7. Cấu trỳc luận văn
2.5.2. Con người nhõn hậu, dễ xỳc động
Đọc hồi ký Nguyễn Cụng Hoan, cú những trang viết chỳng ta thấy rừ một tõm trạng day dứt, trăn trở, thương cảm cho những số phận, đặc biệt là những kiếp người nhỏ bộ của tỏc giả. Hỡnh tượng một con người nhõn hậu, dễ xỳc động hiện lờn rất rừ trong tỏc phẩm.
Với trỏi tim dạt dào tỡnh yờu thương, nhà văn như muốn phơi bày tất cả mọi sự thực của cuộc đời. Giọng điệu văn chương linh hoạt, phong phỳ gợi biết bao liờn tưởng sõu sắc. Nhà văn khụng chỉ là "người thư ký trung thành của thời đại" mà cũn gửi gắm vào trong đú những nỗi niềm tõm sự đau đỏu, với bao day dứt, băn khoăn về cuộc đời. Người đọc khụng khỏi chạnh lũng cảm thương, day dứt với cuộc đời của những con người dưới bối cảnh thời đại lỳc bấy giờ.
Bối cảnh xó hội lỳc bấy giờ đó làm thay đổi bản tớnh, nhõn cỏch con người. Cú những người đó khụng giữ được nhõn phẩm, lễ nghĩa của mỡnh. Khi được bổ làm quan thỡ quờn mất bạn bố, người thõn mà cú những lối hành sử khụng đỳng đạo nghĩa làm người khiến tỏc giả tỏ thỏi độ bất đồng: "ễng Thương về Tri phủ Thỏi Ninh năm 1912. Năm 1913, Trần phủ Thỏi Bỡnh, Nguyễn Duy Hàn bị nộm bom chết. Người thay Nguyễn Duy Hàn mỡnh thấy ở nhà gọi là “quạn liờm phúng”.
Liờm phúng sứ là chứ quan ta làm bự nhỡn ở Sở mật thỏm Phỏp. ễng này tờn là Phạm Văn Thụ. Thấy ở nhà núi ụng ấy là bạn đồng khoa với ụng Thương (đỗ Phú bảng), và là học trũ cụ Đốc Đụng, Xuõn Cầu. Thế thỡ ụng Thương với ụng ấy thõn nhau.
Đến hụm ụng Tuần phủ đi kinh lý đầu tiờn về Thỏi Ninh, mỡnh thấy ở phủ cắm cờ, quột tước sạch sẽ lắm. Trong cụng đường, cú bày biện, trang hoàng.
ễng Phạm Văn Thụ về đến nơi, ngồi giữa cụng đường. Mỡnh thấy ụng Thương mặc ỏo thụng, lễ mừng hai lễ. Rồi đến ụng giỏo Thụ, trợ tỏ, thụng lại,... đến lễ mừng.
Nhỡn thấy ụng Bỏc ruột lễ người bạn cũ, mà người này cứ ngồi đàng hoàng nhận lễ, mỡnh thấy lộn ruột" [22, 110].
Cú những người cũng đi mua sỏch mà khụng quan tõm đến nội dung sỏch viết như thế nào, cú lẽ họ chạy đua với nhau, theo nhu cầu thị trường:
"ễng Vũ Đỡnh Long, chủ Nhà Xuất bản Tõn Dõn, núi rằng sỏch mỡnh bỏn chạy ở trong Nam lắm. Một buổi sỏng 1937, tỏc giả đến nhà Đỗ Phương Quế là tổng đại lý cỏc sỏch ngoài Bắc tại Chợ Lớn, để xem bỏn sỏch.
Một ụng vào nhà sỏch hỏi: Hụm nay cú sỏch ngoài Bắc vào chưa?. Chủ hiệu đỏp: Rồi.
ễng khỏch bảo nhà hàng bỏn. Chủ hiệu lấy tất cả cỏc sỏch mới nhận được, gúi vào một gúi rồi đưa cho khỏch. Khỏch hỏi bao nhiờu tiền. Rồi xỉa tiền ra trả, khụng cần biết trong gúi cú bao nhiờu sỏch, tỏc giả nào. Thấy kiểu mua sỏch ấy, mỡnh ngỏn quỏ" [26, 128].
Trong cuốn hồi ký này, Nguyễn Cụng Hoan tỏ thỏi độ bất bỡnh đối với việc đối xử tệ bạc với tự nhõn của Nhật. Tỏc giả phỏt hiện ra rằng vỡ đúi, những người tự này sẵn sàng bỏn đi nhõn phẩm của mỡnh, trở thành tay sai cho giặc. ễng viết: "Tự Nhật chỉ được mỗi bữa cú một nắm cơm, với muối và canh rau muống nấu thật đặc, nước xanh rốo. Vỡ vậy, ai cũng ỉa ra cứt xanh. Nhiều nắm cơm đẫm nước, và nắm mềm, lỏng, cho cú vẻ to.
Ăn xong, bụng khụng thấy thấm thỏp gỡ, chỉ như ở nhà, lỳc sắp vào mõm cơm.
Vỡ vậy, ai cũng gầy nhom, rõu túc mọc tua tủa.
Tự đúi, nờn chỉ mong được ăn. Ai cũng nằm đợi cơm. Nghe tiếng bỏnh xe cơm rớt trờn đường lỏt sỏi, mắt ai nấy sỏng lờn.
Vỡ vậy, xảy ra những việc mất cắp quà của gia đỡnh tự nhõn mang vào. Người ăn cắp lại chớnh là ụng nọ, ụng kia khi cha bị bắt.
Mỡnh thấy cỏi đúi dễ làm cho con người mất phẩm chất.
Thằng địch mua những thằng tham ăn, khụng biết giữ nhõn phẩm làm tay sai bằng cỏch cho ăn cho tiền, hoặc cho quyền thế để ăn của đỳt.” [26, 266].
Chương 3
CỦA HỒI Kí NGUYỄN CễNG HOAN