Giọng hài hước, chõm biếm

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 80)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.2. Giọng hài hước, chõm biếm

Bờn cạnh giọng chủ đạo là giọng khỏch quan, trần trụi, Nguyễn Cụng Hoan cũn sử dụng giọng hài hước, chõm biếm để thể hiện quan điểm và ý kiến đỏnh giỏ của mỡnh.

Khi văn hoỏ phương Tõy du nhập vào Việt Nam, bờn cạnh tiếp thu những cỏi mới mẻ, tiến bộ, cũn cú những mặt hạn chế, tiờu cực. Thực dõn Phỏp khi sang xõm lược Việt Nam đó đưa tiếng Phỏp vào truyền bỏ rộng rói. Nhà văn đó cú lối so sỏnh rất thỳ vị về vấn đề này bằng một giọng hài hước: “Ngày trước, người Việt Nam viết thư cho nhau bằng chữ quốc ngữ, nhưng khoảng trờn và khoảng dưới, thế nào cũng viết bằng tiếng Phỏp. Khoảng trờn là chỗ đề địa chỉ người viết và ngày thỏng, và dũng thứ hai, chỗ thư viết cho ai. Khoảng dưới là mấy chữ viết trước chỗ tờn ký.

Phong bỡ thỡ nhất định phải viết bằng tiếng Phỏp.

Cú lần mỡnh đó so sỏnh một cỏi thư mà khoảng trờn và khoảng dưới viết bằng tiếng Phỏp, thỡ khỏc nào một người Việt Nam, thõn thỡ mặc ỏo dài, quần rộng, nhưng đầu lại đội mũ tõy, và chõn đi giày tõy” [26, 371].

Bằng cỏi giọng hài hước, chõm biếm, nhà văn đó khắc hoạ được việc một số người bắt chước văn hoỏ phương Tõy một cỏch mự quỏng, khụng cú

sự chọn lọc cho phự hợp với phong tục nước mỡnh:“U già Hợi giỳp việc cho nhà ta. Khụng rừ tờn U là gỡ, nhưng vỡ trước kia U là vỳ em cho cụ Hợi bỳ, nờn gọi là U Hợi. Đến ngày U nhiều tuổi, U giỳp việc cho nhà mỡnh, nờn gọi là vỳ già. Con trai U tờn là Đỏn, nờn ở làng, vẫn gọi là bà Đỏn.

Một hụm mỡnh nhận được cỏi thư của Đỏn gửi cho mẹ, phong bỡ đề là: Monsieur Bà Đỏn vỳ già. Nghĩa là “ễng” bà Đỏn vỳ già. Bởi bắt chước đỳng chữ Tõy người ta thường đề ngoài phong bỡ thư” [26, 372].

Nhà văn cũn phỏt hiện được cỏi gõy cười: “Nhiều ụng già Hoa kiều ở bờn ta đến mấy đời. Những ụng cụ tứ đại đồng đường, mới theo tục lệ, mà để rõu ở cằm. Nhiều cụ ăn trầu bỏm bẻm, núi tiếng ta rất sừi.

Nhiều người lỳc núi với nhau thỡ bằng tiếng Tàu, nhưng cói nhau, chửi nhau thỡ núi bằng tiếng ta. Chắc là khụng biết đủ tiếng mẹ đẻ để giói bày tỡnh cảm một cỏch nhanh chúng” [26, 268].

Nhà văn cũn thể hiện giọng mỉa mai hài hước về bọn làm thụng ngụn cho Tõy. Trước khi đi chiờu mộ lớnh, chỳng là những người học hành đứt đoạn, kộm cỏi, nhưng khi chiến tranh kết thỳc chỳng trở thành giỏo sư hoặc nhõn vật thượng lưu: “Hồi chiến tranh thứ nhất, Tõy mộ lớnh, cũng mộ cả thụng ngụn. Những người học dở dang, khụng kiếm được việc làm, đều ứng mộ. Họ được đúng đội, gọi là đội thụng ngụn. Những người đó đỗ bằng thành chung, thỡ được đúng Quản (lon một khoanh bạc). Nguyễn Liờn, Tri phủ, cũng ứng mộ để tỏ lũng trung thành. Hắn được đúng Ách (tức là Quản). Tờn này chết ở bờn Phỏp.

Hết chiến tranh, lớnh mộ cũn sống thỡ được trở về nước. Nhiều người mang tàn tật, sống rất khổ. Bọn thụng ngụn về nước được một hai năm, thỡ thi qua một kỳ thi Thư ký Tũa sứ, đều được bổ vào ngạch (tớnh cả thõm niờn ngày ở Phỏp). Cú một số thụng ngụn, trước khi về nước, dự kỡ thi cú bằng cấp. Họ được đỗ rất dễ dàng, kiểu như bố thớ. Thế là về nước, họ được bổ giỏo

sư, dạy ban Cao đẳng tiểu học. Cỏi đặc biệt là bọn này là dốt kỳ quặc, nhưng lại trở thành thượng lưu nhõn vật” [26, 349].

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w