Con người thụng minh, húm hỉnh, ưa hài hước

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 65)

7. Cấu trỳc luận văn

2.5.1.Con người thụng minh, húm hỉnh, ưa hài hước

Qua cuốn hồi ký Nhớ gỡ ghi nấy, ta thấy nhà văn muốn giới thiệu với bạn đọc sự thỳ vị khụng phải qua những cõu chuyện li kỳ, hay sự kiện trọng đại mà bất ngờ ở những chi tiết như vụn vặt, những cỏi ở quanh ta cú lỳc rất đỗi bỡnh thường mà ta khụng chỳ ý tới thỡ nhà văn lại tỡm thấy ở trong đú sự hấp dẫn riờng tạo được sự thu hỳt đối với người đọc.

Nguyễn Cụng Hoan cú tài quan sỏt và tư duy nhạy bộn, ụng đó lột trần được sự gian dối của nhà Hội ký: "Vào khoảng 1936, 1937, thấy nhiều tiểu thuyết được in đi in lại, nờn nhà bỏn sỏch Hội Ký ở Nam Định, khi in một cuốn truyện..., đó lũe độc giả bằng cỏch in một ruột, nhưng hai bỡa. Một số ruột đúng bằng bỡa ghi “in lần thứ nhất”. Một số ruột đúng bằng bỡa ghi “in lần thứ hai”. Sỏch đúng bằng bỡa “in lần thứ nhất” bỏn độ dăm thỏng, thỡ bỏn đến sỏch đúng bỡa “in lần thứ hai”.

Vỡ thấy sỏch khụng hay sao được in ngay lần thứ hai, mỡnh ngờ, mới tũ mũ. Mỡnh so sỏnh hai sỏch, thấy ở một trang của sỏch in lần thứ nhất cú

chữ này in sai, thỡ ở sỏch in lần thứ hai thỡ vẫn cú chữ ấy in sai. Mỡnh đến nhà Hội Ký để lật tẩy. Cụ Hội Ký thẹn quỏ, nhưng vẫn phải phục mỡnh là tinh" [26, 142].

Trớ thụng minh, tài ứng biến của Nguyễn Cụng Hoan được thể hiện rừ trong tỏc phẩm: “Năm 1929, Việt Nam Quốc dõn Đảng bị vỡ lỡ. Đảng gần tan ró. Một hụm mỡnh tiếp nhận một người lạ mặt đến, núi là Đảng viờn Quốc dõn Đảng từ Hà Nội về, yờu cầu mỡnh vào Thanh Nghệ để chấn chỉnh lại Đảng.

Khụng hiểu hụm ấy thế nào, mà mỡnh tiếp người này rất nhạt nhẽo. Lỳc mỡnh nhỡn về phớa vỏch sau nhà, ở cỏi lỗ thủng của vỏch, mỡnh thấy cú con mắt nhũm vào. Mỡnh giật nẩy mỡnh, mới đi ra đầu nhà. Thỡ ra là một người bạn và đồng chớ Bựi Văn Hạch, giỏo viờn ở Hiệp Thượng, Kinh Mụn. Hạch núi thầm với mỡnh, đấy là thằng mật thỏm của thằng Cụng sứ tờn là Lõm.

Biết là thằng này định đến dũ mỡnh để bắt, mỡnh hẹn thằng khốn nạn là ba hụm nữa, sẽ trả lời.

Mỡnh bàn nhau với Hạch, là sẽ đi trỡnh thằng sứ, như là mỡnh bị Quốc dõn Đảng đến dụ.

Thằng Sứ mắc mưu, dặn mỡnh là tờn Quốc dõn Đảng đến, thỡ cho người lộn vào phủ, núi với Tri phủ.

Hụm sau, Cụng sứ về Nam Sỏch, dặn Tri phủ về cụng việc.

Vỡ sắp nghỉ hố, mỡnh cho cả gia đỡnh về quờ. Đỳng hụm 15-6 bắt đầu nghỉ hố, thỡ thằng Lõm đến. Mỡnh bỏo phủ. Phủ võy bắt thằng Lõm.

Ngay chiều hụm ấy, mỡnh sửa soạn ra Hải Dương để đi tàu về Hà Nội. Khụng rừ tấn bi kịch ấy sẽ diễn ra như thế nào.

Mỡnh khụng trở lại Nam Sỏch nữa, vỡ năm ấy mỡnh đến tuổi đi mạn ngược. Mỡnh đổi lờn trường Lào Cai” [22, 309].

Trong hồi ký sự nhanh nhạy của Nguyễn Cụng Hoan cũn thể hiện rừ qua sự việc sau: “Bựi Văn Hạch và Trần Ngọc Tuõn rủ mỡnh sang Tàu mà

mỡnh khụng đi. Mỡnh về Kinh Mụn thay Trần Ngọc Tuõn. Nghị định đổi Trần Ngọc Tuõn lờn mạn ngược gửi về Kinh Mụn, nhưng riờng mỡnh biết về Tuõn, nờn mỡnh cứ giữ nghị định ấy. Đợi hơn một thỏng, biết rằng Tuõn đó đi thoỏt, mỡnh mới gửi trả nghị định ấy, lấy cớ rằng xin gửi trả thẳng cho Tuõn, vỡ Tuõn khụng cú ở Kinh Mụn.

Tờn đốc học Phạm Văn Thư vội vàng về Kinh Mụn. Đoỏn biết Tuõn làm chớnh trị, thỡ nú được cơ hội tõng cụng. Nú đến khỏm nhà Tuõn ở. Thỡ chỉ cũn cỏi hũm rỗng tuếch.

Mỡnh cười thầm một mỡnh" [26, 312].

Trong người vốn sẵn tớnh hài hước Nguyễn Cụng Hoan luụn cú những cõu núi húm hỉnh: “Năm 1919, mỡnh thi bằng tiểu học, được vào vấn đỏp. (Năm này chưa cú thẻ căn cước dỏn ảnh).

Buồng hỏi về tạp vật học là hai cụ giỏo đầm. Cụ giỏm khảo hỏi:

- Anh đó xem đun nước sụi chưa? - Đó.

- Lỳc nước sắp sụi, anh cú nghe thấy tiếng reo khụng? (chưa Phỏp là l’eau chante: nước hỏt). Tại sao cú tiếng hỏt ấy?

Mỡnh suy nghĩ và lập luận là sở dĩ nước phải đun sụi, vỡ nước ló cú vi trựng, uống vào thỡ độc. Đun sụi cho vi trựng chết đi. Mỡnh đỏp:

Tiếng ấy khụng phải là tiếng hỏt vui, mà là tiếng kờu của vi trựng đương giẫy chết” [26, 488].

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 65)