7. Cấu trỳc luận văn
3.3. Kết hợp nhiều sắc thỏi giọng điệu
Theo M. Khrapchenko “cỏi khỏch quan trong tài năng văn học (...) là tiếng núi của mỡnh (...), là cỏi giọng riờng biệt của chớnh mỡnh khụng thể tỡm thấy trong cổ họng của bất kỳ một người nào khỏc” . Do đú, mỗi nhà văn trong quỏ trỡnh sỏng tỏc đều trăn trở để tỡm ra giọng điệu nghệ thuật riờng cú cho tỏc phẩm của mỡnh. Bởi giọng điệu nghệ thuật là yếu tố hàng đầu của phong cỏch nhà văn. Nú vừa cú vai trũ thống nhất mọi yếu tố khỏc của hỡnh thức tỏc phẩm vào chỉnh thể, vừa bị chi phối từ những yếu tố ấy (cỏi nhỡn hiện thực, cảm hứng sỏng tỏc, tư tưởng, tỡnh cảm của chủ thể đối với cỏi được miờu tả...), đồng thời mang một nội hàm tư tưởng thẩm mỹ nhất định.
Từ điển thuật ngữ văn học thỡ khẳng định: “Giọng điệu phản ỏnh lập trường xó hội, thỏi độ tỡnh cảm và thị hiếu của tỏc giả, cú vai trũ rất to lớn trong việc tạo nờn phong cỏch của nhà văn” [18, 113]. Trong tỏc phẩm văn học, giọng điệu là biểu hiện của thỏi độ, cảm xỳc cảu chủ thể đối với đời sống và phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo của tỏc phẩm.
Vỡ vậy, mỗi nhà văn thường cú một giọng điệu riờng. Mỗi tỏc phẩm văn chương thường cú một giọng điệu chủ đạo. Giọng điệu ấy được cụ thể húa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu và cỏc thủ phỏp nghệ thuật, để từ đú bộc lộ “thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức của nhà văn đối vời hiện tượng được miờu tả”, đồng thời thiết lập cỏc mối quan hệ “thõn sơ, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm” [18, 112].
Ở mỗi tỏc phẩm văn chương, giọng điệu nghệ thuật cú chức năng như một lăng kớnh khỳc xạ bức tranh hiện thực vào văn bản để từ đú phản quang thỏi độ của nhà văn đối với cuộc đời. Vỡ lẽ đú, nghiờn cứu sỏng tỏc của một nhà văn khụng thể khụng nghiờn cứu giọng điệu nghệ thuật của chớnh nhà văn ấy. Tuy nhiờn điều đỏng lưu ý là trong mỗi tỏc phẩm văn chương khụng chỉ cú sự tồn tại duy nhất của giọng điệu chủ đạo mà bao giờ cũng cú sự gúp mặt của nhiều sắc thỏi giọng điệu khỏc nhau. Điều này, cũng đó được chớnh M. Khrapchenko thừa nhận: “giọng điệu chủ đạo khụng những khụng loại trừ mà cũn cho phộp tồn tại trong tỏc phẩm văn học những giọng điệu khỏc nhau”.
Những tỏc phẩm hồi ký văn học, dự minh bạch, thụng suốt về nội dung, sỏng tỏ nhất quỏn về kết cấu nhưng vẫn khỏ đa dạng về giọng điệu. Mặc dự giọng điệu thể loại chủ đạo của hồi ký là thuật kể khỏch quan những sự kiện đó qua nhưng do sự cởi mở, phong phỳ về mặt phong cỏch và cỏ tớnh sỏng tạo, mỗi tỏc giả đó mang đến cho thể loại một giọng điệu riờng của mỡnh.
Như vậy, giọng điệu là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc phẩm văn học, nú thể hiện được lập trường, quan điểm cũng như tỡnh cảm và tư tưởng của nhà văn. Trong sỏng tỏc của mỡnh, mỗi nhà văn thường cú một giọng điệu riờng khụng trựng lặp, điều đú cũng tạo nờn phong cỏch riờng của mỗi cõy bỳt. Trong tỏc phẩm hồi ký của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó sử dụng nhiều giọng điệu khỏc nhau, rất đa dạng và phong phỳ nhưng cũng rất thống nhất. Chớnh điều đú đó giỳp cho hồi ký Nguyễn Cụng Hoan cú giỏ trị sõu sắc cả về
nội dung lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Giọng điệu của tỏc phẩm ở mức độ nào đú phụ thuộc vào đặc điểm của đối tượng miờu tả cũng như cỏch cảm nhận về chỳng của nhà văn. Song về cơ bản giọng điệu bộc lộ tỡnh cảm chủ quan của nhà văn, thỏi độ và cỏch đỏnh giỏ của anh ta đối với con người và hiện tượng được miờu tả.