7. Cấu trỳc luận văn
2.5. Hỡnh tượng tỏc giả Nguyễn Cụng Hoan trong hồi ký
Trong tỏc phẩm tự sự vai trũ của tỏc giả là rất lớn. Tỏc giả là trung tõm tổ chức nội dung và hỡnh thức cỏi nhỡn nghệ thuật trong tỏc phẩm, là người mang thế giới cảm quan đặc thự và trung tõm tổ chức ngụn ngữ theo nguyờn
tắc nghệ thuật, do vậy lựa chọn trần thuật như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào tỏc giả.
Hình tợng tác giả cũng là một hình tợng đợc sáng tạo ra trong tác phẩm nh hình tợng nhân vật nhng theo nguyên tắc khác. Nếu hình tợng nhân vật đợc xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về con ngời và theo tính cách nhân vật thì hình tợng tác giả đợc miêu tả theo nguyên tắc “tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm mỹ đối với nhân vật”. Hình tợng tác giả là cái đợc biểu hiện trong tác phẩm một cách đặc biệt, nhà văn biểu hiện cảm nhận của mình về thế giới và cảm nhận đó trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành sự thống nhất nội tại của tác phẩm. Theo I.
W. Goethe nhận xột: "Mỗi nhà văn, bất kể muốn hay khụng, đều miờu tả chớnh mỡnh trong tỏc phẩm của mỡnh một cỏch đặc biệt."
M.Bakhtin hiểu vấn đề có hơi khác hơn. Ông không tán thành gọi sự biểu hiện tác giả là hình tợng tác giả vì sợ lẫn lộn. Nhân vật thuộc một không gian, thời gian khác còn tác giả thuộc một không gian, thời gian khác, bao quát và cảm thụ không gian, thời gian nhân vật. Vì vậy tác giả nên ở trên ranh giới do anh ta sáng tạo.
Nh vậy, chúng ta có thể rút ra quan niệm về hình tợng tác giả là sự biểu hiện của cái “tôi” thứ hai của tác giả một cách tổng hợp qua cái nhìn, giọng điệu và sự tự thể hiện của nhà văn trong tác phẩm.
Khái niệm hình tợng tác giả tơng tự nh “tác giả hàm ẩn”, tác giả đợc suy ra, là sản phẩm do ngời đọc phát hiện trong lý thuyết tự sự học hiện đại.
Chẳng hạn khi ta đọc Truyện Kiều, Nguyễn Du không tự miêu tả mình trong
tác phẩm nhng ai đã đọc Truyện Kiều thì không thể không cảm thấy gơng mặt
của Nguyễn Du biểu hiện qua từng con chữ. Ta không trông thấy ông, nhng nhận ra ông qua tiếng nói, tấm lòng, trí tuệ toát ra từ lời kể, lời nói của nhân vật. Ông than khóc cho những mảnh đời bất hạnh “Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”, ông mỉa mai sự bất công không thay đổi “Lạ gì bỉ sắc t phong/ Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”, ông sớng vui cùng đôi bạn trẻ khi họ phá rào để đến với nhau “Xắn tay mở khoá động đào/ Rẽ mây trông tỏ lối vào thiên thai”. Mộng Liên Đờng chủ nhân đã nói đ- ợc những lời khiến ta nhớ mãi “nếu không có con mắt nhìn xuyên sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì làm sao có đợc bút lực ấy”.
Điều quan trọng không phải chỉ là điều nhà văn muốn nói mà còn là cái cách nhà văn nói điều đó ra. Nếu chỉ chăm chăm đi tìm điều nhà văn muốn nói, chúng ta dễ rơi vào chủ nghĩa xã hội học dung tục. Nhng chỉ quan tâm phiến diện tới cái cách nhà văn thể hiện, chúng ta sẽ khó tránh khỏi chủ nghĩa hình thức. Vì vậy cần một lúc quan tâm, chúng ta cần quan tâm đến điều mà
nhà văn muốn nói và cách thức nhà văn nói ra điều đó. ở đây cần có sự kết
hợp giữa cảm và hiểu, giữa nội dung và hình thức khi tiếp cận tác phẩm nghệ thuật. Tônxtôi cho rằng: “Mỗi nghệ sĩ lớn đều phải sáng tạo ra các hình thức của mình. Nếu nh nội dung các tác phẩm nghệ thuật có thể vô cùng đa dạng thì hình thức của chúng cũng đa dạng nh vậy”.
Đi tìm hiểu hình tợng tác giả trong hồi ký của Nguyễn Công Hoan, chúng ta không chỉ tìm hiểu nhà văn đã nói với chúng ta điều gì mà quan trọng hơn là chân dung của Nguyễn Công Hoan đợc dệt nên qua cái nhìn, qua giọng điệu, ngôn ngữ và sự tự thể hiện của tác giả ở trong tác phẩm. Muốn hiểu rõ tác giả hàm ẩn hay cái tôi thứ hai của tác giả trớc hết cần tìm hiểu,
khảo sát các phơng diện trên.