7. Cấu trỳc luận văn
3.3.1. Giọng khỏch quan, trần trụi
Mỗi một nhà văn thường tạo nờn trong sỏng tỏc của mỡnh một mụi truờng giọng điệu. Khrỏpchencụ đó khẳng định: "Đề tài, tư tưởng, hỡnh tượng chỉ được thể hiện trong mụi trường giọng điệu nhất định, trong phạm vi của thỏi độ cảm xỳc nhất định đối với đối tượng sỏng tỏc, đối với những mặt khỏc nhau của nú. Hiệu suất cảm xỳc của lối kể chuyện, của hành động kịch, của lời lẽ trữ tỡnh, trước hết thể hiện ở giọng điệu chủ yếu vốn là đặc trưng của tỏc phẩm văn hoỏ với tư cỏch là thể thống nhất hoàn chỉnh".
Trong hồi ký Nhớ gỡ ghi nấy, Nguyễn Cụng Hoan đó thể hiện được lập trường, quan điểm của mỡnh một cỏch khỏch quan thụng qua việc sử dụng giọng khỏch quan, trần trụi làm giọng chủ đạo.
Trong xó hụị cú nhiều bất cụng, vốn bản tớnh cương trực, luụn muốn sự cụng bằng, Nguyễn Cụng Hoan đó bày tỏ thẳng ý kiến của mỡnh trong cuốn hồi ký. ễng viết: "Trẻ con Tõy ở Hà Nội học ở College Paul Bert, tức là trường Trưng Vương bõy giờ. Trường Albert Sarraut làm xong, trường dọn đến đấy. Vỡ học trũ trường Bưởi và học trũ Tõy cựng đi một chuyến xe điện, nờn học trũ ta bị học trũ Tõy bắt nạt.
Năm 1919, xảy ra học trũ hai trường đỏnh nhau. Năm ấy, mỡnh cũng đỏnh nhau với học trũ Tõy. Tờn Thống sứ Bắc Kỳ Saint Chaiffray (Xanh Sa- phray) vào trường Bưởi họp học trũ lại để diễn thuyết. Khụng rừ nú núi gỡ, vỡ mỡnh đứng ở xa. Mỡnh chắc là nú xin lỗi hộ học trũ Tõy. Nhưng anh em bảo là nú mắng.
Mỡnh chờ bỏo Trung Bắc tõn văn đăng việc đỏnh nhau này. Mói khụng thấy bỏo đăng. Mỡnh hỏi anh Dương Phượng Dực (là phúng viờn bỏo ấy), anh Dực bảo bỏo khụng đăng, vỡ sợ việc trẻ con thành việc người lớn” [26, 42].
Thúi tham lam, bủn xỉn của bọn cường hào, quan phủ đó được Nguyễn Cụng Hoan miờu tả bằng hỡnh ảnh rất đắt. Chỉ bằng một chi tiết mà đó lột trần được bản chất xấu xa của chỳng: “Bà Tuần Tuõn (tức là cụ Đoài) khi đó là bà Phủ rất giàu mà vẫn ăn cắp của lớnh. Trong trại lệ, lớnh trồng cõy mướp, mướp leo lờn giàn, bũ cả ra hàng rào, ngăn trại lệ với tư thất. Khi quả ăn được, bà Phủ lấy dao ra cắt. Lớnh vào xin, bà lớn mắng rằng quả mọc sang phớa tư thất, thỡ bà cú quyền lấy. Lớnh đành chịu. Nhưng lần sau, cú một quả mọc ở ỏp hàng rào, bờn phớa trại lớnh, thỡ bà lớn thũ tay múc nú sang bờn tư thất. Chắc là bà đó dựng tay của bà đeo đầy những xuyến vàng và nhẫn vàng để chiếm lấy quả mướp đỏng giỏ một xu” [26, 327].
Trong cuốn hồi ký này, bờn cạnh khắc họa ụng vua bự nhỡn Khải Định, Nguyễn Cụng Hoan cũn thành cụng trong việc xõy dựng hỡnh tượng tờn vua Bảo Đại với những thúi hư tật xấu của hắn: “Bảo Đại muốn chơi gỏi cho kớn đỏo, thỡ hay giả vờ đi săn ở xa. Em họ nú là Vĩnh Cẩn đó bố trớ cho nú đủ cỏc thứ cần thiết.
Nú đi lăng nhăng với vợ một tờn quan tư, bị người chồng bắn quố. Một lần, nú lăng nhăng với một người đầm. Vợ nú đỏnh ghen, cầm sỳng lục định bắn nú. Nhưng đỡnh thần can ngăn được. Vậy mụ Nam Phương Hoàng Hậu cú thể can vào vụ õm mưu giết vua. Nam Phương giận chồng, bỏ lờn Đà Lạt. Vợ Toàn quyền Decoux (Đơ-cu) từ Hà Nội đi ụ tụ lờn Đà Lạt khuyờn nhủ Hoàng hậu. Nhưng giữa đường, mụ Đơ-cu bị nạn ụ tụ và chết.
Sau này, Bảo Đại phong cho Đơ-cu tước Vương (Tế Nam Vương) cú mũ ỏo đại trào cẩn thận. Chắc để đền cỏi ơn này” [26, 92].
Hỡnh ảnh viờn quan tham Hoàng Cao Khải cũng được Nguyễn Cụng Hoan khắc hoạ thành cụng qua một vài trang viết: “Từ Đạm (Tri phủ) đỏnh tổ tụm nhà Hoàng Cao Khải. Bài thập thành. Bốc giữa cửa quõn chi chi.
Từ Đạm toan hạ bài, thỡ Hoàng Cao Khải reo rỳ lờn. Hắn đương chờ chi chi.
Thành thử Từ Đạm khụng dỏm ự. Hoàng Cao Khải hạ bài, cười ha hả. Lỳc ấy, Từ Đạm mới giơ bài mỡnh cho Hoàng Cao Khải xem:
- Bẩm cụ lớn, bài con thế này, mà khụng dỏm ự.
Hoàng Cao Khải hiểu là Từ Đạm nhường mỡnh ự vỏn bài to. Đến hụm sau, Từ Đạm được thăng Án sỏt.” [26, 221].