1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao

117 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ******************** TRIỆU ĐÌNH HUY RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ******************** TRIỆU ĐÌNH HUY RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO Chuyên ngành:LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số: 60-14-10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Tô Văn Bình Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Tô Văn Bình đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong tổ bộ môn Phương pháp giảng dạy, các thầy cô giáo trong khoa Vật lý, khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Ban Giám Hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Ngô Quyền, trường THPT Gang Thép, trường THPT Dương Tự Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, chia sẻ và ủng hộ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả Triệu Đình Huy Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………1 II. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………2 III. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………….2 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………… 3 V. Giả thuyết khoa học……………………………………………………….3 VI. Giới hạn của đề tài…… …………………… ………………………….3 VII. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………… … …………………………3 VIII. Đóng góp của đề tài………… …………………………………… 4 IX. Cấu trúc của luận văn……………………………………………… 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH……………… 5 1.1 Tính tích cực, tự lực…………… …………………………………… 5 1.1.1 Tính tích cực 5 1.1.1.1 Tính tích cực nhận thức là gì ? 5 1.1.1.2 Một vài đặc điểm tính tích cực của học sinh 5 1.1.1.3 Biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức 6 1.1.1.4 Tính tích cực bên ngoài và tính tích cực bên trong 7 1.1.1.5 Nguyên nhân của tính tích cực hoạt động nhận thức 8 1.1.1.6. Phân loại tính tích cực hoạt động nhận thức 9 1.1.2 Tính tự lực học tập……………………………….……………………10 1.1.2.1 Tính tự lực là gì ? 10 1.1.2.2 Biểu hiện của tính tự lực học tập…………………….…………… 12 1.1.2.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính TLTHT của học sinh ……… 12 1.1.2.4 Các yếu tố hợp thành của tính tự lực trong học tập…………………14 1.1.3 Mối quan hệ giữa tính tích cực, tính tự lực 15 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.4. Các biện pháp rèn luyện TTC và TTL của học sinh trong học tập… 16 1.2 Quan điểm về hoạt động dạy học 18 1.2.1 Qúa trình dạy học 18 1.2.2 Hoạt động học của học sinh .18 1.2.3 Hoạt động dạy của giáo viên 19 1.2.4 Quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học 20 1.3. Bài tập vật lý…………………………………………………………….20 1.3.1 Một số quan niệm về bài tập vật lý… ……………………………….20 1.3.2 Tác dụng của bài tập vật lý…………………………………………….21 1.3.3 Bài tập vật lý đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp…………………….22 1.3.4 Vị trí của các bài tập vật lý trong dạy học vật lý…………………… 23 1.3.5 Phân loại bài tập vật lý……………………………………………… 24 1.3.5.1 Phân loại theo nội dung:…………………………………………… 24 1.3.5.2 Phân loại theo đặc điểm của yêu cầu nghiên cứu vấn đề trong bài tập……………………………………………………………………………25 1.3.5.3 Phân loại theo phƣơng thức cho điều kiện hoặc phƣơng thức giải….25 1.3.5.4 Phân loại theo mức độ phức tạp của hoạt động tƣ duy của học sinh khi tìm lời giải ………………………………………………………………… 26 1.4. Tình hình dạy học vật lý và bài tập vật lý của học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông. …………………………………………………………… 27 1.4.1. Cơ sở vật chất phục vụ dạy học………………………………………28 1.4.2. Tình hình học tập của học sinh……………………………………….28 1.4.3. Tình hình dạy của giáo viên………………………………… … 29 1.4.4. Phân tích thực trạng……………………………………………… 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I…………………………………………… … 31 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƯƠNG II:CÁC GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO ……… ………32 2.1 Lựa chọn hệ thống bài tập…………………………………………… 32 2.2 Hƣớng dẫn giải bài tập theo hƣớng rèn luyện tính tích cực, tự lực…… 34 2.2.1. Các bƣớc giải bài tập………………………………………………….34 2.2.1.1. Tìm hiểu đầu bài 35 2.2.1.2. Phân tích hiện tƣợng, quá trình vật lý và lập kế hoạch giải 35 2.2.1.3. Trình bày lời giải: 38 2.2.1.4. Kiểm tra và biện luận kết quả………………………………………39 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh thƣ̣ c hiệ n bƣớ c hai : phân tích hiện tƣợng và lập kế hoạch giải 39 2.2.2.1 Hƣớng dẫn theo mẫu (Hƣớng dẫn angôrit) 40 2.2.2.2. Hƣớng dẫn tìm tòi (hƣớng dẫn ơristic): 41 2.2.2.3. Định hƣớng khái quát chƣơng trình hoá: 42 2.3 Tổ chức giờ luyện tập giải bài tập vật lý: 44 2.4 Xây dựng một số giáo án……………………………………………… 46 2.4.1 Đặc điểm chƣơng dòng điện xoay chiều (Vật lý lớp 12 nâng cao)……46 2.4.2 Các giáo án…………………………………………………………….47 KẾT LUẬN CHƯƠNG II………………………………………………….78 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………….79 3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm (TNSP):………………………… 79 3.2 Nhiệm vụ của TNSP:…………………………………………………….79 3.3. Đối tƣợng và cơ sở TNSP:………………………………………… …79 3.4. Phƣơng pháp TNSP: 80 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết quả: 80 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5.1. Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực và những kết quả trong học tập của học sinh 81 3.5.2. Kết quả định lƣợng của các bài kiểm tra: 81 3.6. Tiến hành TNSP: 82 3.7. Kết quả và xử lý kết quả TNSP: 82 3.7.1. Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực: 82 3.7.2. Kết quả kiểm tra: 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III……………………………………………… 89 KẾT LUẬN CHUNG………………………………… ………………….90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ……………….92 Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ……… …………95 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH……………………… …….98 Phụ lục 3: HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐƢỢC LỰA CHỌN ĐỂ SỬ DỤNG.….101 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVT: Bài tập vật lý DH: dạy học DHVL: Dạy học vật lý ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh LH: Lĩnh hội MT: Mục tiêu PP: Phƣơng pháp TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm TTC: Tính tích cực TC: Tích cực TTL: Tính tự lực TTLHT: Tính tự lực học tập Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là nguồn lực con người. Để nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao thì việc này được bắt đầu từ giáo dục. Điều 27.1 của Luật giáo dục đã ghi mục tiêu của giáo dục phổ thông là “giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Một trong những biện pháp để đạt được mục tiêu trên là đổi mới phương pháp dạy và học. Chương trình giáo dục phổ thông đã nêu rõ, giáo dục phổ thông “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng của từng môn học, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. Trong dạy học vật lý, bài tập vật lý đóng vai trò rất quan trọng. Bài tập vật lý không những có tác dụng giúp học sinh ôn tập củng cố, nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo mà còn phát triển tính tính cực, tự lực, sáng tạo của học sinh. Trong lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề của bài tập vật lý từ trước đến nay đã có nhiều công trình của các tác giả trong nước cũng như nước ngoài đề cập tới Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 những nội dung cơ bản như: phân loại bài tập vật lý, soạn thảo các bài tập vật lý nhằm củng cố vận dụng kiến thức đã học và đề xuất các phương án giải bài tập… Vấn đề phát huy tính tích cực đã có một số tác giả đề cập trong các công trình nghiên cứu của mình như: Đào Quang Thành- Tích cực hoá hoạt động học tập Vật lí của HS PTTH ở miền núi trên cơ sở tổ chức định hướng rèn kỹ năng giải bài tập Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 1997), Đồng Thị Vân Thoa- Một số biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS THPT miền núi khi giảng dạy BT Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2001), Nguyễn Thị Mai Anh- phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh lớp 10 THPT qua giải bài tập bằng phương pháp véc tơ (luận văn thạc sỹ - Năm 2002- ĐHSPTN), Nguyễn Thị Nga- Lựa chọn và phối hợp các phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của HS THPT trong giờ giải BT Vật lí (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2004), Nguyễn Thế Chung- Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lý (Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2009) nhưng chưa có đề tài nào đề cập tới vấn đề rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập vật lý. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: Rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập chƣơng: “Dòng điện xoay chiều ” Vật lý lớp 12 nâng cao. II. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp giảng dạy vật lý và bài tập vật lý phổ thông. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm các giải pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh THPT khi dạy bài tập vật lý. [...]... về dạy và học 3 Bài tập trong dạy học vật lý 4 Tình hình dạy học bài tập vật lý ở trường THPT của học sinh Chương II: Các giải pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập vật lý chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 nâng cao 1 Lựa chọn hệ thống bài tập 2 Hướng dẫn giải bài tập vật lý 3 Tổ chức giờ luyện giải bài tập vật lý 4 Xây dựng một số giáo án bài tập chương Dòng điện xoay. .. pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập chương Dòng điện xoay chiều ” Vật lý lớp 12 nâng cao  Góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở trường phổ thông IX CẤU TRÖC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh 1 Tính tích cực, tự lực 2 Lý. .. chung giải một bài tập vật lí và nắm được các dạng bài tập sau mỗi phần, mỗi chương thì sẽ rèn luyện được tính tích cực, tự lực cho học sinh VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập, vận dụng vào giải bài tập vật lý chương Dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 nâng cao VII PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lý luận  Điều... Huy Cao học Vật lý K17 IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1 Nghiên cứu lý luận về tính tích cực, tự lực 2 Nghiên cứu lý luận về dạy và học 3 Nghiên cứu lý luận về bài tập vật lý trong trường THPT 4 Nghiên cứu thực tế dạy và học bài tập vật lý trong trường THPT 5 Đề xuất các biện pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập vật lý 6 Xây dựng một số giáo án theo hướng rèn luyện. .. điện xoay chiều Vật lý 12 nâng cao theo hướng rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh Chương III: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH 1.1 Tính tích cực, tự lực 1.1.1 Tính tích cực... án theo hướng rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập chương Dòng điện xoay chiều ” Vật lý lớp 12 nâng cao 7 Thực nghiệm sư phạm V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu biết kích thích hứng thú, động cơ học tập của học sinh và biết lựa chọn được hệ thống bài tập phù hợp (từ dễ đến khó, từ đơn giản đến tổng hợp, gắn với thực tế), tổ chức, hướng dẫn việc làm bài tập hợp lý để từng bước HS nắm... đã học Để kiểm tra các bài tập về nhà, giáo viên thường gọi cho học sinh lên bảng trình bày bài giải của mình Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng thường tiến hành các bài học giải bài tập vật lý Những bài học này thường được tiến hành sau khi học xong một đề tài, hoặc một chương, một phần kiến thức của chương trình * Các hình thức cơ bản khi dạy học sinh giải bài tập vật lý: + Giáo viên phân tích, ... học sinh phải lập luận trên cơ sở các định luật vật lý, do đó giúp học sinh nắm vững bản chất vật lý của các vấn đề học tập, đồng thời chuẩn bị cho học sinh giải các bài toán tính toán phức tạp vì nó rèn luyện tư duy logic và tập cho học sinh biết phân tích bản chất vật lý của hiện tượng Các bài tập định lượng: Khi giải bài tập loại này học sinh phải tính toán để xác định mối liên hệ phụ thuộc về lượng... sáng tạo ở học sinh 1.3.4 Vị trí của các bài tập vật lý trong dạy học vật lý * Vị trí: Giải bài tập vật lý là một phần của đa số các bài học vật lý, cũng như là nội dung quan trọng của các nhóm hoạt động ngoại khoá của các nhóm về vật lý Ở dạng bài học tổng hợp ( gồm bốn giai đoạn: kiểm tra kiến thức, trình bày bài mới, củng cố, ra bài tập về nhà), các bài tập được sử dụng hai lần: + Mở bài: Kiểm tra... tình hình dạy học bài tập vật lý ở trường THPT Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Triệu Đình Huy Cao học Vật lý K17  Thực nghiệm sư phạm VIII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI  Góp phần làm sáng tỏ lý luận về phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học  Góp phần làm sáng tỏ lý luận giờ bài tập trong dạy học vật lý  Tìm . hình dạy học bài tập vật lý ở trường THPT của học sinh. Chương II: Các giải pháp rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập vật lý chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 nâng. cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập vật lý. 6. Xây dựng một số giáo án theo hướng rèn luyện tính tích cực, tự lực cho học sinh khi dạy bài tập chương Dòng điện xoay chiều ” Vật lý lớp 12. RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY BÀI TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ LỚP 12 NÂNG CAO Chuyên ngành:LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Mã số:

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Đặc điểm, chất lƣợng của các lớp TN và ĐC - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
Bảng 3.1 Đặc điểm, chất lƣợng của các lớp TN và ĐC (Trang 88)
Bảng 3.2: Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực: - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
Bảng 3.2 Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực: (Trang 91)
Bảng 3.3 : Kết quả kiểm tra - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
Bảng 3.3 Kết quả kiểm tra (Trang 93)
Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
Bảng 3.5 Phân phối tần suất kết quả kiểm tra (Trang 94)
Đồ thị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
th ị 3.1: Đồ thị đường phân phối tần suất (Trang 95)
Bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng  điểm kiểm tra  là có ý nghĩa - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
Bảng l ý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra là có ý nghĩa (Trang 96)
Bài 14. Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở - rèn luyện tính tích cực, tự lập cho học sinh khi dạy bài tập chương dòng điện xoay chiều vật lý lớp 12 nâng cao
i 14. Sơ đồ mạch điện có dạng như hình vẽ, điện trở (Trang 113)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w