7. Cấu trỳc luận văn
1.3. Nhỡn chung về hồi ký Nguyễn Cụng Hoan
Nguyễn Cụng Hoan là cõy bỳt được nhiều độc giả yờu mến, hõm mộ. ễng là người khơi nguồn cho dũng văn học "tả chõn", "vị nhõn sinh" tiến bộ chảy xiết và cắm ngọn cờ chiến thắng vẻ vang cho nú trong đời sống văn học khu vực hợp phỏp. ễng cũn là một trong những người đặt nền múng cho nền văn xuụi Việt Nam hiện đại. Cú mặt ngay từ buổi bỡnh minh của văn học "quốc ngữ", bằng sức sỏng tạo dồi dào dẻo dai, bằng một tài năng xuất sắc, độc đỏo, thấm đậm bản sắc dõn tộc, Nguyễn Cụng Hoan đó đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển mạnh mẽ đặc biệt của văn xuụi dõn tộc trong thời kỳ đang hiện đại hoỏ hết sức khẩn trương. ễng cú rất nhiều tập truyện ngắn và tiểu thuyết nổi tiếng và cú giỏ trị. ễng cũng viết thể loại hồi ký với hai cuốn
Đời viết văn của tụi (1971) và Nhớ gỡ ghi nấy (1978)
Giỏ trị đớch thực của một tập hồi ký vượt lờn trờn cả nhu cầu tự núi về mỡnh và sự hấp dẫn nghệ thuật là vẻ đẹp nhõn cỏch của người cầm bỳt. Điều này lớ giải vỡ sao những hồi ký thật sự cú giỏ trị thường là sỏng tỏc của những con người chõn chớnh. Và đương nhiờn, đú sẽ là những tỏc phẩm văn học luụn
nhận được sự quan tõm, trõn trọng của độc giả. Bởi “Hồi ký là bức tranh về một thời đại, bờn cạnh cõu chuyện của mỡnh, tỏc giả đi tỡm hiểu những mảnh đời khỏc” và “trong khi đi tỡm hiểu cỏi tụi, tỏc giả viết tặng chỳng ta một tỏc phẩm văn học”. Hơn nữa “khi tỏc giả của những cuốn sỏch đú tụn trọng sự thật và nhỡn sự thật với một con mắt khoa học và nhõn văn thỡ cuốn sỏch đú sẽ rất cú ớch cho xó hội”. Cho nờn, việc tỡm đến cỏc sỏng tỏc hồi ký khụng chỉ đơn thuần là sự tũ mũ mà với điều kiện nếu hồi ký được biểu lộ đỳng ý nghĩa của nú thỡ đọc hồi ký lại là một thớch thỳ vụ cựng.
Viết hồi ký khụng phải là một việc dễ dàng. Bởi phải đảm bảo yờu cầu cho trung thực khỏch quan, khiờm tốn mà vẫn tạo được sự thu hỳt, gợi được thi vị cho người đọc mới là điều đỏng kể, đỏng đún nhận. Dự vẫn hay cú mỡnh ở trong nhưng tỏc giả vẫn trỏnh được sự tự đề cao đỏng trỏch. Đú chớnh là vẻ đẹp bỡnh dị mà cao thượng của người cầm bỳt.
Sự xuất hiện của dũng văn học hồi ký trờn diễn đàn văn học Việt Nam trong những năm qua khụng chỉ phản ỏnh nhu cầu của cỏi tụi cỏ nhõn với khỏt vọng tự biểu hiện, mà cũn đặt ra một yờu cầu mới cho đời sống văn học - yờu cầu sàng lọc, nhận diện những hồi ký đỳng nghĩa của những con người chõn chớnh.
Là một nhà văn lóo thành, Nguyễn Cụng Hoan đó cú ý thức đỳc rỳt tổng kết kinh nghiệm sỏng tỏc của mỡnh để truyền lại cho cỏc thế hệ sau trong nghiệp văn. Vỡ lẽ đú mà Đời viết văn của tụi (1971) như là một cẩm nang văn học đối với những "hậu duệ văn học".
Nếu như trong hồi ký Những ngày thơ ấu trước cỏch mạng và một số hồi ký sau cỏch mạng, Nguyờn Hồng luụn cú cỏi nhỡn hướng nội chứa đựng những cung bậc tõm trạng, cảm xỳc sõu sắc thỡ Nguyễn Cụng Hoan lại cú cỏi nhỡn khỏch quan, tỉnh tỏo. Nhờ thế, qua từng trang hồi ký, người đọc cảm nhận được sự thay đổi lớn lao của dõn tộc và cả những bi kịch đầy đau thương của một thời đại.
Nguyễn Cụng Hoan là người lao động nghệ thuật đớch thực, là người sống giản dị, khiờm nhường với tất cả sự chõn thành của mỡnh. Ngay khi viết hồi ký Đời viết văn của tụi, ụng tõm sự: "Tuổi tụi tuy cao, nhưng sức chưa yếu. Tụi cũn làm việc được lõu. Ngay như lần này tụi viết cuốn này, mà cú hụm say mờ, tụi cặm cụi tới 12, 13 giờ đồng hồ chưa thấy mỏi." Nguyễn Cụng Hoan là tấm gương của một người miệt mài lao động sỏng tạo nghệ thuật hơn nửa thế kỷ. Núi đến Nguyễn Cụng Hoan là núi đến một nhà văn yờu nước, một ngũi bỳt chiến đấu vỡ lẽ phải bằng tiếng cười chớnh nghĩa và tài năng trong văn chương.
Đọc hồi ký của Nguyễn Cụng Hoan, khụng chỉ thấy được ở trong đú một kho tư liệu vụ cựng quý giỏ, một lượng thụng tin rất đỏng tin cậy mà chỳng ta cũn thấy được những cỏch tõn mới mẻ và tỏo bạo đối với thể loại, hơn nữa hỡnh tượng tỏc giả hiện lờn ở trong đú thật sinh động, hấp dẫn.
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM TRONG HỒI Kí NGUYỄN CễNG HOAN 2.1. Tỏi hiện bối cảnh, khụng khớ xó hội
2.1.1. Khụng khớ đen tối, loạn lạc của xó hội thuộc địa
Trong hồi ký Nhớ gỡ ghi nấy, Nguyễn Cụng Hoan đó tỏi hiện lại thụng qua ký ức của mỡnh một khụng khớ xó hội đầy đen tối và loạn lạc. Thụng qua dũng hồi ức của mỡnh, tỏc giả đó tỏi hiện lại nhiều sự kiện và nhiều khi cỏc sự kiện được tỏc giả tỏi hiện thụng qua cỏi nhỡn, cảm nhận riờng của tỏc giả hay đú cũng là những tõm sự, giói bày của chớnh nhà văn về chớnh sự kiện đú.
Qua cuốn hồi ký này, điều đầu tiờn chỳng ta cảm nhận được chớnh là việc tỏc giả đó tỏi hiện lại thụng qua dũng hồi ức của mỡnh về một thời đại hào hựng mà bi thương của dõn tộc Việt Nam. Mặc dự, Nguyễn Cụng Hoan khụng thể tỏi hiện lại một cỏch đầy đủ, cụ thể, chi tiết về tất cả những sự kiện lớn đó diễn ra của dõn tộc như những cuốn sỏch chuyờn viết về lịch sử, và cũng do đặc trưng của thể loại hồi ký là tỏi hiện lại phần hiện thực thường nằm trong tầm nhỡn của mỡnh, chỉ căn cứ chủ yếu vào những ấn tượng và hồi ức của bản thõn mỡnh. Do đú, hồi ký thường mang đậm tớnh chủ quan và cỏc sự kiện được kể lại khụng khỏi chịu tỏc động của quy luật “quờn lóng” và “làm mộo lệch” do cơ chế hồi ức. Và những phần thiếu hụt đú sẽ được bự đắp bởi sự diễn đạt sinh động, đầy ấn tượng.
Trước hết Nguyễn Cụng Hoan đó tỏi hiện chõn thực lại nạn đúi trong những năm cuối của xó hội thuộc địa. Một sự kiện lớn của đất nước vào năm 1945, nạn đúi năm Ất Dậu, ở Bắc và Trung kỳ hơn hai triệu đồng bào ta chết đúi được tỏi hiện cụ thể trong hồi ký Nguyễn Cụng Hoan. Những trang hồi ức về nạn đúi là những trang đầy xỳc cảm, chua xút đến nhúi lũng: "Năm 1945,
dõn Thỏi Bỡnh chết đúi khủng khiếp. Ở một làng, người ta thấy một người chết đúi, nằm ở trong nhà, trờn giường, phủ cỏi bằng cửu phẩm ở trờn ngực. Ở hiện tượng này, ta thấy là người chết đúi phủ cỏi bằng lờn trờn ngực, là vỡ cỏi bằng cú dấu ấn tớn “nhà vua” để mỡnh được chết thiờng (dự bằng cửu phẩm khụng cú ấn tớn của nhà vua). Nhưng cũng cú ý nghĩa nữa, là người cú chức tước, thỡ phải giữ nhõn phẩm, khụng chịu đi ăn xin để sống" [26, 408] .
Nếu như trong tỏc phẩm Một bữa no của Nam Cao, chỉ vỡ một bữa ăn mà bà lóo đó đỏnh mất tớnh mạng của mỡnh thỡ trong hồi ký của Nguyễn Cụng Hoan, từ một người dõn hiền lành, lương thiện chỉ vỡ đúi, vỡ miếng ăn mà họ phải đi ăn trộm, đỏnh mất danh dự và phẩm hạnh của bản thõn: "Ở Thỏi Ninh, cú năm đúi, thường đến tối thường xảy ra những vụ gặt trộm lỳa. Khụng phải là một người đi gặt trộm, mà là làng nọ kộo đi gặt trộm của làng kia, hoặc trong một làng, hàng chục người nghốo rủ nhau đi gặt trộm ở ngoài đồng. Mỗi khi cú đỏm gặt trộm, thỡ trống ngũ liờn thỳc lờn., tự và thổi rầm, chú cắn ran, người kờu inh ỏi, tiếng gậy đỏnh nhau chan chỏt. Người gặt trộm, người mất trộm là ai khụng thể biết được. Đõy chỉ là dõn lương thiện. Nhưng họ đúi. Vậy cú thể là người đi gặt trộm, lỳc thấy bỏo động, thỡ đúng ngay vai đi đuối trộm. Ai dỏm ngờ rằng người lương thiện này vừa ban nóy là người đi gặt trộm" [26, 13].
Nạn đúi được hiện rừ một cỏch cụ thể thụng qua những con số rất chi tiết về giỏ gạo: "Năm 1945, đúi. Gạo ở Thỏi Bỡnh cú ngày lờn đến ba giỏ. Cao nhất là 1000đ một tạ. Ở trong Nam, vỡ khụng tải than ở ngoài Bắc vào được, nờn phải lấy thúc đốt mỏy thay than. Giỏ thúc trong ấy 6đ một tạ. Ở ngoài Bắc, ngựa của bọn Tõy chủ ngựa thi, vẫn được mua thúc bằng phiếu. Nhưng người Việt Nam vỡ khụng cú thúc gạo để ăn, nờn đó chết đúi hai triệu người" [26, 16].
Trong xó hội cũ, bờn cạnh nạn đúi, người dõn cũn cú thờm một nỗi lo khỏc là dịch bệnh. Trong cuốn hồi ký này, Nguyễn Cụng Hoan đó tỏi hiện lại nạn dịch một cỏch cụ thể. ễng viết:
"Mựa hố năm 1914, Hà Nội cú bệnh dịch tả lớn, người chết vụ kể. Nhà ai cú người chết dịch, thỡ bị đưa xỏc vào xe bũ để tải đi chụn. Cú người chưa chết cũng bị đưa đi. Cho vào ỏo quan mỏng, rắc vụi bột rồi chụn. Chỗ chụn người là chỗ trường Đại học Bỏch khoa bõy giờ. Chụn nụng nờn mựi thối hoăng. Cú cỏi mả, sau trận mưa, đất lỳn xuống, thấy thũ cả chõn ra ngoài. Cú lẽ khụng cú quan tài.
Vài năm sau, Hải Phũng cú bệnh dịch hạch. Hành khỏch đi tàu từ Hà Nội xuống Hải Phũng, thỡ bị khỏm người ở ga. Họ sờ bẹn xem cú hạch khụng. Người khỏm là đàn ụng. Người bị khỏm cố nhiờn cú cả đàn bà, con gỏi" [26, 40].
Nạn dịch xảy ra, đó cướp đi sinh mạng của rất nhiều người dõn. Vỡ thế cú lệnh được đưa ra nộp đuụi chuột để lấy thưởng. Nhiều người đổ xụ đi bắt chuột: "Hải Phũng hay cú dịch hạch. Chết rất nhiều. Dữ nhất là năm 1914. Thành phố ra lệnh giết chuột lấy thưởng. Nộp đuụi chuột để tớnh tiền. Đuụi chuột trở nờn một mối lợi về buụn bỏn. Nhiều người về tận vựng nụng thụn xa để đỏnh chuột, ra Hải Phũng nộp để lấy thưởng. Ở cỏc ga, bến tàu, hành khỏch tới Hải Phũng đều phải khỏm hạch. Người khỏm sờ vào bẹn, vào nỏch. Dó man là người khỏm là đàn ụng, mà khỏm cả đàn bà con gỏi. Một lần (1937) mỡnh đến Khờ Hồi vào buổi tối, nhưng thấy trắng xúa những mả. Cú gặp một đỏm ma: một người đàn bà đội khăn ngang cầm đuốc và hương đi đầu, hai người đội khăn trắng khờnh quan tài theo sau, tay cầm mai hoặc thuổng. Đỏm ma chỉ cú ngần ấy người" [26, 125].
Nhà văn đó miờu tả được chi tiết rất sinh động về nạn dịch. Người chết vỡ dịch hạch nhiều vụ kể, người chết thỡ bị chụn cất qua loa, người chưa
chết cũng bị đem di chụn: "Trước kia, Tõy khụng tiờm thuốc phũng dịch tả cho ta, nờn năm nào bệnh ấy cũng phỏt ra. Chết nhiều nhất ở Hà Nội, là mựa hố năm 1914.
Nhà nào cú người chết dịch, thỡ bị tẩy uế bằng vụi bột. Người chết đưa xuống nghĩa địa dịch tả để chụn. Nghĩa địa này trắng xúa những vụi bột. Chụn khụng ỏo quan. Một lần mỡnh qua nghĩa địa ấy, thấy cỏc mả đều bẹt gớ gần mặt đất, cú một mả cú cả cỏi tay thũi ra ngoài trời. Vỡ vậy, ở Hà Nội, nhà ai cú người bị bệnh dịch, cũng phải giấu. Chết thỡ chụn lộn. Nhưng nếu cú ai tố giỏc ra, thỡ lập tức nhà thương đem xe bũ đến tải đi liền. Mỡnh trụng thấy một xe bũ cú người chết thũ cả cẳng thừng xuống đất, cú xe cú túc xừa ra ngoài. Người ta núi rằng khi xe bũ nhà thương đến, thỡ bệnh nhõn chưa chết cũng phải mang đi. Cú xe bũ tải người chết lẫn với người sống, người sống cũn sức ngồi dậy để nhỡn phố" [26, 272].
Nguyễn Cụng Hoan cũn tỏi hiện lại nạn sưu thuế một bằng lối miờu tả chi tiết. Cuốn hồi ký này khụng đơn thuần là việc tỏc giả ghi chộp lại những sự kiện đó tận mắt chứng kiến theo kiểu “tai nghe, mắt thấy” mà cũn thể hiện đậm chất chủ quan của tỏc giả, ở chớnh những lời bỡnh, những kiến giải, suy nghĩ của tỏc giả về những sự kiện đú. Vỡ thế đõy là lý do khiến hồi ký Nguyễn Cụng Hoan thu hỳt được tỡnh cảm của độc giả.
Trong xó hội phong kiến, người dõn phải chịu bao nhiờu bất cụng, và chịu nhiều sự ỏp bức búc lột của bọn cường hào. Một trong những nỗi thống khổ mà họ phải gỏnh chịu là nạn sưu thuế. Vấn đề này đó được nhiều nhà văn quan tõm, đề cập tới trong tỏc phẩm của mỡnh, chẳng hạn như cuốn Tắt đốn
của Ngụ Tất Tố. Nhõn vật chị Dậu trong tỏc phẩm này phải bỏn đi ổ chú mới đẻ và ngay cả đứa con gỏi của mỡnh để lấy tiền nạp thuế cho chồng. Tỏc phẩm đó tập trung tố cỏo cỏi thứ thuế bất nhõn của bọn thực dõn đỏnh vào đầu người hàng năm, đẩy những người bần cố nụng phải bỏn con, bỏ làng đi ở vỳ hoặc
đi ăn mày rồi chết đường chết chợ. Mỗi lần sưu thuế là mỗi lần bọn quan lại kỳ hào sõu mọt tỡm cỏch đục khoột, hà hiếp, đỏnh đập. Bọn địa chủ, nghị viờn thừa cơ dở hết mọi thủ đoạn cho vay cắt cổ, mua rẻ đồ đạc và cướp ruộng đất của nụng dõn. Trong cuốn hồi ký này, Nguyễn Cụng Hoan cũng miờu tả nạn sưu thuế một cỏch chi tiết cỏc khoản thuế người dõn phải nạp, đồng thời tỏc giả bày tỏ ý kiến đỏnh giỏ của mỡnh đối với bọn hương lý đục khoột tiền dõn lành: "Thẻ thõn, hoặc thẻ thuế thõn là thẻ đỏnh vào đầu người, nam giới từ 18 tuổi đến 60 tuổi, phải nộp thuế thõn. Hồi tỏc giả cũn bộ, thấy thẻ thuế thõn cú hai thứ: thứ nội tịch 3đ, thứ ngoại tịch 0,50đ. Là nội tịch được miễn những tạp dịch. Nhưng khụng nhớ từ năm nào, thực dõn đỏnh nhất loạt là 2,50đ cộng cả với cỏc khoản lặt vặt khỏc thu cựng với thuế, để chi phớ cho hàng tỉnh, thỡ mỗi người phải nộp ớt nhất là 3,03đ. Nếu bọn kỳ mục kỳ nỏt bày thờm khoản chi cho làng để chấm mỳt, thỡ dõn phải nộp hơn 3,03đ. Kỳ thuế nào, bọn hương lý với phần thu cũng bỏ tỳi được hàng trăm tiền mặt, ấy là chưa kể trong những ngày bổ thuế, họ cũn ăn uống, hỳt sỏch, và cũn phải đỳt lút cho quan. Cho nờn làm việc quan, việc làm, được ăn bẫm nhất là những kỳ thuế. Dõn Hà Nội, Hải Phũng, vỡ được hưởng đốn điện, mỏy nước.... phải nộp thờm thẻ cư trỳ, 0,50đ. Đến kỳ khỏm thẻ, đội xếp ngăn đường để khỏm từng người. Ai khụng cú thẻ cư trỳ là phải phạt, dự người này mới ở nụng thụn ra Hà Nội, rồi lại về ngay quờ. Người làng X, đi làm đõu xa, nhưng cứ phải nộp thuế thõn ở làng. Vỡ làng đó làm bài bổ, chiếu sổ đinh trong làng và đưa lờn Tũa sứ duyệt. Ai khụng lấy thẻ ở làng, thỡ bị mang tiếng là bỏ làng, một điều đỏng xấu hổ. Vỡ làng phải bự tiền cho mỡnh. Cho nờn cả những người chết sau khi đó duyệt bài bổ, cũng phải chịu thuế. Sự thật thỡ những bọn lý dịch phần thu ở làng chẳng phải bự tiền cho ai. Họ cũn được chấm mỳt rất nhiều, và cú tiền lờn lễ quan, để quan ngơ cho họ làm bậy. Những người phần thu ở làng cũng giữ độc quyền mối lợi này, cho nờn họ ghi vào sổ thuế đinh và thuế điền của làng rất lăng nhăng, ngoài họ khụng ai cú thể dũ ra cho đỳng được" [22, 52].
Khụng những phải đúng thuế thõn cho những người đó chết, người dõn cũn phải đúng thờm tiền thẻ cư trỳ. Bao nhiờu thứ thuế đố nặng lờn vai của họ. "Một dạo, những người nụng thụn ra Hà Nội, dự cú thẻ rồi cũng bị bắt. Những người ở Hà Nội, lấy thẻ ở nhà quờ, cũng bị bắt. Chỉ những người lấy thẻ Hà Nội mới khụng bị bắt. Người cú quờ hương, ra ở Hà Nội, khụng dỏm lấy thẻ ở