - Làm tập 3,4,5,6 SGK trang 91 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Công suấ t hao phí Php= I r=r Pphat U phat = Pphat r U phat Máy biế n áp Cấ u tạo Nguyên tắ c hoa ̣t Các công thức Ứng du ̣ng hoa ̣t động Hình 2.20: Sơ đồ tư hệ thống kiến thức tiết học PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” Thời gian: 45 phút Họ tên :……………………………………….Trường:……………… Lớp:……… I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6đ) Câu 1: Đặt vào hai đầu tụ điện 10 4 C  (F) điện áp xoay chiều u = 141cos(100t) V Dung kháng tụ điện là: A 100  B 50  C  D 0,01  Câu 2: Trong đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở nối tiếp với tụ điện, dịng điện ln luôn: A ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B pha với điện áp hai đầu đoạn mạch C trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch D sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 3: Hiê ̣u điê ̣n thế giữa hai đầ u mô ̣t đoa ̣n ma ̣ch là u = 50cos100t (V), cường đô ̣ dòng điện chạy qua ma ̣ch điêṇ đó là i = 50cos(100t + /3) (A) Ma ̣ch điê ̣n đó tiêu thụ mô ̣t công suất là: A 315,5W B 625W C 2500 W D 1250 W Câu 4: Điện áp hiệu dụng dịng điện xoay chiều tính bằng: A U = U0 B U = U0 C U = 2U0 D U = U0 Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp Cuộn dây cảm có độ từ cảm L= 10 H, tụ có điện dung thay đổi Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u = Uocos100t (V) Để hiệu điện hai đầu đoạn mạch pha với hiệu điện hai đầu điện trở R, giá trị điện dung tụ là: A 10 3   F B F D 10 4  F 10 4 F 2 Câu 6: Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa cuộn cảm: A Dòng điện trễ pha điện áp góc /2 C B Dòng điện sớm pha điện áp góc /4 C Dịng điện sớm pha điện áp góc /2 D Dịng điện trễ pha điện áp góc /4 Câu 7: Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm Điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử 60V 80V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A 140V B 100V C 70V D 20V Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 -4 π F Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 200 cos100πt (V) Cường độ dịng điện tức thời qua mạch có biểu thức A i = cos(100πt + π/3) (A) B i = cos(100πt + π/3) (A) C i = cos(100πt + π/6) (A) D i = cos(100πt + π/6) (A) Câu 9: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R =100  mắc nối tiếp với cuộn dây cảm có độ tự cảm L=1/  H Điện áp hai đầu đoạn mạch u= 200 2cos(100 t ) V Công suất tiêu thụ đoạn mạch bằng: A 200W B 400W C 200 W D 100 W Câu 10 Một mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh có R = 100  ; C= 10  F 2 ; L= H cường độ dịng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100  t  (A) Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là: A C u  200 cos(100 t  u  200 cos(100 t    )V ) V D B u  200 cos(100 t  u  200 cos(100 t    )V ) Câu 11 Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp Điện áp hai đầu mạch u = 120 cos100  t (V) Điện trở R = 50  , L cuộn dây cảm có L =  H, 10 3 F 5 điện dung C = , viết biểu thức cường độ dòng điện tính cơng suất tiêu thụ mạch điện A i  1, 2 cos(100 t  C i  1, cos(100 t    ) ) B i  1, cos(100 t   ) A; P= 24,7W A ; P= 124,7W A ; P= 247W D i  1, 2 cos(100 t   ) A; P= 247W Câu 12: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 400 vòng dây Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 20V Bỏ qua hao phí điêṇ Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị là: A 500V B 250V C 25V D 1,6V Câu 13: Dung kháng đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ giá trị cảm kháng Để mạch xảy cộng hưởng ta phải A tăng điện trở đoạn mạch B tăng điện dung tụ điện C giảm tần số dòng điện D tăng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Câu 14: Cho đoa ̣n ma ̣ch RLC nố i tiế p, đó cuô ̣n dây thuầ n cảm L = 1/ (H); tu ̣ điê ̣n có điêṇ dung C = 104 2 F và trở thuầ n R Đă ̣t điện áp xoay chiều tần số 50Hz vào hai đầ u đoa ̣n ma ̣ch Tìm giá tri ̣ của R để công suấ t của ma ̣ch đa ̣t cực đa ̣i A R = 200 B R = 100  D R = 100  C R = 200 2 Câu 15: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải C nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato D tần số dòng điện chạy cuộn dây stato II TỰ LUẬN (4đ) R C M A L, r B K Cho ma ̣ch điêṇ xoay chiề u hình ve.̃ Đặt điện áp xoay chiều có tần số giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB Khi đoạn mạch AB tiêu thụ cơng suất 120 W có hệ số cơng suất Nếu đóng khóa K điện áp hai đầu đoạn mạch AM MB có giá trị hiệu dụng lệch pha  Tính công suất tiêu thụ đoạn mạch AB trường hợp đóng khóa K ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA A D B B A A B C A A A C C D D II TỰ LUẬN (4đ) * Từ hin ̀ h vẽ ta suy ra: 1đ - Cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuầ n r - Đoa ̣n ma ̣ch AM chứa R, C nố i tiế p: UAM = URC - Đoa ̣n ma ̣ch MB chứa L, r nố i tiế p: UMB = ULr - Khi đóng khóa K: ma ̣ch có R, L, r mắ c nố i tiế p * Sử du ̣ng thông tin từ hình vẽ để giải quyế t nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p 3đ - Ban đầu, mạch xảy cộng hưởng: P1  U2  120  U  120.( R  r ) (1) Rr - Lúc sau, đóng khóa K: ma ̣ch có R, L, r mắ c nố i tiế p U +) UAM = UMB ;  = /3 UMB +) Vẽ giản đồ   = /6  tan   /3  ZL (R  r)   ZL  Rr 3 UAM  P2  ( R  r ) I  ( R  r ) U2  (R  r) Z2 120( R  r ) ( R  r )  ( R  r )  3  2  90 I ... luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ??- Vật lí 12 với sự hỡ trợ của số kĩ thuật dạy học tích cực” Mục đích đề tài Xây dựng tiến trình rèn luyện kĩ. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THI ̣ THANH CHÂM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”- VẬT LÍ 12 VỚI SỰ HỠ TRỢ CỦA. .. 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn ? ?Rèn luyện kĩ sử dụng sách giáo khoa cho học sinh dạy học chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ??- Vật lí 12 với sự

Ngày đăng: 26/06/2017, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Châu Văn Anh (2010), Tổ chức rèn luyện kĩ năng học tập cho HS trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”- Vật lí 11 THPT , Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức rèn luyện kĩ năng học tập cho HS trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường”- Vật lí 11 THPT
Tác giả: Châu Văn Anh
Năm: 2010
2. Ban chỉ đạo xây dựng chương trình và biên soạn SGK THPT (2002), Cấu trúc, nội dung và hình thức SGK THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc, nội dung và hình thức SGK THPT
Tác giả: Ban chỉ đạo xây dựng chương trình và biên soạn SGK THPT
Năm: 2002
3. Nguyễn Thị Bắc (2013), Dạy học chương “Dao động cơ”- Vật lí 12 theo hướng rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK cho HS THPT , Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chương “Dao động cơ”- Vật lí 12 theo hướng rèn luyện kĩ năng sử dụng SGK cho HS THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Bắc
Năm: 2013
4. Nguyễn Xuân Bảo (2011), Khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học bài tập phần dao động Vật lí 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học bài tập phần dao động Vật lí 12 THPT
Tác giả: Nguyễn Xuân Bảo
Năm: 2011
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dường GV thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT môn Vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dường GV thực hiện chương trình SGK lớp 12 THPT môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
7. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Vật lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 12
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
8. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Vật lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 12
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
9. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2007), Bài tập Vật lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 12
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
10. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 10 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng(2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 11 THPT, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 11 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2009
12. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1983
13. Võ Lê Phương Dung (2005), Hình thành năng lực tự học Vật lí cho HS THPT thông qua việc sử dụng SGK, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực tự học Vật lí cho HS THPT thông qua việc sử dụng SGK
Tác giả: Võ Lê Phương Dung
Năm: 2005
14. Nguyễn Kim Dũ, Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của HS trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tự học và liên hệ thực tế của HS trong dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 THPT
15. Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết 29-NQ/TW) của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (Nghị quyết 29-NQ/TW) của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
17. Nguyễn Thị Phương Hồng (2009), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động điện từ”- Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực của HS, luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong chương “Dòng điện xoay chiều” và “Dao động điện từ”- Vật lí 12 nhằm phát huy tính tích cực của HS
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hồng
Năm: 2009
18. Hoàng Phồn Hưng (2003), Sử dụng câu hỏi để tổ chức HS làm việc với SGK Sinh học 11 khi dạy các quy luật di truyền, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi để tổ chức HS làm việc với SGK Sinh học 11 khi dạy các quy luật di truyền
Tác giả: Hoàng Phồn Hưng
Năm: 2003
19. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
20. Vũ Thị Phát Minh (2008), 870 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12- Cơ bản, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 870 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12- Cơ bản
Tác giả: Vũ Thị Phát Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w