Đời sống văn chương, học thuật

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 46)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2. Đời sống văn chương, học thuật

Trong cuốn hồi ký Nhớ gỡ ghi nấy, Nguyễn Cụng Hoan đó phần nào tỏi hiện được khụng khớ sụi nổi của đời sống văn chương, học thuật. Nhà văn đó tỏi hiện lại một cỏch chi tiết những gỡ mà nhà văn trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến.

Đầu tiờn, Nguyễn Cụng Hoan miờu tả cỏc hoạt động bỏo chớ một cỏch cụ thể: "Ngày trước, bỏo nào cũng phải in ở cuối trang tư tờn người Quản lý, và tờn nhà in. Người Quản lý phải chịu trỏch nhiệm cho tờ bỏo đối với phỏp luật. Cho nờn phải ký bằng tờn thật, chứ khụng được bằng biệt hiệu như Chủ bỳt hoặc Chủ nhiệm. Chẳng hạn: Chủ nhiệm kiờm Quản lý: Nguyễn Văn X. Hoặc: Chủ bỳt kiờm Chủ nhiệm và Quản lý: Trần Văn Y. Hoặc Chủ nhiệm: Xuõn Phong. Quản lý: Lờ Văn Z. Người Thư ký tũa soạn chịu trỏch nhiệm về bài vở đối với tũa soạn. Kỳ bỏo thiếu bài, thỡ người này phải lo chạy cho đủ. Người Chủ nhiệm chịu trỏch nhiệm về bài vở đối với độc giả. Người Quản lý chịu trỏch nhiệm về bài vở với phỏp luật. Bỏo bị độc giả kiện, hoặc bị Nhà nước truy tố thỡ người Quản lý phải ra tũa. Bị kết ỏn, thỡ người Quản lý phải tự, phải phạt. Nhà in, vỡ cú phương tiện in bỏo, cũng liờn đới chịu trỏch nhiệm. Cú khi người đại lý bỏn bỏo, vỡ lưu hành bỏo nờn cũng liờn đới chịu trỏch nhiệm về mặt dõn sự" [26, 67].

Bản thõn là người trong cuộc nờn Nguyễn Cụng Hoan cú một cỏi nhỡn khỏch quan về hoạt động của bỏo chớ. Nền bỏo chớ nước nhà ngày càng phỏt triển được thể hiện qua những con số tờ bỏo cụ thể mà tỏc giả đó liệt kờ:

"Thỏng 7 năm 1932, cả bỏo Việt lẫn Phỏp, ở Nam kỳ cú 22 tờ, Bắc kỳ cú 44 tờ, Trung kỳ cú 5 tờ. Cộng 71 tờ. (Tài liệu của bỏo Đụng Thanh 7- 1932). Năm 1937, cả nước cú 110 bỏo hàng ngày và 159 tạp chớ hoặc kỷ yếu. Năm 1937, cú đại hội bỏo. Tới dự, cú 150 đại biểu bỏo Việt và một số nhà bỏo Phỏp dõn chủ. Năm 1938, cú 128 bỏo hàng ngày và 160 tạp chớ hoặc kỷ yếu. Năm 1939, cú 128 bỏo hàng ngày và 176 tạp chớ hoặc kỷ yếu. Tài liệu này lấy ở tập san Nghiờn cứu lịch sử" [26, 163].

Xó hội cú sự biến đổi nờn hoạt động bỏo chớ cũng cú sự phỏt triển theo hướng tớch cực, người cầm bỳt cú được nhiều đất để thể hiện khả năng sỏng tạo của mỡnh: "Trong cỏc bỏo hàng ngày hoặc tạp chớ, nhiều tờ hoàn toàn văn chương, và tờ nào cũng cú đăng văn chương. Người viết văn ớt, mà chỗ để đăng lại nhiều, cho nờn sản xuất bao nhiờu cũng được tiờu thụ bấy nhiờu. Người viết văn được tập dượt, được rốn luyện. Bõy giờ bỏo văn học rất ớt, Nhà Xuất bản lại càng ớt. Hàng sản xuất rất nhiều, chỗ tiờu thụ ớt, làm cho người ta khụng được tập dượt, rốn luyện'' [26, 164].

Trước đõy, khi chưa cú sự bỡnh đẳng giới thỡ việc phụ nữ dỏm đưa tờn trước cụng chỳng là rất hiếm. Những bài ký tờn phụ nữ là do đàn ụng viết nhưng ký tờn vợ hoặc nhõn tỡnh. ễng viết: "Đụng Dương tạp chớ xuất bản năm 1913, thỡ về những vấn đề phụ nữ, Nguyễn Văn Vĩnh mở ra mục Nhời đàn bà, chua tiếng Phỏp là Tribune des femmes (Diễn đàn của phụ nữ), và tự viết bài, ký tờn là Đào Thị Loan. Những ngày này, bỏo cú một số bài ký tờn phụ nữ, nhưng đều là do đàn ụng viết, ký tờn vợ, hoặc nhõn tỡnh. ễng Chu Đàm Anh làm thơ đăng bỏo, ký tờn người nhõn tỡnh cụ đầu, là Bớch Ngụ, Nguyễn Minh Phụng. ễng Nguyễn Thống (Thống sứt), xuất bản cuốn thơ, đề là Tấm lũng son, cũng ký tờn phụ nữ là Nguyễn Huệ Kiều. Mấy bỏo phụ nữ, như Phụ nữ Tõn văn ở Sài Gũn, của bà Nguyễn Đức Nhuận, thỡ tũa soạn cũng là nam giới: Phan Khụi, Đào Trinh Nhất; bỏo Phụ nữ thời đàm ở Hà Nội của

bà Nguyễn Văn Đa, thỡ Chủ bỳt cũng là Ngụ Thỳc Địch, và trong tũa soạn cú Vũ Liờn, Đinh Huy Hạo. Và cũng chớnh ụng Nhuận, ụng Đa là chủ bỏo.

Phụ nữ mà đưa tờn mỡnh ra cụng chỳng, là một việc quỏ mạnh dạn, khụng ai dỏm làm. Cũng như hồi này, diễn kịch núi, vai nữ vẫn là nam đúng giả, nếu khụng nhờ được đào ở cỏc rạp hỏt. Sự thật, thỡ ở tũa soạn cỏc bỏo phụ nữ cũng cú phụ nữ thật, nhưng bài viết dở, văn cũn phải chữa nhiều. Cỏc bỏo ra sau, bỏo nào cũng cú mục riờng cho phụ nữ, như Tiếng oanh, Lời chị em, ... (bỏo Nam Phong, Phạm Quỳnh viết bài ký tờn là Ngụ Thị Quyờn). Dần dần, cú những bài của phụ nữ thật" [26, 358].

Bờn cạnh đú, đời sống sụi động của văn chương cũn được Nguyễn Cụng Hoan miờu tả ở hoạt động in ấn.

Nhà văn đó cho chỳng ta biết được lệ in sỏch bằng dẫn chứng cụ thể: "Lệ in sỏch, thỡ khi đưa in, đặt trước ớt tiền, sỏch in xong, sau một số ngày nào đú, thỡ tỏc giả phải trả hết tiền in. Tiền đặt in, và ngày trả hết tiền in, là tựy theo sự thỏa thuận của chủ và khỏch hàng với nhau. Hai người quen nhau, cú khi khụng cần tiền đặt. Nhà in Nghiờm Hàm in cuốn sỏch của Đào Trinh Nhất thỡ rất lo. Vỡ sỏch khụng phải là văn, truyện; như cuốn này, thỡ thời này chưa cú, mà sỏch ấy lại bỏn những 1đ. (giỏ cỏc sỏch văn nghệ thường chỉ bỏn 3, 4 hào). Vốn Đào Trinh Nhất là một tay làm bỏo quỷ quyệt, nờn nhà in sợ anh ta khụng cú tiền trả. Vỡ một cuốn cú luận đề về chớnh trị, kinh tế, thỡ ai mua. Nhưng sỏch in xong đưa tỏc giả, thỡ đỳng hẹn, tỏc giả tả hết tiền in. Bọn Khỏch trỳ tư sản thấy cuốn sỏch rất nguy hiểm cho chỳng, nờn chỳng đó phải mua hết để hủy đi. Thỡ ra Đào Trinh nhất thủ đoạn với Hoa kiều và được một mún lợi lớn về sỏch" [26, 202].

Mỗi nhà in đều phải cú người chịu trỏch nhiệm với những gỡ mỡnh in ra, phải cú người quản lý cú trỏch nhiệm với phỏp luật: "Bất cứ một thứ in nào, sỏch, bỏo, cho đến tờ quảng cỏo, đều phải đề tờn nhà in ở dưới. Nhà in cũng

phải chịu trỏch nhiệm với ấn loỏt phẩm, vỡ là phương tiện để phổ biến. Ở một tờ bỏo, người Chủ bỳt cú trỏch nhiệm với tũa soạn. Người Chủ nhiệm cú trỏch nhiệm với độc giả. Hai người này cú thể ký tờn mỡnh bằng biệt hiệu. Cú bỏo thỡ Chủ nhiệm kiờm Chủ bỳt. Người quan trong nhất của tũa bỏo là người Quản lý, cú trỏch nhiệm với phỏp luật, nờn Quản lý phải ký tờn ở bỏo và ký bằng tờn thật. Vỡ cú trỏch nhiệm lớn, nờn lương người quản lý thường rất cao. Tất cả cỏc cụng việc thuộc về vật chất ở tờ bỏo, như trả lương tũa soạn, trả lương nhà in, người quản lý phải đảm nhiệm. Cú tờ bỏo đề: Chủ nhiệm kiờm Quản lý" [26, 286].

Nhà in phải chịu trỏch nhiệm đối với mỗi tỏc phẩm mà mỡnh in ra. Nếu tỏc phẩm nào cú nội dung bị cấm đoỏn mà in ra thỡ nhà in đú phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật: "Cuốn Chiờu hồn nước của Phạm Tất Đắc đưa đến nhà in Nghiờm Hàm để thuờ in. Thấy nội dung nú dữ dội quỏ nờn nhà Nghiờn Hàm khụng dỏm in, Phạm Tất Đắc mới đưa nhà in Thanh Niờn. Vỡ nhà này ế khỏch, nờn in. Sỏch ra, thỡ bị cấm, tỏc giả bị truy tố. Nhà in Thanh Niờn cũng bị liờn đới chịu trỏch nhiệm. Người Quản lý của ụng Lờ Cương Đồng bị sỏu thỏng tự. Một cuốn sỏch ra, nếu tỏc giả bị truy tố, thỡ cú thể Nhà Xuất bản, nhà in, nhà đại lý cũng bị trỏch nhiệm lõy. Cũng do thế, muốn nhà in khỏi chịu trỏch nhiệm, thỡ bỏo nào in ở nhà nào, ở cuối tờ bỏo, cũng phải ký tờn nhà in, nhưng ký rằng “Nhà in riờng của bỏo X”. Nhà in vừa được yờn thõn, vừa được dựng điện khụng mất tiền" [26, 287].

Thụng qua hoạt động của nhà xuất bản, đời sống sụi động của văn chương cũn được Nguyễn Cụng Hoan khắc hoạ rừ: "Ta mới cú Nhà Xuất bản vào sau năm 1930. Trước đú, tư nhõn tự in sỏch, gửi bỏn và thu tiền. Gửi bỏn, nếu trả tiền ngay, thỡ trừ 25, 30 hoặc 35 phần trăm trờn giỏ bỏn. Nếu khụng trả tiền ngay, thỡ trừ 10 phần trăm, ba thỏng sau mới tớnh tiền. Vỡ vậy, sỏch bỏn chậm, và bấp bờnh. Từ ngày cú Nhà Xuất bản, thỡ nhà này giao thiệp với

những cửa hàng sỏch ở cỏc tỉnh lẻ, để họ làm đại lý. Cho nờn tỏc giả, Nhà Xuất bản, nhà đại lý tựa vào nhau mà sống. Được đai lý sũng phẳng và thật thà thỡ lợi cho Nhà Xuất bản. Nhà Đỗ Phương Quế ở Chợ Lớn làm tổng đại lý cho nhiều Nhà Xuất bản ở Bắc. Ở Sài Gũn, Chợ Lớn, muốn mua sỏch ngoài Bắc mới vào, thỡ đến nhà Đỗ Phương Quế. Sỏch Bắc gửi nhà này, thỡ bỏn được rất nhiều, cho nờn nhà này được tớn nhiệm đối với nhiều Nhà Xuất bản ở Bắc" [26, 453].

Bờn cạnh mặt tớch cực, hoạt động xuất bản cũn cú chỗ tiờu cực, được nhà văn viết: "Sau năm 1935, sỏch bỏo ra nhiều. Nhiều nhà xuất bản bịp độc giả. Họ in độ ba bốn nghỡn, nhưng cứ ghi ở tờ cuối sỏch là in một vạn. Họ in hai ba lượt bỡa. Lượt này, đề là in lần thứ nhất. Lượt sau, đề là in lần thứ hai..." [26, 285].

Giữa nhà xuất bản và nhà văn cú mối quan hệ mật thiết, qua lại với nhau, phải cú sự tin tưởng lẫn nhau: "Núi rằng in từng bản vài nghỡn một, thỡ căn bản vẫn là Nhà Xuất bản phải thật thà với nhà văn. Chứ núi in 3 nghỡn, mà họ in 5 nghỡn, thỡ tỏc giả biết đõu. Đối với nhà văn mà họ cần giữ, thỡ họ khụng dỏm gian dối. In từng bản như vậy, thỡ khi sỏch phỏt hành, Nhà Xuất bản trả tiền ngay cho nhà văn, thường là 10% trờn giỏ bỏn. Nhưng đú cũng là tựy từng nhà văn mà Nhà Xuất bản đối xử. Cú người chỉ được 5-6%. Cú người đưa sỏch đến in, chỉ thấy sỏch được ra đời là món nguyện. Thấy nhà xuất bản đưa mỡnh vài chục cuốn để mỡnh biếu bạn, cũn lấy làm quỏ vinh dự! Núi chi đến tiền thự lao" [26, 242].

Khụng phải nhà xuất bản nào cũng chõn thật mà cũng cú những nhà xuất bản luụn tỡm mọi cỏch để chuộc lợi về mỡnh: "Trong chiến tranh thứ II. Một cuốn sỏch phải qua ty Kiểm duyệt, nếu khụng can phạm gỡ, cuốn sỏch được xuất bản. Nhưng cuốn sỏch ấy lại phải qua sở Thụng tin Tuyờn truyền và Bỏo chớ để xin giấy in. Sở ấy, tiếng Phỏp goi là Information, Propagande, Presse, viết tắt là I.P.P. Sở này cú quyền cho giấy in ớt hay in nhiều (vỡ trong chiến

tranh, giấy rất khan hiếm). Cú khi sở ấy khụng cho giấy, lấy lý do là vấn đề đặt ra ở cuốn sỏch này thỡ đó cú cuốn sỏch khỏc núi rồi. Vỡ thế, ta gọi I.P.P. là Im phăng phắc. Nhưng dự gặp khú khăn ở ty Kiểm duyệt, hay ở sở I.P.P.,thỡ Nhà Xuất bản hối lộ, việc cũng sẽ trụi chẩy hết. Cú Nhà Xuất bản được mua giấy in 5000 cuốn, thỡ chỉ in cú 2 hoặc 3 nghỡn. Chỗ cũn lại đem bỏn chợ đen. Nhiều bỏo xin giấy được nhiều, nhưng in ớt để bỏn giấy chợ đen. Mấy năm ấy, rất nhiều người xin mở bỏo, để được giấy bỏn chợ đen" [26, 252].

Qua Nhớ gỡ ghi nấy, Nguyễn Cụng Hoan cũn nờu rừ sự hỡnh thành Thơ mới, miờu tả hoạt động của kịch núi, cỏc cuộc bỳt chiến để làm sỏng rừ sự sụi động của đời sống văn chương, học thuật.

Phong trào Thơ mới đó gúp phần quan trọng vào việc thức tỉnh ý thức cỏ nhõn, đấu tranh chống luõn lý, lễ giỏo phong kiến cổ hủ để giải phúng cỏ nhõn, giành quyền hưởng hạnh phỳc cỏ nhõn, đặc biệt là trong lĩnh vực tỡnh yờu, hụn nhõn và gia đỡnh. Nú gúp phần làm cho tõm hồn người đọc thờm tinh tế và phong phỳ, giỳp cho họ thờm yờu mónh đất quờ hương, quý trọng tiếng mẹ đẻ, tự hào về nền văn hoỏ lõu đời của dõn tộc và biết buồn vui, tủi nhục trước cảnh mất nước.

Sự ra đời và phỏt triển của phong trào Thơ mới cú thể xem là một cuộc cỏch mệnh về thi ca. Vào ngày 10 - 3 - 1932, lần đầu tiờn trong thành trỡ thơ cũ hiện ra một lỗ thủng. Và từ đú trở đi phong trào Thơ mới phỏt triển rầm rộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Trung. Nhiều nhà thơ cũ đó bị lụi cuốn theo như: Hàn Mặc Tử, Bớch Khờ, Đụng Hồ... Với sự ra đời liờn tiếp của cỏc tập thơ của Thế Lữ, Nguyễn Nhược Phỏp, Chế Lan Viờn, Xuõn Diệu...Khiến cho nhà phờ bỡnh Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn hiện đại cũng đó phải thốt lờn rằng: "Ở nước ta, một năm cú thể kể như ba mươi năm của người”.

Đặc biệt, ở cuốn hồi ký, Nguyễn Cụng Hoan đó giới thiệu rất kĩ sự hỡnh thành thơ mới: "Thơ mới sở dĩ thành hỡnh, cú lẽ do những sự kiện sau: Đầu

tiờn do văn xuụi Tản Đà du dương như thơ. Thứ hai là do những năm 1917, 1918, khi tạp chớ Nam Phong ra đời, thỡ cú những bài in khụng hết trang nờn muốn kớn trang, người ta in một bức vẽ, hoặc mấy cõu từ khỳc, khụng theo điệu cũ, núi vẩn vơ, cốt lời cho kờu, vớ dụ:

Hoa trong gương, Trăng dưới nước Đi một bước,

Trăm mối ngổn ngang lũng, Đi sao được.

Những bài này, do Nguyễn Mạnh Bổng là trợ bỳt bỏo Nam Phong làm. Rồi Nguyễn Mạnh Bổng làm một số bài thơ gọi là thơ tự do, khụng theo niờm luật cũ" [26, 360].

Nhà văn cũn đề cập đến vấn đề kịch núi, thể hiện sự quan tõm của mỡnh đối với thể loại kịch và kịch núi nước nhà. ễng viết: "Diễn kịch núi bắt đầu từ năm 1919, hội viờn hội Khai Trớ Tiến Đức diễn kịch Bệnh tưởng, là kịch Nguyễn Văn Vĩnh dịch của Moliốre. Toàn những người đó nổi tiếng thời bấy giờ thủ vai, như cỏc ụng Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Huy Lục (Chủ bỳt Trung Bắc tõn văn) và mấy ụng kỹ sư nữa, (du học bờn Phỏp về). Nhưng đào thỡ vẫn phải nhờ những đào ở cỏc rạp hỏt, như Tửu (con hầu), Ba Tuất (vợ Nựng cụng), bà Kao (cụ Lan). Rồi sau, sinh viờn trường Cao đẳng diễn vở Trưởng giả học làm sang cũng của Moliốre.

Kịch viết hoàn toàn Việt Nam bắt đầu từ Vũ Đỡnh Long, với vở Chộn thuốc độc (1921 hay 1922) đăng ở tạp chớ Hữu Thanh, rồi được đem ra diễn" [26, 87].

Vấn đề bỳt chiến cũng được Nguyễn Cụng Hoan đề cập tới trong tỏc phẩm. ễng lý giải nú bằng một lập luận chặt chẽ, xỳc tớch: "Tại sao một cuộc bỳt chiến lại khụng bao giờ cú kết thỳc. Đứng về phớa người chủ bỏo mà nhận

định thỡ hiểu ngay. Người chủ bỏo bao giờ cũng cần cú nhiều độc giả mua bỏo để bỏo sống. Một cuộc bỳt chiến vớ dụ về văn học, nội dung khụng liờn quan gỡ đến những độc giả khụng phải người viết văn, thỡ dự cú ớch đến mấy, độc giả cũng thờ ơ. Họ thớch đọc truyện, thơ,... Cũn những bài viết bằng những chữ mới khú hiểu, lý luận thỡ khụ khan, nội dung khụng hấp dẫn, thỡ người ta chỏn. Bỏo sẽ ế. Vỡ thế, người chủ bỏo mới bảo người viết bài bỳt chiến nờn thụi đi. Thế là tự nhiờn cuộc bỳt chiến ngừng. Như vậy, hai phe cói nhau, vẫn chẳng ai chịu ai" [26, 123].

Qua những trang viết chứa chan tỡnh cảm của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đó giỳp người đọc khụng chỉ hỡnh dung ra được khụng khớ sụi động của một thời đại văn học đó sản sinh ra nhiều tờn tuổi, mà cũn thấy được sự nhận xột, quan điểm của tỏc giả về sự hỡnh thành thơ mới, kịch núi và cỏc cuộc bỳt chiến.

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w