7. Cấu trỳc luận văn
2.3. Phỏc thảo một số chõn dung nhà văn cựng thời
Phỏc thảo chõn dung tức là lấy con người làm đối tượng mụ tả, nhằm khắc họa chõn dung một cỏch thực. Bức chõn dung tinh thần của con người đú, đem lại những khỏm phỏ thỳ vị, mới mẻ về con người và cuộc sống của đối tượng cho người đọc. Khi xõy dựng chõn dung đũi hỏi coi trọng tớnh chõn thực, chớnh xỏc của những thụng tin. Tuy nhiờn, dựng chõn dung cũng là cỏch người viết dựng lờn một chõn dung đối tượng theo con mắt của riờng mỡnh. Nghĩa là người viết cú quyền được hư cấu. Trớ tưởng tượng và hư cấu cú thể giỳp nhà văn lấp đầy khoảng trống của trớ nhớ và hồi ức. Chỉ cú điều sự hư cấu đú chỉ ở một giới hạn nhất định, phải cú sự thống nhất với trớ nhớ của người dựng chõn dung. Với Nguyễn Cụng Hoan, dựng chõn dung là một cỏch để ụng thể hiện cỏch khỏm phỏ, cỏch nhỡn riờng của mỡnh về cuộc sống và con người của đối tượng. Cỏc chõn dung dưới ngũi bỳt của Nguyễn Cụng Hoan khụng chỉ được hiện lờn như là một lỏt cắt của tớnh cỏch, số phận, cuộc đời con người.
Trong sỏng tỏc hồi ký, nếu như Vũ Bằng dựng chõn dung bằng những chi tiết đó được “nội tõm húa”, thỡ Nguyễn Cụng Hoan lại dựng chõn dung thụng qua những chi tiết mang tớnh khỏch quan cao độ. Cú nghĩa là những chi tiết được Vũ Bằng đưa vào cỏc sỏng tỏc của mỡnh đó được chắt lọc qua những cảm xỳc, tõm trạng nhất định, từ đú cú ý nghĩa định hướng cho sự tiếp nhận của người đọc. Đối với Nguyễn Cụng Hoan, khi đưa ra cỏc chi tiết, tỡnh cảm, cảm xỳc, thỏi độ của nhà văn cú sự tiết chế mạnh, tạo nờn một lối viết tỉnh tỏo, sắc bộn. Người đọc cú cảm giỏc, đú là những chi tiết được ghi lại ngay sau sự quan sỏt trực diện từ thực tế đời sống, chưa hề qua chau chuốt, tụ vẽ. Tuy nhiờn, ụng khụng tham sử dụng chi tiết mà bao giờ cũng cú sự chọn lọc những chi tiết độc đỏo, cú giỏ trị vừa là để biểu hiện chõn dung đối tượng, vừa là để núi lờn tư tưởng của tỏc giả một cỏch kớn đỏo, sõu sắc.
Trong hồi ký của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan khụng chỉ tỏi hiện lại bối cảnh thời đại mà ụng sống và sỏng tỏc, mà cũn thể hiện được đời sống văn chương sụi động lỳc bấy giờ. Từ đú, nhà văn cũn tỏi hiện thụng qua dũng hồi ức của mỡnh về chõn dung của một số nhà văn, nhà thơ mà tỏc giả cú dịp tiếp xỳc, yờu mến và ngưỡng mộ. Chõn dung văn nghệ sĩ được soi rọi từ nhiều phớa, được hiện lờn một cỏch chõn thực sống động với tất cả những gỡ vốn cú trong cuộc đời.
Văn học là nhõn học. Văn học lấy con người và cuộc sống của con người làm đối tượng trung tõm của sự miờu tả và khỏm phỏ. Khi dựng chõn dung, đặc biệt là cỏc văn nghệ sĩ - một loại người đặc biệt trong xó hội với một loại cụng việc đặc thự là sỏng tạo nghệ thuật. Để cú những chõn dung thực sự lụi cuốn và cú giỏ trị trong hồi ký của mỡnh, Nguyễn Cụng Hoan đều xuất phỏt từ những quan niệm đỳng đắn và tiến bộ về văn nghệ sĩ.
Trong cuốn hồi ký này, Nguyễn Cụng Hoan đó phỏc thảo rất đậm nột chõn dung của Tản Đà. Khi dựng nờn bức chõn dung về Tản Đà, dường như ụng muốn đem đến cho người đọc sự ngưỡng mộ đối với tài văn chương cựng
với bản tớnh "ngụng" của ụng: "Tản Đà là thi sĩ rất cú tài, nờn rất được hõm mộ. Nhưng vỡ khụng cú úc tổ chức, nờn làm bỏo, thỡ thất bại. ễng mở An Nam tạp chớ năm 1926. Ra được hơn 10 số thỡ bỏo đỡnh bản vỡ hết tiền. Trong Nam, Diệp Văn Kỳ, chủ Đụng Phỏp thời bỏo, từ lõu, vẫn mời Tản Đà vào cộng tỏc, nờn bỏo đỡnh bản, Tản Đà vào Nam với Diệp Văn Kỳ. Ngày nay, Tản Đà cũn cú 13đ, nhưng cứ vào Nam. ễng đi dần, vào Vinh, rồi vào Huế,..., ở những nơi này, ụng đều cú bạn giỳp thờm tiền lấy vộ tàu.
Ở Sài Gũn, ụng được những người biết tiếng ụng mời dự tiệc. Tối nào cũng rượu đến khuya, và ban ngày thỡ ngủ. Cú người muốn đến thăm để biết mặt ụng, nhưng đến nhà lần nào cũng thấy ụng ngủ. Người ấy phàn nàn: Đọc ụng này thỡ tưởng ụng ta rất văn minh, nhưng tộ ra ụng ta rất dó man (vỡ ăn ngủ và làm việc khụng cú giờ giấc nào).
Ở Sài Gũn một thỏng, Tản Đà về Bắc, để đún gia đỡnh vào. Bạn hữu ra ga tiễn rất đụng. Lỳc ấy, Tản Đà vẫn cũn say. ễng vỗ vai Diệp Văn Kỳ, núi: Chết chửa, tụi ở một thỏng với ụng mà chưa núi được cõu chuyện gỡ. Thụi để lần sau vậy.
Ở Sài Gũn khụng lõu, Tản Đà lại về Bắc, tỏi bản An Nam tạp chớ. Lần tỏi bản cuối cựng, bỏo phải in ở Vinh, nhà in Chõu Tịnh. (Vỡ Tản Đà cũn nợ, nờn khụng nhà in nào ở Hà Nội in bỏo An Nam tạp chớ). Tản Đà cứ phải luụn luụn từ Hà Nội vào Vinh. Đi xe lửa hạng nhỡ, khụng mất tiền" [26, 178].
Tản Đà là một người tớnh tỡnh nhỳt nhỏt, thớch uống rượu. Nguyễn Cụng Hoan đó tỏi hiện lại được nột tớnh cỏch của Tản Đà qua một số trang viết: "Năm 1920. Cú hội Ái hữu của những người Thư ký cỏc sở cụng thương tư nhõn, gọi là Bắc kỳ cụng thương đồng nghiệp ỏi hữu hội. Hội mở tạp chớ Hữu Thanh năm 1921, mời Tản Đà làm Chủ bỳt. Vốn Tản Đà nổi tiếng là chỏn đời, nay từ nhà quờ Khờ Thượng ra Hà Nội làm việc với đời, nờn ụng phải giói bày ý kiến của ụng bằng cuộc diễn thuyết ở hội Trớ Tri Hà Nội, đầu
đề là Chủ nghĩa Chỏn đời ra làm sao. Kết luận: Đời đỏng chỏn nhưng khụng nờn chỏn. Thường thỡ trờn bàn người diễn thuyết cú một ấm chố và cỏi chộn để độc giả nhấp giọng. Nhưng vốn Tản Đà là người nhỳt nhỏt, chưa quen núi chỗ cụng chỳng, cho nờn đỏng lẽ ấm đựng chố, thỡ lại đựng rượu. Buổi diễn thuyết hụm ấy Tản Đà núi vui lắm, được thớnh giả cười luụn. (Chỉ khi nào ngà ngà say, Tản Đà mới lộ cỏi vui tớnh ra mà thụi)" [26, 463].
Quỏ trỡnh xuất bản cuốn Khối tỡnh con của Tản Đà cũng được Nguyễn Cụng Hoan đề cập tới trong cuốn hồi ký: "Tản Đà in cuốn Khối tỡnh con thứ nhất năm 1916. Cuốn này in lần đầu, 1000 bản. Vài năm sau, vỡ cần tiền, và cho rằng sỏch cú in lại cũng chả bỏn được mấy, cho nờn Tản Đà bỏn đứt bản quyền cho nhà Thuận Thành Ký ở phố Hàng Giấy 80đ. Khụng ngờ nhà này in hẳn một vạn, bỏn lẻ cả cho người buụn sỏch bằng bồ, gỏnh về cỏc chợ ở nụng thụn.
Sau Tản Đà cho ra đời mấy quyển thơ nữa, như Khối tỡnh con thứ II,
Cũn chơi, vỡ đến năm 1923 mở Tản Đà Tu thư cục, là Nhà Xuất bản đầu tiờn. (Năm 1922, Tản Đà mở Tản Đà thư điếm, là hiệu bỏn sỏch của Tản Đà. Tản Đà Tu thư cục in cả sỏch của người ngoài, vớ dụ Tỡ bà ký của Đoàn Tri Thuật,
Cẩm hương đỡnh, sỏch dịch của Ngụ Tất Tố). Lỳc này, Tản Đà mới nghĩ đến in lại cỏc bài thơ cũ của mỡnh. Nhưng cuốn Khối tỡnh con đó bỏn cho nhà Thuận Thành Ký. Nếu in lại thỡ sợ nhà ấy kiện. Vỡ vậy, anh em bàn nhau, tỡm ra được cỏch khiến nhà Thuận Thành Ký khụng kiện vào đõu được, là chọn lọc một số thơ cũ, đó in ở cỏc cuốn Khối tỡnh con I, II, và Cũn chơi. Quyển này lấy tờn là Thơ Tản Đà, in năm 1924, tại Nghiờm Hàm ấn quỏn.
Trong Tạp chớ Văn học số 3, 1971, Tiờn Sơn cú tỡm ra việc xuất bản cuốn Thơ Tản Đà trong bài “Sự chuyển biến của tư tưởng Tản Đà trong những năm 1925 - 1930”, lại chỉ cho sự chọn lọc lấy thơ văn cũ cú giỏ trị, là do tư tưởng Tản Đà đó chuyển biến. Cũn cỏi nguyờn nhõn chớnh khiến Tản Đà
chọn lọc cả thơ ở trong Khối tỡnh con I, là do sợ bị kiện, thỡ Tiờn Sơn khụng biết" [26, 240].
Qua một vài trang viết tuy khụng thể nào trỡnh bày hết được tất cả những gỡ thuộc về tớnh cỏch của Tản Đà, nhưng Nguyễn Cụng Hoan bằng cỏi tõm của người viết cũng như mong muốn đem đến cho bạn đọc một cỏi nhỡn đầy đủ, toàn diện về con người Tản Đà. Cho nờn, tỏc giả đó nổ lực hết mỡnh để thụng qua những trang hồi ký mà dựng lờn được chõn dung Tản Đà với những nột tớnh cỏch tiờu biểu nhất. Điều đầu tiờn bạn đọc cú thể nhận thấy được qua những trang hồi ký của Nguyễn Cụng Hoan, đú là một con người luụn trọng danh dự, cố chấp, đa cảm mà lại nhạy cảm.
Bờn cạnh đú, Nguyễn Cụng Hoan cũn phỏc họa chõn dung của Hoài Thanh, Hải Triều và Tỳ Mỡ.
Hoài Thanh và Hải Triều là đại diện cho hai trường phỏi "nghệ thuật vị nghệ thuật" và "nghệ thuật vị nhõn sinh". Hai trương phỏi này này tranh luận rất gay gắt, nhưng cựng chung ý kiến khi đỏnh giỏ về Nguyễn Cụng Hoan, và nhà văn cũng chơi thõn với cả hai người này. "Năm 1935, mỡnh vào Huế chơi, được hưởng những việc khụng ngờ. Nguyờn là ở bỏo Tiểu thuyết thứ bẩy, cú Hoài Thanh vẫn viết giỳp. Vỡ mỡnh muốn vào Huế mà khụng quen ai, nờn Vũ Đỡnh Long giới thiệu cho mỡnh vào nhà Hoài Thanh. Mỡnh ở Thanh vài ngày, ở Vinh vài ngày, rồi hụm vào Huế, mỡnh điện cho Hoài Thanh ra đún mỡnh ở ga. Từ hụm ấy mới biết mặt Hoài Thanh, và quen Hoài Thanh. Hoài thanh đưa mỡnh đến hiệu sỏch là đại lý cho Tiểu thuyết thứ bẩy, là hiệu Hương Giang. Chủ hiệu ra tiếp mỡnh. Mỡnh hỏi Hoài Thanh về tờn người này, mới biết là Nguyễn Khoa Văn. Sau mói, mỡnh mới biết là Hải Triều, và chớnh là chớnh trị phạm cũ. Hải Triều làm hai việc bất ngờ. Một là tổ chức một buổi chiều để mỡnh ký vào sỏch. Hụm ấy, mỡnh ngượng hết sức, vỡ vụ số người đến xem mặt,
(trước kia, ở Hà Nội hiệu sỏch Taupin (Tụ-pin) đó tổ chức cho nhà văn Phỏp là Maurice Dekobra ký sỏch khi anh này đến Hà Nội) [26, 415].
Những kỷ niệm giữa Nguyễn Cụng Hoan và Hải Triều được nhà văn tỏi hiện lại rất cụ thể: "Cụ Đạm Phương nữ sĩ sinh ra Hải Triều, cú mời mỡnh một bữa cơm. Hụm ấy cú đến hai chục người. Thấy ở trờn bàn cú đến ngút hai chục đĩa nhỏ. Hải Triều giảng là phải gắp ở mỗi đĩa một ớt, đủ tất cả, mới là một miếng. Mỡnh quờn khụng hỏi đú là mún gỡ, chỉ biết là mún ăn đặc biệt ở Huế. Hải Triều rủ mỡnh đi Thuận An bằng thuyền. Chớnh anh chốo thuyền suốt đờm hụm ấy, cho đến sỏng mới đến nơi. Mỡnh đi dạo phố, thỡ cú vài người đàn em cũng theo sau. Đàn em nghĩa là ớt tuổi hơn, và mới viết văn. Mỡnh đi trước, hoặc với Hoài Thanh, hoặc với Trần Thanh Mại" [26, 416].
Nguyễn Cụng Hoan cũn khắc hoạ vài nột về Tỳ Mỡ và tỡnh bạn giữa hai người: "Hồ Trọng Hiếu, tức Tỳ Mỡ, chơi rất thõn với mỡnh. Bà Tài là cụ ruột Hiếu, ở nhà số 6, Hàng Hài. Bà này lấy Khỏch, đẻ ra Ưng Way Coong, học ở trường Bưởi. Thường hai anh em đi học và về học với nhau. Hiếu nổi tiếng ở Bắc kỳ là học giỏi, vỡ anh đỗ đầu kỳ thi đầu tiờn tuyển học sinh vào ban Thành chung ở trường Bưởi, năm 1914. Trước năm ấy, vào ban Thành chung khụng phải qua kỳ thi. Năm ấy bắt đầu cú thi, thỡ Hiếu đỗ đầu. Khột tiếng là Premier Tonkin (đầu xứ). Hiếu hơn mỡnh ba tuổi, nhưng khụng cao lớn hơn mỡnh. Một hụm, mỡnh vào mua sỏch ở hiệu Thụy Ký, phố Hàng Gai. Chị bỏn sỏch hỏi: Cú phải cậu là Hồ Trọng Hiếu khụng" [26, 151]?
Ngoài ra, Nguyễn Cụng Hoan cũn phỏc thảo vài nột chõn dung của Bỏc Hồ, Phan Bội Chõu, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương.
Mỗi người với những tớnh cỏch rất riờng, phong cỏch rất riờng đó được khắc hoạ một cỏch chõn thực và sinh động thụng qua ngũi bỳt tài hoa của Nguyễn Cụng Hoan. Họ hiện lờn như những con người toàn diện cả trong đời sống thực, lẫn đời sống văn chương. Chớnh vỡ vậy, mỗi trang viết của nhà văn
như một nột vẽ của người hoạ sĩ dần hiện lờn những bức chõn dung sinh động, chõn thật đặc sắc về những người được tỏi hiện.