Giọng trữ tỡnh, xút thương

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 82)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3.3. Giọng trữ tỡnh, xút thương

Bờn cạnh hai giọng điệu trờn, trong cuốn hồi ký của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan cũn sử dụng giọng trữ tỡnh, xút thương. Qua hồi ký, nhà văn đó chinh phục người đọc bằng những hồi ức với rất nhiều cung bậc tỡnh cảm, cảm xỳc của một người thuần phỏc, giản dị.

ễng viết về tỡnh bạn bằng một giọng nhẹ nhàng mà sõu lắng: "Ngày ụng Thương mất, cỏc học trũ, dự đó làm nờn quan to, cũng về tận Xuõn Cầu, khăn trắng, ỏo thụng, tế thày một buổi.

Tỡnh thày trũ ngày xưa như vậy, tỡnh bạn cũng rất đỏng ghi nhớ.

Cụ Trần Mỹ là bạn học và là bạn đồng khoa của ụng Thương. Hai cụ, hồi làm quan ở Thỏi Bỡnh, cũn là bạn đồng thành (cụ Trần Mỹ là Tuần phủ, cụ nhà làm thương tỏ).

Năm ụng Thương mất ở Thỏi Bỡnh, vỡ gần ngày tết, nờn cụ Trần Mỹ khụng đến viếng được. Cụ đợi đến hụm rước vong về nhà quờ (12 thỏng giờng ta), thỡ cụ đến. Nhưng cụ khụng vào nhà, mà đợi ở đường cỏi. Hụm ấy, rước vong bằng xe ụ tụ thuờ, vỡ xe tồi, nờn mói bốn giờ chiều mới đến chợ Đường Cỏi. Dõn làng chờ từ sỏng đó đành, cụ Trần Mỹ cũng đợi ở chợ Đường Cỏi từ sỏng.

Đến khi xe rước vong đến nơi, và chờ đặt hồn bạch lờn long đỡnh, cụ mới sai trải chiếu ngay ở đấy, để lễ bốn lễ. Rồi cụ về ngay Cổ Am, kẻo tối” [26, 231].

Thụng qua việc miờu tả cảnh biển lỳc súng to, sắp cú bóo, bằng một giọng văn trữ tỡnh, xút thương, Nguyễn Cụng Hoan đó cho chỳng ta thấy cụng việc khú khăn, vất vả cũng đầy những nguy hiểm phớa trước đang chờ đợi những người dõn chài. Đồng thời, nhà văn cũn thể hiện sự khõm phục, kớnh nể

họ vào trang viết của mỡnh: “Chiều hụm ấy, giú rất mạnh. Ở trong nhà nhỡn ra bờ biển (Trà Cổ) mỡnh thấy một cảnh khỏc thường. Cú rất nhiều người làng ra đú, quay mặt ra khơi, đứng im, như để xem cỏi gỡ. Mỡnh đoỏn cú việc lạ, mới chạy ra bờ biển để xem. Thỡ ra người làng đi đỏnh cỏ. Giú mạnh. Súng rất dữ. Những chiếc mảng bị súng đội lờn cao, rồi lại theo súng dỡm xuống, trụng cũn chỉ thấy cột buồm. Mọi người đứng im lặng, đăm đăm nhỡn lũ mảng. Thấy cảnh kiếm ăn nguy hiểm, mỡnh chợt nhớ đến bài thơ Ocộano nox của Vic-tor Hu-go, tả cảnh dõn chài đi đỏnh cỏ, rồi bị súng, bóo chụn dưới đỏy biển, để lại bọn vợ gúa. Thấy một ụng cụ đứng ở cạnh, mỡnh hỏi, ý phàn nàn:

- Hụm nay súng to thế mà cũng đi, lỡ ra nguy hiểm thỡ làm thế nào? ễng cụ nhỡn mỡnh, đỏp thản nhiờn:

- Việc quỏi gỡ. Chỳng tụi làm nghề này mấy mươi đời rồi, chỳng tụi biết. Việc gỡ mà nguy hiểm.

ễng cụ giảng rằng, vớ dụ sắp cú bóo, thỡ dõn chài biết trước để chạy về. Nếu bóo khẩn cấp, thỡ đó cú chỗ nấp (ở sau một hũn đảo nào đú). ễng cụ bảo làm nghề này mà khụng cú chỗ chọn trước (tức là gần những nơi ẩn nấp, nếu gặp lõm nguy) thỡ ai dỏm đi biển. Vỡ vậy, dõn chài khụng sợ súng giú.

Mỡnh lại nhỡn ra biển. Mảng vẫn nhụ lờn cao, rồi tụt xuống thấp, chỉ cũn thấy cột buồm. Cỏi cảnh bề ngoài rất nguy hiểm ấy, nhưng với dõn chài, họ vẫn bỡnh tõm. Thỡ ra, ngay trong cuộc sống khắc nghiệt nhất, khụng phải chỉ cú sự lõm li” [26, 250].

Đối với bọn Tõy lai nhà văn cũng thể hiện sự xút thương đối với chỳng. Tuy chỳng đỏng khinh, đỏng trỏch nhưng chỳng cũng cú nỗi khổ tõm là khụng cú người thõn thớch, về quờ nội khụng cú ai quan tõm, nhận họ hàng: “Tõy lai vỡ cú mỏu bản xứ - mà bọn thực dõn hiểu là xấu – nờn khụng bao giờ được ở cấp điều khiển. Trong ngạch cai trị, Tõy lai chỉ làm phú sứ, một tỉnh, hoặc một phú Giỏm đốc một sở ở Bắc kỳ.

Thường thỡ chỳng được xung vào ba ngạch đỏng khinh nhất, gọi là agent, nghĩa là thuộc viờn: Mật thỏm (agent de sururộ), cảnh sỏt (agent de police), thương chớnh (agent de douane).

Sau ngày Nhật đảo chớnh Phỏp (9-3-1945), thằng Ta-lụng, Chỏnh mật thỏm Thỏi Bỡnh, là thằng đó nhiều lần khỏm nhà mỡnh, bắt em và con mỡnh để bỏ tự, đó núi với mỡnh là xin làm với Chớnh phủ mới.

Nú đỏng khinh nhưng cũng đỏng thương. Bắt nú hồi hương, nghĩa là về Tõy, thỡ về ở đõu, với ai, bờn quờ bố” [26, 302]?

Nhà văn tỏ lũng xút thương đến nỗi khổ của con người. Cỏi đúi đeo đẳng họ mói khụng rời. Ồng viết: “Người Trà Cổ rất khỏe mạnh, to lớn. Nhưng họ chỉ ăn một bữa cơm, họ thấy xút ruột. Cú lẽ vỡ nghốo quỏ, nờn dạ dầy họ quen như vậy” [26, 369].

Cũng vỡ khú khăn thiếu thốn, khụng cú cỏi ăn cỏi mặc họ phải bỏ làng tha hương, đi xin từng bữa ăn, dấy lờn một niềm thương cảm trong lũng nhà văn: “Khụng thành phố, tỉnh lỵ, phố phủ huyện, hoặc chợ nào khụng cú ăn mày. Suốt dọc đường từ Thỏi Bỡnh ra Tõn Đệ, 13 cõy số, cú thể gặp đến hàng chục người ăn mày, già, tàn tật. Họ đúng cú cỏi khố, lỳc nào cũng quỳ hai gối, hai tay giơ lờn cao để cỳi gập lưng và đầu xuống đất, mà lễ, tay miệng thỡ kờu xin thảm thiết.

Xe điện lờn Bưởi, đến chỗ trỏnh nhau ở Quần Ngựa, thường phải chờ chuyến xe xuống Bờ Hồ rất lõu, hành khỏch phải khổ về ăn mày. Rất nhiều. Trụng rất thương, nhưng khụng cú tiền để bố thớ cho khắp.

Ở Hà Nội một dạo cú một người ăn mày mự đi xin. Con chú vàng dẫn đi. Con chú rất khụn. Hễ thấy chủ được bố thớ, nú mới đi nhà khỏc” [26, 378].

Điều đú, cho thấy ụng luụn thể hiện cỏi nhỡn trung thực và sõu sắc đối với cuộc đời. Và do đú, chỳng ta cú thể nhận thấy giọng điệu trong hồi ký của Nguyễn Cụng Hoan là đa sắc điệu, đa õm hưởng. Chớnh điều này, đó gúp

phần khụng người nhỏ vào sự lụi cuốn, hấp dẫn bạn đọc nhiều thế hệ đến với những trang hồi ký.

Một phần của tài liệu Đặc điểm hồi ký Nguyễn Công Hoan (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w