Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan

97 442 0
Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ MỸ HẠNH ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ MỸ HẠNH ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ NGUYỄN CÔNG HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN CÔNG HOAN .6 1.1 Về thể loại hồi ký 1.1.1 Khái niệm hồi ký .6 1.1.2 Ưu thể loại 1.2 Nhìn chung người nghiệp văn học Nguyễn Công Hoan .12 1.2.1 Vài nét tiểu sử quan điểm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan .12 1.2.2 Một nghiệp văn học đồ sộ 17 1.3 Nhìn chung hồi ký Nguyễn Công Hoan 24 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG HỒI KÝ NGUYỄN CÔNG HOAN 27 2.1 Tái bối cảnh, không khí xã hội .27 2.1.1 Không khí đen tối, loạn lạc xã hội thuộc địa 27 2.1.2 Trang phục, lễ nghi sinh hoạt người dân 34 2.1.3 Hủ tục chốn hương thôn 38 2.2 Đời sống văn chương, học thuật 42 2.3 Phác thảo số chân dung nhà văn thời 49 2.4 Một số tâm cá nhân nghề nghiệp, gia đình, bạn bè 55 2.5 Hình tượng tác giả Nguyễn Công Hoan hồi ký 59 2.5.1 Con người thông minh, hóm hỉnh, ưa hài hước 61 2.5.2 Con người nhân hậu, dễ xúc động 63 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA HỒI KÝ NGUYỄN CÔNG HOAN 66 3.1 Nhớ ghi - đặc điểm bật hồi ký Nguyễn Công Hoan .66 3.2 Chọn lọc chi tiết “đắt” 69 3.3 Kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu 72 3.3.1 Giọng khách quan, trần trụi 74 3.3.2 Giọng hài hước, châm biếm 76 3.3.3 Giọng trữ tình, xót thương 78 3.4 Ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt .81 3.4.1 Kết hợp kể tả 82 3.4.2 Sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Hoan nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Ông đại diện xuất sắc khuynh hướng văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám người góp phần xây dựng văn học thời đại Nguyễn Công Hoan nhà văn có công khai phá, mở đường cho chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đại Ông bút xuất sắc dòng văn học thực 1930 - 1945 Tác phẩm ông dựng lên tranh sinh động xã hội thực dân nửa phong kiến trước cách mạng tháng Tám đầy rẫy bất công, giả dối, sa đọa, phanh phui chân dung bọn quan lại hào lí, sách mị dân bọn thực dân phong kiến thối nát Tác phẩm ông thể lòng khao khát, công bằng, chống áp tinh thần yêu thương người lao động chân chính, nghèo khổ Giới nghiên cứu văn học bàn đến hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trí đánh giá cao vai trò, vị trí Nguyễn Công Hoan, người có tác phẩm coi “cổ điển” văn học Việt Nam đại Do đó, nghiên cứu hồi ký Nguyễn Công Hoan, chắn hiểu đời, gia đình, hoàn cảnh sáng tác , từ để hiểu nghiệp văn học ông 1.2 Trong năm gần đây, hồi ký văn học lên Khá nhiều thành phần xã hội tham gia viết hồi ký: tướng lĩnh, nhà trị, người tiếng, nhà văn Mảng hồi ký nhà văn bạn đọc ý bên cạnh việc cung cấp tư liệu, hồi ký làm xúc động người đọc kiện lần đầu công bố, suy tư, xúc động đời, người Nghiên cứu hồi ký Nguyễn Công Hoan, hiểu thể loại văn học hấp dẫn văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Nguyễn Công Hoan nhà văn lớn, nghiệp văn học ông nguồn đề tài phong phú, đa dạng cho công trình nghiên cứu Nói đến Nguyễn Công Hoan nói đến bậc thầy truyện ngắn văn học Việt Nam đại Nghiên cứu tác phẩm từ trước đến có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu chủ yếu vào khai thác truyện ngắn tiểu thuyết Riêng mảng hồi ký Nguyễn Công Hoan theo tìm hiểu chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên xem xét đến công trình nghiên cứu chất văn Nguyễn Công Hoan có liên quan nhiều đến thể loại hồi ký mà nghiên cứu Có thể kể tên đến công trình tiêu biểu sau đây: Năm 1923, Trúc Hà Một bút - Ông Nguyễn Công Hoan tỏ tinh tế nhận giọng văn mẻ pha chất hài hước Nguyễn Công Hoan, tác giả nhận xét: “Văn ông có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vài câu vài chữ có ý khôi hài, lơn thú vị” [17] Phái nghệ thuật vị nghệ thuật, đại diện Hoài Thanh khen truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: “Văn Nguyễn Công Hoan xem mệt mà có ích Văn xem khôn người Tính chua, cay, mặn, lạt vẽ ngòi bút Nguyễn Công Hoan” [57] Cùng với Hoài Thanh, Thiếu Sơn đánh giá cao nghệ thuật viết truyện Nguyễn Công Hoan: “Văn ông Hoan vừa vui vừa hoạt, có giọng khôi hài dễ dãi với cách trào phúng sâu cay Cái đặc sắc ông Hoan chỗ ông biết quan sát nhìn chung quanh mình, biết kiểm tra chuyện tức cười, biết vẽ người nét ngộ nghĩnh thần tình, biết vấn đáp giọng hoạt kê lý thú biết kết cấu thành bi hài kịch” [51] Năm 1973, bàn cách viết Nguyễn Công Hoan, tác giả Nguyễn Trác cho rằng: “Văn ông giản dị, tự nhiên, đậm đà màu sắc dân tộc Ông biết sử dụng ngôn ngữ với tâm lý nhân vật thuộc nhiều hạng khác xã hội” [64, 208] Nhà phê bình Vũ Ngọc Khánh năm 1974 Thơ văn trào phúng Việt Nam nhận xét: “Thủ pháp quen thuộc độc đáo Nguyễn Công Hoan hay làm cho mặt đối tượng trở nên méo mó hơn, lố bịch để chất ti tiện nỗi rõ hơn” [27, 375] Phong Lê Văn Người viết năm 1976 nhận định tiếng cười Nguyễn Công Hoan: “Một thứ vũ khí Ông đứng tất mà cười Cười với cung bậc: hê, khoái trá, chua chát, chế giễu, khinh bỉ, đau xót, căm giận, Có cười nước mắt lòng nhân hậu Nhưng lại có cười cười, người vô tình hay vô tâm, chí có lạc điệu Cho nên cần thấy nét đặc sắc cười Nguyễn Công Hoan, phải thấy cười ông chỗ có ý nghĩa” [33, 87] Nhìn chung, tài liệu nêu dù chưa phải công trình nghiên cứu thể loại hồi ký Nguyễn Công Hoan nhiều chạm vào vấn đề mà luận văn đặt Với việc kế thừa kết người trước, có gợi mở, nhận xét, đánh giá tin cậy để triển khai nghiên cứu đề tài thú vị cách toàn diện hơn, có hệ thống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan” 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Chúng chọn văn khảo sát Nhớ ghi nấy, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, năm 2005 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vị trí mảng hồi ký nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan - Tìm hiểu đặc điểm nội dung hồi ký Nguyễn Công Hoan - Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật hồi ký Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tiểu sử - Phương pháp đối chiếu, so sánh Đóng góp luận văn Có thể nói công trình nghiên cứu cách hệ thống hồi ký Nguyễn Công Hoan Nghiên cứu "Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan" nhằm vào tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm ký nhà văn, từ góp phần đặc trưng thể loại ký, đồng thời cho thấy sáng tạo độc đáo, nét riêng biệt phong cách ký Nguyễn Công Hoan Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Vị trí thể loại hồi ký nghiệp văn học Nguyễn Công Hoan Chương 2: Những vấn đề quan tâm hồi ký Nguyễn Công Hoan Chương 3: Một số đặc điểm hình thức nghệ thuật hồi ký Nguyễn Công Hoan Chương VỊ TRÍ CỦA THỂ LOẠI HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYÊN CÔNG HOAN 1.1 Về thể loại hồi ký 1.1.1 Khái niệm hồi ký Trong lịch sử văn học nhân loại ký đời từ sớm, từ thời cổ Hy Lạp Hồi ức Kxênophôn Xôrat ghi chép ông hành quân người Hy Lạp (thế kỉ V trước CN) thường coi tác phẩm cổ xưa Nhưng phải đến kỉ XVII, đặc biệt từ kỷ XIX (…) ký thực phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, vào giai đoạn hậu kỳ văn học dân tộc thời trung đại xuất nhiều tác phẩm ký xuất sắc Thượng kinh ký Lê Hữu Trác (1720 - 1791), Tây hành nhật ký Phạm Phú Thứ (1821 - 1882), Chuyến Bắc kỳ năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Ký (1837 - 1898) Bước sang kỷ XX, với phát triển vượt bậc chữ quốc ngữ trưởng thành mau chóng ngành báo chí, ngành xuất khắp nước, đặc biệt với chuyển biến bước đầu tư tưởng dân chủ, nhà văn ngày có ý thức tham gia trực tiếp vào đấu tranh xã hội thể tài ký lại xuất mau chóng giữ vị trí quan trọng đời sống văn học Đến Thập kỷ ba mươi kỷ XX, thể loại ký định hình phong cách nghệ thuật với thể văn phóng sự, hồi ký, nhật ký, bút ký, ghi chép, du ký Có thể kể tên tác giả tiêu biểu như: Tam Lang (Vũ Đình Chí), Trọng Lang (Trần Tán Cửu), Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân … Trong đó, thể phóng đặc biệt lên Sau Cách mạng tháng Tám, gắn liền với chuyển động lớn xã hội qua hai chiến tranh vệ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tác 79 họ vào trang viết mình: “Chiều hôm ấy, gió mạnh Ở nhà nhìn bờ biển (Trà Cổ) thấy cảnh khác thường Có nhiều người làng đó, quay mặt khơi, đứng im, để xem Mình đoán có việc lạ, chạy bờ biển để xem Thì người làng đánh cá Gió mạnh Sóng Những mảng bị sóng đội lên cao, lại theo sóng dìm xuống, trông thấy cột buồm Mọi người đứng im lặng, đăm đăm nhìn lũ mảng Thấy cảnh kiếm ăn nguy hiểm, nhớ đến thơ Océano nox Vic-tor Hu-go, tả cảnh dân chài đánh cá, bị sóng, bão chôn đáy biển, để lại bọn vợ góa Thấy ông cụ đứng cạnh, hỏi, ý phàn nàn: - Hôm sóng to mà đi, lỡ nguy hiểm làm nào? Ông cụ nhìn mình, đáp thản nhiên: - Việc quái Chúng làm nghề mươi đời rồi, biết Việc mà nguy hiểm Ông cụ giảng rằng, ví dụ có bão, dân chài biết trước để chạy Nếu bão khẩn cấp, có chỗ nấp (ở sau đảo đó) Ông cụ bảo làm nghề mà chỗ chọn trước (tức gần nơi ẩn nấp, gặp lâm nguy) dám biển Vì vậy, dân chài không sợ sóng gió Mình lại nhìn biển Mảng nhô lên cao, tụt xuống thấp, thấy cột buồm Cái cảnh bề nguy hiểm ấy, với dân chài, họ bình tâm Thì ra, sống khắc nghiệt nhất, có lâm li” [26, 250] Đối với bọn Tây lai nhà văn thể xót thương chúng Tuy chúng đáng khinh, đáng trách chúng có nỗi khổ tâm người thân thích, quê nội quan tâm, nhận họ hàng: “Tây lai có máu xứ - mà bọn thực dân hiểu xấu – nên không cấp điều khiển Trong ngạch cai trị, Tây lai làm phó sứ, tỉnh, phó Giám đốc sở Bắc kỳ 80 Thường chúng xung vào ba ngạch đáng khinh nhất, gọi agent, nghĩa thuộc viên: Mật thám (agent de sururé), cảnh sát (agent de police), thương (agent de douane) Sau ngày Nhật đảo Pháp (9-3-1945), thằng Ta-lông, Chánh mật thám Thái Bình, thằng nhiều lần khám nhà mình, bắt em để bỏ tù, nói với xin làm với Chính phủ Nó đáng khinh đáng thương Bắt hồi hương, nghĩa Tây, đâu, với ai, bên quê bố” [26, 302]? Nhà văn tỏ lòng xót thương khổ người Cái đói đeo đẳng họ không rời Ồng viết: “Người Trà Cổ khỏe mạnh, to lớn Nhưng họ ăn bữa cơm, họ thấy xót ruột Có lẽ nghèo quá, nên dầy họ quen vậy” [26, 369] Cũng khó khăn thiếu thốn, ăn mặc họ phải bỏ làng tha hương, xin bữa ăn, dấy lên niềm thương cảm lòng nhà văn: “Không thành phố, tỉnh lỵ, phố phủ huyện, chợ ăn mày Suốt dọc đường từ Thái Bình Tân Đệ, 13 số, gặp đến hàng chục người ăn mày, già, tàn tật Họ đóng có khố, lúc quỳ hai gối, hai tay giơ lên cao để cúi gập lưng đầu xuống đất, mà lễ, tay miệng kêu xin thảm thiết Xe điện lên Bưởi, đến chỗ tránh Quần Ngựa, thường phải chờ chuyến xe xuống Bờ Hồ lâu, hành khách phải khổ ăn mày Rất nhiều Trông thương, tiền để bố thí cho khắp Ở Hà Nội dạo có người ăn mày mù xin Con chó vàng dẫn Con chó khôn Hễ thấy chủ bố thí, nhà khác” [26, 378] Điều đó, cho thấy ông thể nhìn trung thực sâu sắc đời Và đó, nhận thấy giọng điệu hồi ký Nguyễn Công Hoan đa sắc điệu, đa âm hưởng Chính điều này, góp 81 phần không người nhỏ vào lôi cuốn, hấp dẫn bạn đọc nhiều hệ đến với trang hồi ký 3.4 Ngôn ngữ kể chuyện linh hoạt Ngôn ngữ chất liệu, phương tiện biểu đạt văn học Hơn thứ chất liệu phương tiện nghệ thuật nào, ngôn ngữ có ưu tính khái quát, tính trừu tượng tính đa nghĩa, nhân tố góp phần làm tăng thêm tính hiệu tác phẩm Mác cho ngôn ngữ là: “hiện thực trực tiếp tư tưởng” M.Gorki lại khẳng định ngôn ngữ là: “yếu tố thứ văn học” Điều cho thấy tầm quan trọng ngôn ngữ việc phản ánh thực sống, chiều sâu nội tâm phong phú người, việc thể cá tính sáng tạo, tài năng, phong cách nhà văn, nhà thơ Hơn nữa, ngôn ngữ cho phép người nghệ sĩ sử dụng để thể vẻ sống động, lung linh muôn màu muôn vẻ giới tự nhiên, đời sống xã hội nội tâm người với đủ sắc thái cung bậc Ngôn ngữ văn học loại ngôn ngữ đa phong cách Việc vận dụng ngôn ngữ nhà văn tùy thuộc vào sở trường người Bên cạnh việc hướng tới ngôn ngữ chung, nhà văn mang nét đặc trưng riêng vùng, miền, cá nhân khác Nguyễn Công Hoan thể phong cách ngôn ngữ riêng hồi ký Văn học nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ cho phép người nghệ sĩ sử dụng để thể vẻ sinh động, lung linh, muôn màu giới tự nhiên, đời sống xã hội nội tâm người Ngôn ngữ yếu tố quan trọng, đồng thời gắn liền với thái độ, giọng điệu nhà văn Chính biến đổi linh hoạt giọng điệu góp phần tạo nên màu sắc đa dạng bình diện ngôn từ Trong tác phẩm văn học, ngôn từ mang tính tổ chức cao nhằm tạo nên hiệu nghệ thuật Nó từ lời nói giao tiếp ngày đến tầm khái quát cao chủ thể hình tượng thẩm mỹ, có khả đại diện cho 82 tư tưởng, tình cảm, lương tâm thời đại, cho giai cấp, cho hệ, đất nước…Nó khắc phục tính thô mộc lời nói tự nhiên để mang đến cho người đọc khoái cảm thẩm mỹ trước vẻ đẹp hình thức nghệ thuật Chính xem xét giá trị tác phẩm văn học người ta bỏ qua việc nghiên cứu lớp ngôn từ văn 3.4.1 Kết hợp kể tả Nói tới hồi ký nói tới vai trò chủ thể sáng tạo - cá nhân tác giả Tuy cá nhân, giàu cảm xúc, tình cảm, song khách quan phản ánh thực sống Ngôn ngữ kể ngôn ngữ đóng vai trò chủ đạo tác phẩm hồi ký nói chung, hồi ký Nguyễn Công Hoan nói riêng Ông kết hợp khéo léo ngôn ngữ kể tả: “Giá vé xe lửa, lấy tiền Đông Dương, theo giá bạc tiền Pháp Trước chiến tranh giới 1914-1918, bạc Đông Dương ăn 2,5 phờrăng Thỉnh thoảng, giá có lên xuống, Đến hồi chiến tranh, đồng phờ-răng giá, bạc Đông Dương ăn đến 27 phờ-răng Vé xe lửa hạng tư từ Hà Nội đến Đình Dù 0,17đ Đến hồi phờ-răng giá, có dạo giá vé Hà Nội - Đình Dù có 0,04đ, vé hạng ba có 0,11đ Vé Hà Nội - Nam Định có 0,25đ” [26, 217] Trong Nhớ ghi nấy, Nguyễn Công Hoan miêu tả thân năm tháng hàn: “Năm 1923, buổi chiều, xe đạp từ Hà Nội Đôn Thư, 28 km Gió ngược Tối mịt tới nơi Lúc xuống xe, mệt quá, loạng choạng bị ngã Năm 1950, xe đạp từ Tuyên Quang Nhã Nam Đi từ sáng, tối đến nơi Đường dài 100 km, lên đèo, lên dốc, không mệt Năm 1953, từ Vũ Ẻn lúc sáng, 10 tối đến Tuyên Quang Đường dài 60 km Hôm với chị Nguyễn Thị Minh Nhã” [26, 331] 83 Nguyễn Công Hoan dành vài trang viết miêu tả số người mà ông tỏ thái độ coi thường: “Hoàng Đức Hàm, Hoàng Đức Tân ông Hoàng Đức Hinh, Tuần phủ Bắc Cạn, người thiểu số Hai người đương học lớp trường Bưởi, ông bố tuần đêm, bị ngã ngựa, chết Tây cho Hàm lẫn Tân vào học trường Hậu bổ Năm 1920, trường Hậu bổ ra, Hàm hậu tuyển ty Tuần phủ Phú Thọ Tân không rõ bổ đâu, năm 1926, Hải Dương thấy Tri huyện Đông Triều Hai anh em Hàm với Tân tiếng học dốt trường Bưởi, làm quan, không thông minh Sau năm 1940, có dịp đến Phú Thọ, thấy Hoàng Đức Hàm làm ty Tuần phủ Chắc dốt, không huyện nào” [26, 337] Nguyễn Công Hoan dành trang viết nói người yêu nước, có tinh thần cách mạng: “Bác Tôn sinh ngày 20-8-1888 làng Mỹ Hòa Hưng, Long Xuyên Có tư tưởng Pháp từ năm học (1905), nên bị đuổi khỏi trường Vào Hải quân Pháp Đã kéo cờ đỏ tàu Pháp Pa-ri để mừng cách mạng tháng Mười Nga Xê-va-xtô-pôn, không mười bốn nước đế quốc chống lại cách mạng Về việc này, bị hai tuần lễ nhà tù Toulon (Pháp) Năm 1926, tham gia Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội Năm 1928 bị bắt vụ Barbier (Sài Gòn), bị xử 20 năm tù (1929), đưa Côn Lôn Ở mười bảy năm rưỡi Cách mạng Tháng Tám, 1945” [26, 499] Nhà văn kể lại kiện người chiến sĩ cách mạng với chiến công họ lập được: “Năm 1913, tháng Ngày 19, Việt Nam Quang phục Hội cụ Phan Bội Châu sáng lập Trung Quốc, phái người nước, Phạm Văn Tráng ném bom Thái Bình, giết tên Tuần phủ phản cách mạng Nguyễn Duy Hàn 84 Ngày 26, Nguyễn Khắc Cần ném bom Hà Nội Hotel (Khách sạn Dân chủ) phố Tràng Tiền, giết chết hai tên quan tư Montgrand Chapuis, làm bị thương mười tên Pháp khác Pháp bắt lung tung, đến 254 người, sau thả dần giữ 84 người phải tòa Có người bị án chém: Nguyễn Khắc Cần (nay đặt tên phố bên cạnh khách sạn Dân chủ), Phạm Văn Tráng (tài Tráng), Phan Đệ Quý, Vũ Ngọc Thụy, Phạm Hoằng Quế, Phạm Hoằng Triết, Phạm Văn Tiết” [26, 500] Hình ảnh thóc nhà văn miêu tả chi tiết hồi ký mình: “Có đến Thái Bình biết thóc Thường thóc quây cót, gọi cót thóc, chứa nhà riêng, gọi lẫm thóc Nhưng nhà thóc Có nhiều thóc quây thành Cây thóc tròn to đài nước vườn hoa Hàng Đậu (Hà Nội) Quây liếp nứa, nẹp tre Cũng có mái tròn nón, mái tháp nước Cây thóc cao ngất Trong khu vực nhà địa chủ, thóc vào giữa, xung quanh xây tường cao Đứng tường, trông thấy thóc, có đến hàng chục” [26, 473] Như vậy, nhìn cách tổng quát, ngôn ngữ kể ngôn ngữ chủ đao hồi ký Nguyễn Công Hoan, nhiên tác giả kết hợp uyển chuyển, nhuần nhị ngôn ngữ kể tả nhằm tạo nên tranh người sống cách chân thực, sinh động Chính thế, đọc hồi ký Nguyễn Công Hoan, không nhận thấy khô khan mà thật sinh động, không đơn thuật lại kiện mà sử dụng tối đa cách truyền cảm mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến người đọc 3.4.2 Sử dụng ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu Ngôn từ hồi ký Nguyễn Công Hoan chủ yếu lời ăn tiếng nói ngày nên giản dị đậm sắc biểu cảm Khi tái lại kiện hay gọi tên vật nào, nhà văn sử dụng từ ngữ cách xác để lột tả chất việc, vật Với vốn ngôn ngữ 85 phong phú lối viết hấp dẫn, chân thực nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Ông không kiểu cách việc lựa chọn câu chữ, viết nghĩ nói Nên câu văn ông giản dị, gần gũi với người đọc Nhưng đằng sau giản dị mộc mạc tài sử dụng ngôn ngữ ông Nguyễn Công Hoan dùng từ độc đáo theo cách riêng mình, làm cho tranh đời sống hồi ký ông trở nên sinh động, mang tính đặc trưng, qua thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Trong hồi ký Nhớ ghi nấy, Nguyễn Công Hoan cho thấy khả quan sát, thích tìm hiểu vật xung quanh Bằng việc sử dụng từ ngữ dân giã đời sống hàng ngày, nhà văn tái cách cụ thể khác biệt Sài gòn Hà Nội Ông viết: “Nghỉ hè năm 1937, vào Nam kỳ Cao Mên Những điều Sài Gòn làm cho ngạc nhiên hết sức, trái với Hà Nội là: - Ga Sài Gòn nhỏ - Ở Sài Gòn có nhiều trường dạy nữ công, bày nhiều đồ thêu, v.v đẹp (Trước tưởng gái Sài Gòn ăn chơi) - Phụ nữ Sài Gòn dùng xe đạp để công việc, chợ Hồi này, phụ nữ Hà Nội dùng xe đạp để diện phố, để khoe văn minh, biết xe đạp Nhiều cô xe đạp mặc quần soóc, khoe cặp đùi trắng hếu Hoặc áo màu, quần trắng Nhưng cô gái Sài Gòn xe đạp, xe đạp không đẹp, ăn mặc không diện, quần nái thâm thường” [26, 156] Người làng xưa trọng người đỗ đạt, cho dù làm quan to mà không đỗ đạt không người làng trọng Dân ta có truyền thống hiếu học, học giỏi thể qua số lượng người đỗ đạt: “Làng Thánh Thiện làng đỗ đạt nhiều Vào làng ấy, hỏi nhà ông cử, ông tú nào, phải nói tên, nói ông cử, ông tú không với thôi, không biết, có nhiều ông cử ông tú 86 Một người làm quan đến Tổng đốc, Đặng Đức Cường Tổng đốc Hải Dương, không đỗ đạt gì, nên hưu, làng không đón rước, mà không kính trọng Ra đình, phải ngồi ông tú” [26, 264] Thầy giáo nghề người coi trọng thời Nhà văn dành trang viết nói tình thầy trò qua từ giản dị: “Thày học quý cha, thày học đào tạo cho nên người Bây giờ, học, xếp vào lớp học thày này, sang năm, lên lớp trên, học thày khác Y ô tô hàng, xe chạy, khác xe khác chạy, không chọn ô tô để Học trò chọn thày để học (học chữ, học đạo đức) ngày thành tài Vì vây, học trò có tình với thày, ơn thày nặng Con thày học trò coi anh (thế huynh: người anh đời mình)” [26, 294] Nếp sinh hoạt người dân Nguyễn Công Hoan miêu tả qua từ ngữ đời thường, tạo nên gần gũi độc giả: “Người Nam Định giữ thói cổ lâu người Hà Nội, cách ở, ăn, sinh hoạt khác Một mâm cỗ dọn ra, nước mắm không đựng bát, mà đựng dứa, gấp theo hình hộp nhỏ, để hộp lên đĩa Ai nước mắm đựng hộp, mà vô ý, nước mắm bắn tung lên” [26, 487] 87 KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông tượng độc đáo văn học Việt Nam đại Ông thổi vào văn học luồng gió Ông xứng đáng coi “một bút bậc thầy”, “một tài lớn” Ông trở thành người tiên phong, đặt móng cho phát triển truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng văn xuôi Việt Nam đại nói chung Bên cạnh truyện ngắn, thể loại hồi ký Nguyễn Công Hoan có nét phong cách riêng độc đáo so với hồi ký khác Với đề tài này, hy vọng góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu mảng hồi ký Nguyễn Công Hoan Với hồi ký này, Nguyễn Công Hoan tái bối cảnh không khí xã hội đầy đen tối loạn lạc lúc Bên cạnh nhà văn phác hoạ lại đời sống văn chương học thuật đầy sôi động Thông qua dòng hồi ức mình, nhà văn dựng nên chân dung số nhà văn thời cách rõ nét Mặt khác, hồi ký này, thấy rõ hình tượng tác giả lên rõ nét Nguyễn Công Hoan kết hợp nhiều sắc thái giọng điệu tác phẩm Có giọng khách quan lạnh lùng, có giọng châm biếm hài hước hay giọng trữ tình xót thương Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan thể hồi ký linh hoạt, phong phú, đa dạng Nhà văn kết hợp cách tài tình, khéo léo ngôn ngữ kể ngôn ngữ tả Ngôn ngữ ông ngôn ngữ đời sống hàng ngày nên giản dị, dễ hiểu Qua hồi ký, thấy vốn từ ngữ phong phú tác giả tài sử dụng ngôn ngữ ông Nghiên cứu hồi ký Nguyễn Công Hoan không giúp thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, mà giúp 88 có nhìn khách quan diện mạo riêng hồi ký Nguyễn Công Hoan nhìn đối sánh với tên tuổi khác văn học Việt Nam đại Tô Hoài, Anh Thơ, Mộng Tuyết… Qua đó, tìm thấy nét riêng nhà văn Cùng với vận động phát triển thể loại hồi ký bối cảnh văn học Việt Nam đương đại, hồi ký Nguyễn Công Hoan có vị trí định lòng độc giả, xứng đáng với đóng góp nhà văn Tìm hiểu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan công việc đòi hỏi nhiều công sức tâm huyết Luận văn cố gắng bước đầu với hy vọng góp phần tìm hiểu, khẳng định thêm giá trị tác phẩm Nguyễn Công Hoan thể loại hồi ký 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt (1961), Nhà thơ thi ca, NXB Văn hóa - nghệ thuật Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng việt, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, tác giả tự xuất Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí văn học Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đấu (1999), “Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí Văn học (2) Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, 10 Phan Cự Đệ (1982), Nhà văn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 11 Phan Cự Đệ (1995), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Thị Đức Hạnh (1975), Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Văn học (5) 16 Lê Thị Đức Hạnh (2002), Nguyễn Công Hoan tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 90 17 Trúc Hà (1932), “Một bút - Ông Nguyễn Công Hoan”, báo Nam Phong 18 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 19 Trần Văn Hiếu (1999), “Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí Văn học, 2/1999 20 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biê), (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 22 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 23 Tô Hoài (1992), Cát bụi chân ai, NXB Văn học 24 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn học Hà Nội 25 Nguyễn Công Hoan (1997), Đời viết văn tôi, NXB Văn học 26 Nguyễn Công Hoan (2005), Nhớ ghi nấy, NXB Thanh niên 27 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn học 28 Nguyễn Hoành Khung (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 29 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương diện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi ký, NXB Văn học 91 33 Phong Lê (1976), Văn Người, NXB Văn học 34 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thế Lịch (1987), “Về tích chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr 22-23 36 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Long (2004), “Anh Thơ” - Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 38 Phương Lựu (1986), Lý luận Văn học, tập 1, NXB Giáo dục 39 Phương Lựu (1997), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục 40 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, (2002), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1978), “Nhớ Nguyễn Công Hoan đọc lại truyện ngắn trào phúng ông”, Văn nghệ, số 41 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn đại Việt Nam chân dung phong cách, NXB Văn học 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 44 Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan - Nhà văn thực lớn, NXB Hội nhà văn 45 Lê Minh (sưu tầm biên soạn, 2003), Nguyễn Công Hoan với nghề văn, NXB Thanh niên, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Công Hoan tác giả nhà trường, NXB Văn học Hà Nội 48 Vũ Ngọc Phan (1959), Nhà văn đại, 1, NXB Thăng Long 49 Vũ Ngọc Phan (1973), Nhà văn đại, tập 1, 2, NXB Khoa học Xã hội 92 50 Hoàng Phê (chủ biên), (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 51 Thiếu Sơn (1935), “Phê bình tập truyện ngắn Kép Tư Bền”, Báo sống 52 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945”, Nghiên cứu văn học 53 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học thiện đại, NXB Giáo dục 54 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 55 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 56 Vũ Đức Phúc (1973), Bàn phương pháp nghiên cứu Văn học, NXB Văn học Xã hội, Hà Nội 57 Hoài Thanh (1935), “Nhân xem Kép Tư Bền: Nguyễn Công Hoan, nhà văn có nhiều triển vọng”, Báo Tràng An 58 Hoài Thanh - Hoài Châu (2001), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 59 Ti-mê-phi-ép (1962), Nguyên lý lý luận Văn học, NXB Văn hóa 60 Nguyễn Thanh Tú (1995), “Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan”, Ngôn ngữ, số 1/1995 61 Nguyễn Thanh Tú (1996), Từ quan niệm nghệ thuật đến nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học 63 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), “Một vài suy nghĩ thể ký”, Tạp chí Sông Hương 64 Nguyễn Trác (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 5, phần 65 Hải Triều (1935), “Kép Tư Bền, tác phẩm thuộc trào lưu “nghệ thuật vị nhân sinh” nước ta”, Tiểu thuyết thứ bảy 93 66 Vũ Thanh Việt (2002), Nguyễn Công Hoan, bút thực xuất sắc, NXB Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB giáo dục, Hà Nội [...]... thực cho tác phẩm hồi ký 1.2 Nhìn chung về con người và sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Hoan 1.2.1 Vài nét về tiểu sử và quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan 1 Nguyễn Công Hoan sinh ngày 6 tháng 3 năm 1903 tại làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc tuộc tỉnh Hưng Yên), trong một gia đình quan lại phong kiến xuất thân khoa bảng bắt đầu sa sút Ông thân sinh là Nguyễn Đạo Khang,... dòng hồi tưởng Vừa chịu sự chi phối của loại hình ký, hồi ký đồng thời vừa có những nét đặc thù Thứ nhất, người viết hồi ký - người trần thuật phải là người trong cuộc, kể lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ mà bản thân đã tham dự hay chứng kiến, thậm chí có thể lấy chất liệu từ chính cuộc đời mình Thứ hai, hồi ký cũng đòi hỏi phải có tính xác thực và không hư cấu Một điểm quan trọng của hồi ký. .. Nếu như trong hồi ký Những ngày thơ ấu trước cách mạng và một số hồi ký sau cách mạng, Nguyên Hồng luôn có cái nhìn hướng nội chứa đựng những cung bậc tâm trạng, cảm xúc sâu sắc thì Nguyễn Công Hoan lại có cái nhìn khách quan, tỉnh táo Nhờ thế, qua từng trang hồi ký, người đọc cảm nhận được sự thay đổi lớn lao của dân tộc và cả những bi kịch đầy đau thương của một thời đại 26 Nguyễn Công Hoan là người... phẩm ký càng có điều kiện phát triển: Nhật ký ở rừng của Nam Cao, Ký sự Cao - Lạng của Nguyễn Huy Tưởng, Tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân, Sống như anh của Trần Đình Vân Đặc biệt trong những năm đổi mới, ký dần giữ vai trò thiết thực hơn trong đời sống văn học và không ngừng phát triển cho đến ngày nay với sự hiện diện nổi trội của thể loại văn học mang tính cá nhân là hồi ký Khi tìm hiểu về hồi ký, ... Nguyễn Đạo Khang, đỗ tú tài, làm Huấn đạo Vì nhà nghèo đông con nên ông Huấn đạo phải gửi Nguyễn Công Hoan ở nhà ông ruột là ông Phó bảng Nguyễn Đạo Quán làm tri huyện Sinh ra và lớn lên ở nhà quan Nguyễn Công Hoan từ nhỏ đã nghe và đã thấy đủ chuyện của quan trường Tốt nghiệp trường Sư phạm, năm 1926, Nguyễn Công Hoan đi dạy học và vừa dạy học, vừa viết văn, cho tới Cách mạng tháng Tám 1945 Nhà giáo... sản (Hồi còi báo động) Sau Cách mạng, hoạt động cách mạng của Nguyễn Công Hoan mở rộng nhiều hơn trước Ngoài truyện ngắn, truyện dài, ông còn viết ký sự, hồi ký, trong đó Những ngày tháng Tám ở Côn Đảo (1960, ghi theo lời của các chiến sĩ cách mạng bị tù ở nhà tù Côn Đảo) và Người cập rằng xay lúa năm 1930 (viết 1960, kể lại những ngày ở Côn Đảo của Chủ tịch Tôn Đức Thắng) Đặc biệt là tập hồi ký về... của nhóm tác giả Phương Lựu - Trần Đình Sử Nguyễn Xuân Nam định nghĩa: Hồi ký với đặc điểm là chủ thể trần thuật phải là người trong cuộc, kể lại những việc trong quá khứ Hồi ký có thể nặng về người hay việc, có thể theo dạng kết cấu - cốt truyện hoặc dạng kết cấu liên tưởng” [40, 436] 9 1.1.2 Ưu thế của thể loại Một trong những đặc trưng cơ bản nhất của hồi ký là trần thuật người thật việc thật nếu... tài năng trong văn chương Đọc hồi ký của Nguyễn Công Hoan, không chỉ thấy được ở trong đó một kho tư liệu vô cùng quý giá, một lượng thông tin rất đáng tin cậy mà chúng ta còn thấy được những cách tân mới mẻ và táo bạo đối với thể loại, hơn nữa hình tượng tác giả hiện lên ở trong đó thật sinh động, hấp dẫn 27 Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG HỒI KÝ NGUYỄN CÔNG HOAN 2.1 Tái hiện bối cảnh, không... phố" [26, 272] Nguyễn Công Hoan còn tái hiện lại nạn sưu thuế một bằng lối miêu tả chi tiết Cuốn hồi ký này không đơn thuần là việc tác giả ghi chép lại những sự kiện đã tận mắt chứng kiến theo kiểu “tai nghe, mắt thấy” mà còn thể hiện đậm chất chủ quan của tác giả, ở chính những lời bình, những kiến giải, suy nghĩ của tác giả về những sự kiện đó Vì thế đây là lý do khiến hồi ký Nguyễn Công Hoan thu hút... người viết tiểu sử, người viết hồi ký chỉ tiếp nhận và ghi chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên cơ sở những ấn tượng và hồi ức riêng trực tiếp của mình Bản thân người viết hồi ký luôn luôn được trình bày, mô tả ở bình diện thứ nhất Vì thế hồi ký thường khó tránh khỏi tính chủ quan của thông tin, tính phiến diện, tính không đầy đủ của sự kiện Tuy nhiên, hồi ký có sự diễn đạt sinh động ... cứu - Xác định vị trí mảng hồi ký nghiệp sáng tác Nguyễn Công Hoan - Tìm hiểu đặc điểm nội dung hồi ký Nguyễn Công Hoan - Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật hồi ký Nguyễn Công Hoan Phương pháp nghiên... nói công trình nghiên cứu cách hệ thống hồi ký Nguyễn Công Hoan Nghiên cứu "Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan" nhằm vào tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm ký nhà văn, từ góp phần đặc. .. Vị trí thể loại hồi ký nghiệp văn học Nguyễn Công Hoan Chương 2: Những vấn đề quan tâm hồi ký Nguyễn Công Hoan Chương 3: Một số đặc điểm hình thức nghệ thuật hồi ký Nguyễn Công Hoan 6 Chương

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan