7. Cấu trỳc luận văn
2.4. Một số tõm sự cỏ nhõn về nghề nghiệp, gia đỡnh, bạn bố
Trước hết là những tõm sự về nghề nghiệp. Đú là sự ra đời những tỏc phẩm của nhà văn. Mỗi tỏc phẩm được Nguyễn Cụng Hoan viết vào những hoàn cảnh khỏc nhau và được ụng miờu tả lại trong cuốn hồi ký của mỡnh.
Nguyễn Cụng Hoan viết: “Trước Cỏch mạng Thỏng 8, chỉ những văn phẩm in thành sỏch mới được phờ bỡnh, khụng phờ bỡnh những bài mới đăng ở bỏo như bõy giờ. Vỡ thấy mỡnh viết truyện ngắn hay mà chưa in thành sỏch, mấy nhà phờ bỡnh cứ giục mỡnh ra sỏch. Vỡ lẽ ấy, mói đến năm 1935, cuốn Kộp Tư Bền xuất bản, 18 tờ bỏo ở Trung, Nam, Bắc mới được dịp để khen mỡnh. (Cuốn
Những cảnh khốn nạn được xuất bản năm 1932 là truyện dài. Tập Kiếp hồng nhan là truyện ngắn nhưng xuất bản từ năm 1923, thỡ đó lõu quỏ rồi)” [26, 133].
“Ngày Vi làm Tri phủ ở Lạng Sơn, đó cú lần hắn giết sỏu mạng người lương thiện, rồi đổ cho là “giặc”. Những người này chỉ là thổ dõn gỏnh thuốc lỏ đến chợ để bỏn, nhưng vỡ ở xa nờn đi từ đờm hụm trước. Họ gặp Vi đem lớnh đi tuần, hỏi thẻ họ, thỡ họ khụng mang, nờn họ sợ, họ chạy. Thế là Vi bắn chết. Rồi khi biết đõy là dõn lương thiện. Vi bắt lớnh tỡm cho đủ cả sỏu người để giết hết. Khụng cũn người sống kờu được oan. (Việc này mỡnh đó vết thành Truyện ngắn, đề tờn Sỏu mạng người) [26, 208].
“Mựa đụng năm ấy rột lắm. Người nghốo khụng cú vải để may quần ỏo. Nhiều người phải mặc quần ỏo bằng đay dệt. Một bộ cả quần lẫn ỏo giỏ 11đ. Rột đến nỗi rất nhiều người bị chết. Người bỏn hàng ở chợ, run cầm cập, tay cúng, khụng bỏn được hàng.
Cảnh đúi ở Thỏi Bỡnh và thỏi độ của thằng Cụng sứ Va-rờ đối với việc cứu đúi thế nào mỡnh đó viết trong Tranh tối tranh sỏng” [26, 325].
Nguyễn Cụng Hoan cũn tỏi hiện một cỏch cụ thể sự ra đời và quỏ trỡnh xuất bản của tỏc phẩm Bước đường cựng: "Cuốn Bước đường cựng cũng được
chuyển thành kịch núi để cỏc Hội Ái hữu thợ thuyền diễn, trong thời kỳ Mặt trận Dõn chủ.
Cuốn ấy ra, mỡnh dặn Nhà Xuất bản đừng quảng cỏo ầm ĩ. Mỡnh khụng núi thật với Nhà Xuất bản là nội dung cuốn ấy dữ dội, sợ Nhà Xuất bản khụng dỏm in. Vốn là ụng Vũ Đỡnh Long, chủ Nhà Xuất bản Tõn Dõn rất tin mỡnh, nờn khụng cú tỏc phẩm nào của mỡnh gửi đến mà ụng ấy phải đọc trước. ễng ấy đưa in liền, và làm theo mỡnh, là khụng quảng cỏo ầm ĩ.
Một hụm, mỡnh đọc bỏo hàng ngày, thấy cú cỏi ảnh chụp ở Quảng Trị, đường phố căng vải quảng cỏo là diễn kịch Bước đường cựng của Nguyễn Cụng Hoan. Mỡnh mới biết ở đấy diễn Bước đường cựng.
Lại một hụm, mỡnh nhận được thư xin phộp của Hội Ái hữu thợ may ở Hà Nội, xin phộp diễn Bước đường cựng, người đứng xin ký tờn là Văn Tiến Dũng. Khụng rừ tối nào họ diễn, vỡ họ cũng chẳng mời mỡnh. Mỡnh lại đọc bỏo Tin tức, là bỏo của Đảng, đăng một bài khen cuốn Bước đường cựng.
Thế là Sở mật thỏm để ý đến cuốn sỏch, chỉ vài hụm sau, Thống sứ Bắc kỳ ra lệnh cấm sỏch ấy.
Mỡnh biết trước là nếu Sở mật thỏm chỳ ý đến cuốn sỏch ấy, thế nào nú cũng cấm, cú thể tỏc giả cũn bị truy tố nữa. Mỡnh chờ tin truy tố, nhưng khụng thấy.
Cuốn sỏch bị cấm là cuốn được quảng cỏo mạnh, mà lệ cấm sỏch khụng phải lệnh của Toàn quyền đồng thời cho toàn Đụng Dương. Bắc kỳ cấm, rồi đến Trung kỳ, rồi đến Nam kỳ, rồi mới đến Ai-lao, Cao Mờn. Cho nờn số sỏch cũn lại chạy vào Trung, rồi ở Trung cấm thỡ chạy vào Nam,... Trong cú mấy thỏng, 5000 cuốn sỏch bỏn hết sạch” [26, 419].
Bờn cạnh đú, Nguyễn Cụng Hoan cũn tõm sự về gia đỡnh, bạn bố. Ngày xưa cú rất nhiều tỡnh bạn đẹp khiến Nguyễn Cụng Hoan rất khõm phục. ễng viết: “Tỡnh bạn ngày xưa của cỏc cụ thật lạ. ễng nội ta mất năm ngoài 30 tuổi. Cụ cú cụ bạn thõn, vẫn gọi là cụ Thắng Lóm (chắc là tờn làng).
Năm nào cụ Thắng Lóm cũng sang Xuõn Cầu một lần để thăm. Người cụ to lớn, chống gậy, tiếng rất to, nhưng điếc.
Cụ đến nơi thỡ cả nhà mừng. Cụ thăm hỏi mọi người, rồi trước khi ăn cơm, cụ thắp hương ở bàn thờ cụ ụng nhà ta, khấn khứa, như núi chuyện với bạn, hồi sinh thời.
Đến chiều, cụ đi thăm mộ cụ ụng, và cỏc phần mộ mà cụ để cho nhà ta. Hụm sau, cụ chống gậy ra về.
Hằng năm, cụ đến thăm gia đỡnh của bạn như vậy cho đến ngày cụ yếu, khụng tự đi được (từ 30 đến 40 năm).
Rừ ràng, khụng phải cụ thấy con của bạn làm nờn, mà đến quấy rầy. Bởi vỡ cụ chỉ đến quờ của bạn, chứ khụng đến chỗ làm quan của con trai bạn” [26, 101].
Những kỷ niệm khú quờn trong cuộc đời đó được Nguyễn Cụng Hoan miờu tả trong hồi ký: “Anh em ở Huế mời mỡnh hưởng ca hỏt ở trờn sụng Hương. Người đàn hỏt ngồi một thuyền, đi phớa trước, để tiếng đàn tiếng hỏt theo giú đưa đến thuyền sau. Vài anh em đi một thuyền. Nhưng thuyền nào cũng muốn gần thuyền mỡnh để nghe chuyện. Rồi anh em cú sỏng kiến, là cột cỏc thuyền của anh em xung quanh thuyền mỡnh. Một khối thuyền lớn, lỳc ấy, làm cản trở cả giao thụng trờn mặt sụng” [26, 215].
Trong cuốn ký của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan cũn nhắc đến người mẹ của mỡnh với một tỡnh cảm trõn trọng, yờu mến. Nhà văn viết: “Đến Âu chiến (1939 - 1945), Tõy bắt những người chớnh trị phạm cũ, hoặc những người mà chỳng cho là nguy hiểm, đem giam vào trại tập trung. Gọi là đi căng, bởi tiếng Phỏp Camp de Concentration (trại tập trung). Khụng cần xột xử, chỳng bắt họ ở đấy vụ thời hạn. Cú căng Bỏ Võn (huyện Đồng Hỉ, Thỏi Nguyờn) và căng Bắc Mờ (Hà Giang).
Mẹ mỡnh đó đến Bỏ Võn, thăm anh em. Anh em quý húa lắm, gọi bằng mẹ. Cú tổ chức tối kịch cho họ xem. Mẹ ở đú mười ngày. Hụm đũi về, anh em cứ giữ lại, khụng cho về.
Mẹ mỡnh về, anh em nhờ đưa thư cho gia đỡnh. Mẹ mỡnh đều đi khắp để đưa thư.
Mẹ mỡnh núi rằng đi Bỏ Võn để tỡm chỳ Miều và Tụ Hiệu. Nhưng chỉ gặp cú Trần Huy Liệu là quen thụi” [26, 379].
Hỡnh ảnh người cụ cũng được Nguyễn Cụng Hoan miờu tả qua vài chi tiết: “Cụ ruột mỡnh (bà Ấm Kim, là dõu làng Hũa Xỏ) làm nghề buụn hàng tấm. Thường xuống tận Thỏi Bỡnh để buụn hàng rồi đem về Xuõn Cầu, bỏn lẻ ở cỏc chợ. Cứ đến tối, cụ bắt mỡnh ghi vào sổ những người đó mua chịu hàng, cũn nợ lại. Những người này, cụ khụng biết tờn, chỉ quen mặt. Vớ dụ “ụng đội nún”, “ụng ỏo the sờn vai”, “bà ăn giàu thuốc”, v.v... cũn nợ lại bao nhiờu tiền. Lạ một nỗi là chỉ quen mặt như vậy mà cụ cũng bỏn chịu, nhưng lạ hơn, là những người này rất sũng phẳng, thật thà. Họ trả xong nợ, cụ bảo mỡnh xúa tờn họ trong sổ” [26, 395].
Trong cuộc đời của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan cú những người bạn rất chõn tỡnh, nhưng cũng cú những người khiến nhà văn phải suy nghĩ: "Ngày mỡnh đợi bổ, mỡnh cú đến nhà Trần Văn Chớnh là người quen duy nhất hiện tũng sự ở nha Học chớnh. Quen là trong khi mỡnh học ở năm thứ nhất, thỡ Chớnh học ở năm thứ tư trường Sư phạm.
Ấy thế mà Chớnh định xoay tiền mỡnh. Hắn núi nếu muốn bổ Hà Nội, thỡ phải chạy một mún bằng mún trợ cấp đắt đỏ của lương trong một năm ở Hà Nội. Chớnh núi là nếu mỡnh bằng lũng sẽ núi với “người ta” hộ.
Theo lệ thường, thỡ học ở trường Sư phạm ra, ai cũng chỉ được một năm ở tỉnh, đến năm sau thỡ đổi đi cỏc phủ huyện, làm Hiệu trưởng một
trường kiờm bị. Thế là chạy bằng mún tiền trợ cấp đắt đỏ một năm, thỡ mỡnh ở Hà Nội được thờm cỏi gỡ?
Mỡnh từ chối lời của Chớnh, và mới hiểu tỡnh anh em bạn cựng học với nhau là thế” [26, 412].
Nhà văn rất quý trọng tỡnh bạn. ễng đó tỏi hiện lại một tỡnh bạn thắm thiết, chõn thành của mỡnh hồi bộ với một tõm trạng đầy xỳc cảm: “Năm mỡnh độ mười bốn, mười lăm tuổi, mỡnh hay đến chơi nhà Thành, một người bạn thõn nhất của mỡnh.
Thành ở trờn gỏc. Lắm bận mỡnh đến, thấy Thành đang cặm cụi đọc sỏch. Thành ngước mắt nhỡn mỡnh, rồi vẫn cỳi đầu xuống bàn. Y như khụng trụng thấy mỡnh. Về phần mỡnh, mỡnh cũng như khụng trụng thấy Thành. Treo mũ ỏo trờn mắc xong, mỡnh lẳng lặng làm việc của mỡnh. Đến tủ sỏch, tỡm một cuốn cần, rồi ngồi đọc. Hoặc ngồi vào bàn, làm nốt bài cũn bỏ dở. Độ hơn một giờ đồng hồ, mỡnh lừng lững về. Chẳng bảo Thành. Thành nhỡn theo, cũng khụng núi gỡ. Trong suốt ngần ấy thời giờ, khụng ai núi với ai một tiếng. Cú lần đương làm việc, mỡnh nghe thấy hàng xờ-cấu rao ở phố, mỡnh muốn ăn, mà khụng mang tiền đi, thỡ mỡnh đến mắc ỏo, đập vào tỳi của Thành, nghe tiếng xoẻng, mỡnh múc lấy một xu. Mua quà ăn xong, mỡnh lại lờn gỏc làm việc. Thành cũng vậy, lấy tiền trong tỳi mỡnh để mua quà, cũng một cỏch tự nhiờn như thế. Thành ăn một mỡnh, chẳng mời mỡnh.
Mỡnh đến nhà Thành, dự Thành cú nhà hay đi vắng, khụng thành vấn đề đối với mỡnh. Mỡnh xong việc thỡ về.
Nhưng Thành với mỡnh vẫn là đụi bạn chớ thõn. Vỡ là đụi bạn chớ thõn, cho nờn xử với nhau thế được” [26, 510].