7. Cấu trỳc luận văn
2.1.2. Trang phục, lễ nghi sinh hoạt của người dõn
Khi thực dõn Phỏp sang xõm lược nước ta, văn hoỏ phương Tõy cũng được du nhập vào Việt Nam. Bờn cạnh tiếp thu những cỏi mới tiến bộ, thỡ những cỏi hạn chế, tiờu cực cũng được du nhập vào nước ta.
Thời bấy giờ đang cú phong trào lấy chồng Tõy. Những cụ gỏi Việt Nam sau khi lấy chồng ngoại quốc cũng bắt đầu thay đổi. Trước hết là sự thay đổi cỏch ăn mặc. Trong hồi ký Nhớ gỡ ghi nấy, Nguyễn Cụng Hoan cũng dành nhiều trang viết núi về trang phục của những người phụ nữ này: "Vợ Tõy đặt ra mốt ăn mặc trước, rồi con gỏi nhà tử tế bắt chước sau: Cạo răng trắng, đỏnh phấn, thoa son, quấn túc trần, đi giày cao gút, đội nún đàn ụng, bịt khăn len tua, quàng khăn lụa trắng v.v.... Mới đầu, họ đi giày đầm cao gút, nhưng khụng ai bắt chước. Rồi họ khụng dựng giày đầm nữa, mà lận xăng đan cao gút.
Sau ngày Tõy sang, khụng rừ hạng đàn ụng nào mặc quần ỏo tõy đầu tiờn. Cũn cỏch ăn mặc của phụ nữ, thỡ hạng người đặt ra mốt nọ mốt kia đầu tiờn, là hạng vợ Tõy. Là con cỏi nhà tử tế bắt chước sau. Quần ỏo phụ nữ Việt Nam cú tớnh chất chủ yếu là che đậy những nột khờu gợi trong thõn thể người phụ nữ. Phụ nữ Bắc mặc toàn màu đen. Yếm để dẹp bộ ngực. Áo dài may thẳng để che lườn khụng cho rừ nột cong, và may rộng để che mụng. Phớa trước quần, thờm chiếc thắt lưng rộng khổ, để giọt dài, cho lồng bồng. Quần cũng cú cạp màu, thắt lưng cũng màu, nhưng phải dấu cho kớn đỏo. Lỳc ngồi, thỡ phải kộo vạt ỏo để nú che cặp đựi" [26, 261].
Những người phụ nữ này là người đầu tiờn thay đổi phong cỏch ăn mặc, tạo ra những xu hướng về thời trang trong quần chỳng: "Vợ Tõy là hạng đầu tiờn bỏ dộp, và đi giày mũi nhọn, rồi giày cườm, bỏ nún quai thao và đội nún dứa (cú lợp vải trắng, và diềm đăng ten); cạo răng trắng; mặc yếm đầm, cú độn vỳ, đội khăn nhung, chải túc để lưỡi trai ở phớa gỏy, rồi quấn túc trần,... Trời rột, dựng khăn tua thay khăn vuụng, rồi khăn san, thứ khăn bằng tơ mỏng, dài, trựm đầu, để giỏ hai giọt dài; mặc ỏo màu xanh hoặc đỏ ở trong, lồng ỏo sa tõy ra ngoài, rồi mặc ỏo dài lụa trắng, nhưng thắt lưng màu, để vạt ỏo ỏnh màu thắt lưng và cạp quần. Rồi quần trắng, ỏo lam, đến quần trắng, ỏo huyết dụ, v.v... Quần mỏng, ỏo mỏng, bỏ thắt lưng" [26, 190].
Thời bấy giờ sự phõn biệt giai cấp rất rừ. Ngay ở trang phục hàng ngày cũng thấy sự phõn biệt giàu nghốo. Nhà văn viết: "Ngày trước, phụ nữ vấn khăn. Muốn khăn trũn, phải cú cỏi độn túc. Túc ai dài, thỡ để thừa ra đầu khăn, gọi là đuụi gà. Túc ai ngắn thỡ làm cỏi đuụi gà giả, tức là thờm một đoạn túc mượt, để thũi ra đầu khăn. Khi đội khăn, đuụi gà thừng xuống vai, trụng cú vẻ ưa nhỡn.
Khăn của người nghốo thỡ bằng vải nõu, của người phong lưu thỡ bằng lượt. Nhà giàu đội khăn nhiễu tam giang. Khi cú bỏn xa tanh, nhung, thỡ làm
khăn bằng xa tanh, nhung, trước là màu đen, sau là cỏc màu mận chớn, nõu,..." [22, 260].
Về giày dộp cũng cho thấy một sự thay đổi theo thị hiếu. Đời sống xó hội thay đổi thỡ nhu cầu của con người cũng biến đổi theo cho phự hợp hơn: "Phụ nữ nhà phong kiến đi dộp cong, sơn búng, nhà thường thỡ dộp cong khụng búng. Dõn lao động sợ bỏng chõn, cũng đi dộp, gọi là dộp một, tức là cú một quai, giữ ngang bàn chõn, ngún chõn cỏi xỏ vào một vũng bằng da.
Guốc cũng hỡnh của dộp, nhưng đẽo bằng tre, mũi cong, đế cao. Mũi và thõn dộp liền nhau chứ khụng chắp, vỡ phải lấy quóng tre cú cả đốt. Đốt tre là mũi dộp.
Sau này, đàn bà đi giày bằng da, mũi nhọn hoắt. Rồi tiến tới giày cườm (mũi nhung thờu cườm). Rồi tiến tới xăng-đan gút thấp. Rồi tiến tới xăng-đan cao gút.
Vợ Tõy đi giày đầu tiờn. Giày da, mũi nhọn. Rồi giày cườm, mũi bằng nhung, thờu hạt cườm. Cụ dõu lận giày văn hài, mũi thờu. Rồi giày đúng cao gút như giày đầm. Rồi lận xăng đan. Vợ Tõy cũng đi giày đầm bằng da, cao gút, nhưng khụng ai bắt chước [26, 428].
Người đàn ụng thể hiện giai cấp của mỡnh qua những đụi giày mà họ đi. Nguyễn Cụng Hoan đó miờu tả rất cụ thể sự phong phỳ về kiểu loại của nú: "Ngày trước, đàn ụng nhà phong lưu lận giày. Cú giày Gia Định, mũi hơi vuụng, giày Chớ Long, mũi dài. Giày rẻ tiền làm bằng da thuộc, đúng đanh tre. Lại cú thứ giày bằng gỗ, đẽo theo hỡnh chiếc giày, mũi sơn đen búng, đế sơn đỏ giả màu da. Giày này, mũi khoột nụng, nờn khi đi rất đau ngún chõn. Người nụng thụn đẽo guốc bằng gộc tre.
Guốc được dựng nhiều là thứ cú mũi bằng da, như mũi giày. Guốc một quai ngang (mà bõy giờ thụng dụng) gọi là guốc Sài Gũn, chỉ phụ nữ mới dựng. Cú một nhà kinh doanh đẽo guốc bằng gỗ bồ đề, gút cao, nhẹ, kiểu rất
nhó, sơn rất đẹp, gọi là guốc phi mó. Guốc phi mó quảng cỏo trờn bỏo, làm đến đõu bỏn hết đến đấy.. " [26, 262].
Sự phong phỳ về trang phục cũn được thể hiện qua hỡnh ảnh chiếc nún: "Phụ nữ ngày trước đội nún to bằng cỏi mẹt. Nhà giàu, thỡ nún quai thao (tết bằng thao màu đen), quai thừng xuống tận thắt lưng, nờn cứ phải giữ bằng tay. Quai thao gài vào nún bằng bộ chiờn thẻ bằng bạc chạm. Nún lợp bằng lỏ lụi, nhưng ở mặt trong, lớp một lần bằng giang chuốt thật nhỏ, dưới cú kim kớnh lúng lỏnh. Nhà thường thỡ đội nún bộ hơn một chỳt, quai bằng mõy, chớt vào cằm. Chỉ họa hoằn một ớt người lao động mới đội nún chỳp. (Nún chỳp là nún của đàn ụng). Rồi cỏc bà già giàu bỏ nún, dựng ụ. ễ đen, rồi ụ màu. Thời kỳ dựng ụ, đồng thời với thời kỳ quấn túc trần" [26, 370].
Những chiếc nún cũng được thay đổi sao cho hợp thời: "Phụ nữ xưa đội nún rộng như hỡnh cỏi mẹt, ở giữa là cỏi khua, vừa khổ đầu, quai nún thớt dưới cằm. Khụng ai đội nún chỳp như bõy giờ. Nún chỳp lợp lỏ lụi hoặc lỏ già, là nún của người lao đụng. Một dạo gọi là nún cu li xe. Người giàu đội nún lớp lỏ dứa, gọi là nún dứa, cú cỏi chúp bạc, vàng, hoặc đồi mồi. Cũng cú cỏi chúp bằng đồng. Sang nữa thỡ là nún lụng, lợp bằng lụng màu trắng, màu đen. Thời tối tõn của nún là lợp bằng li-e (gỗ nỳt chai). Vợ Tõy bắt chước đàn ụng, đội nún chỳp lợp dứa, lợp thờm lần vải trỳc bõu trắng, cú viền đăng ten xung quanh rỡa nún" [26, 370].
Bờn cạnh miờu tả trang phục, Nguyễn Cụng Hoan cũn tỏi hiện lễ nghi sinh hoạt của người dõn bằng những hỡnh ảnh tiờu biểu nhất.
Ở nụng thụn, tỡnh cảm làng xúm lỏng giềng rất tốt đẹp, được coi trọng. Họ sống chan hoà, yờu thương đựm bọc lẫn nhau. Nhà nào cú việc, họ đều chung tay gúp sức, khụng quản cụng: "Ở làng..., khi trong nhà quan cú giỗ, nghe tiếng ộc lợn, thỡ người làng xụng vào làm giỳp. Mời khỏch đến ăn cũng khụng khú khăn. Nhưng ở Xuõn Cầu thỡ khỏc. Nhà mỡnh cú giỗ, định nhờ ai
đến làm giỳp, phải núi trước. Mời khỏch đến ăn phải mời hai lần. Lần trước là mời để giao hẹn ngày, mời lần sau, khỏch mới đến. Chỉ mời một lần thỡ bị coi như mời rơi, người ta khụng đến. Khỏch đến, chủ khụng tiếp đói tử tế, thỡ lần sau mời thế nào cũng khụng được. ễng... ở Hà Nội, cậy giàu, ngày giỗ bố về làng làm giỗ, đó bị làng tẩy chay, bỏ ế cả mấy chục năm cỗ" [26, 165].
Nguyễn Cụng Hoan cũn miờu tả khỏ chi tiết, sống động về đỡnh làng, là nơi diễn ra đỏm hội làng. Tất cả mọi sinh hoạt, những việc trong làng đều diễn ra ở chung quanh cỏi đỡnh vỡ "cỏi đỡnh ở thụn quờ cũng như cỏi sõn đại trào của nước quõn chủ", "trong mắt người dõn quờ, cỏi đỡnh tức là chỗ tụn nghiờm vụ thượng mà cũng là nơi hy vọng cuối cựng". Từ đú chỳng ta cú thể hiểu rừ hơn về đời sống văn hoỏ của ngưũi dõn: "Đỡnh làng là đỡnh lớn, kiểu cổ. Đỡnh, nghĩa là dừng lại. Thời Trần, vua nhà Trần cần tuyờn truyền chớnh sỏch trong dõn gian, hoặc nghe ý kiến của nhõn dõn, nờn thường phỏi người đại diện đi cỏc làng. Cú khi vua thõn hành đi. Vỡ lẽ đú, cỏc làng phải cú sẵn nhà để đún tiếp. Nhà mà vua hoặc đại diện vua dừng chõn lại, đỡnh lại, được gọi là đỡnh. Cho nờn đỡnh nào cũng cú sắm những thứ để đún tiếp vua, như lọng tàn màu vàng, và treo bức hoành chỳc tụng vua muụn năm: “Thỏnh cung vạn tuế”. Cỏch kiến trỳc trong đỡnh, cú bục, cao dần thành bậc từ giữa sang xung quanh, là để người ngồi nghe nhỡn thấy diễn giả ở giữa" [26, 186].