1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm hồi ký năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương của ma văn kháng

105 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THIỀU THỊ THẮM ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THIỀU THỊ THẮM ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Thiều Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG VỀ THỂ HỒI KÝ VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG 10 1.1 VÀI NÉT VỀ THỂ HỒI KÝ 10 1.2 MA VĂN KHÁNG VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG 13 1.2.1 Con đường từ nhà giáo đến nhà văn 13 1.2.2 Về đời hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương 21 CHƯƠNG THẾ GIỚI HIỆN THỰC TRONG HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG CỦA MA VĂN KHÁNG 27 2.1 HIỆN THỰC HỒI ỨC VỀ NHỮNG “NĂM THÁNG NHỌC NHẰN” 27 2.1.1 Nhọc nhằn hoàn cảnh chung lịch sử đất nước 27 2.1.2 Nhọc nhằn hoàn cảnh riêng 36 2.1.3 Nhọc nhằn lao động nghệ thuật nhà văn đồng nghiệp 41 2.2 HIỆN THỰC HỒI ỨC VỀ NHỮNG “NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG” 50 2.2.1 Nhớ thương gắn bó sâu nặng với vùng quê sống đến 50 2.2.2 Nhớ thương sâu nặng người thân yêu gia đình bạn văn 58 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG CỦA MA VĂN KHÁNG .67 3.1 NGHỆ THUẬT KẾT CẤU 67 3.1.1 Kết cấu tuyến tính hồi ức 67 3.1.2 Kết cấu liên văn 69 3.2 NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT .74 3.2.1 Ngôn ngữ dung dị, tự nhiên, dân dã 74 3.2.2 Ngôn ngữ đan xen lời kể, lời cảm miêu tả 77 3.3 GIỌNG ĐIỆU .80 3.3.1 Giọng cảm thán trữ tình .81 3.3.2 Giọng phẫn nộ, chua xót, giễu nhại 84 3.3.3 Giọng trải nghiệm, sẻ chia 89 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồi ký thể loại quen thuộc hấp dẫn lẽ hồi tưởng ghi chép lại hình ảnh sống mà trải qua chứng kiến để lại kỷ niệm khó quên đời Tuy nhiên khơng phải viết thành công hồi ký, hồi ký đời đón nhận tình cảm người đọc Một tác phẩm ký nghệ thuật phải thực mang giá trị nhân văn thẩm mỹ định Ở nước ta điều kiện lịch sử, phải đến thập niên đầu kỷ XX, hồi ký đời với tiến trình đại hóa văn học dân tộc Tuy nhiên, từ sau ngày chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, sống trở lại với đời thường, hồi ký thể loại thu hút nhiều người cầm bút, nhà văn nhiều trải nghiệm đời sống đời viết Vì vậy, tìm hiểu đặc điểm hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng trước hết góp phần nhận diện gương mặt tác gia tác phẩm bật văn xuôi Việt Nam đương đại diễn Nhà văn Ma Văn Kháng có nhiều thành công bật với tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết, nhận nhiều giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, ASEAN năm 1998 Và gần đây, năm 2012, ông vinh dự Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - giải thưởng cao quý văn học nghệ thuật nước ta Sau hành trình sáng tác nửa kỷ, bước vào tuổi bảy mươi, đáp ứng chờ đợi bạn đọc ông cho đời hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, đầy ắp chất liệu thực đời sống - lịch sử - xã hội, giàu giá trị thẩm mỹ Vì thế, việc sâu phát đặc điểm bật hồi ký Ma Văn Kháng không giúp hiểu biết sâu sắc đời lao động nghệ thuật tác gia, mà qua cịn thấy phần tiến trình vận động phát triển văn xuôi đại nước ta từ nửa sau kỷ XX bước vào công đổi hội nhập Mặt khác, Ma Văn Kháng tác gia có tác phẩm chọn đưa vào chương trình dạy học mơn Văn nhà trường phổ thơng cấp Do đó, sâu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng, việc làm cần thiết, góp phần cung cấp thêm nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực cho việc dạy học văn nhà trường Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng nhà văn ý ghi nhận bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Cũng tác phẩm trước đây, hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương vừa đời dư luận quan tâm ghi nhận Dưới đây, chúng tơi xin điểm lại cơng trình viết tiêu biểu có liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài luận văn: 2.1 Những công trình, viết liên quan gián tiếp đến đề tài Năm 2003, Ma Văn Kháng - tiểu thuyết, tập lời giới thiệu đầu sách PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện đánh giá Ma Văn Kháng bút trải, sung mãn, điêu luyện tay nghề khẳng định đóng góp tài ơng văn xuôi Việt Nam nửa sau kỉ XX [41] Năm 2004, luận văn thạc sĩ Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng Bùi Lan Hương vào khai thác bi kịch người thời đại mới, thời hậu chiến trước guồng quay xã hội [18] Năm 2008, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Mai Thị Nhung có Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng Ở viết, tác giả sắc thái giọng điệu tiểu thuyết nhà văn giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng, giọng điệu triết lí suy tư, giọng điệu hài hước mỉa mai giọng điệu suồng sã Chính yếu tố thẩm mĩ góp phần quan trọng vào thành cơng tác phẩm Người viết khẳng định “Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đổi mới” [35] Cuốn Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX, năm 2008 (Nguyễn Văn Tùng sưu tầm tuyển chọn) có Một số vấn đề tiểu thuyết Việt Nam thời kì đầu đổi Phan Cự Đệ Trong viết này, tác giả Ma Văn Kháng Mùa rụng vườn say mê lí tưởng cao đẹp, khát vọng sáng bị ném vào đời thường thực dụng dung tục Đó tơi đầy mặc cảm sĩ diện đơi co lại để sống theo triết lí tu thiện rút lui đạo đức truyền thống dân tộc [45 Trên Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 171, năm 2009, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 từ chuyển đến thành tựu Bùi Như Hải khẳng định: “Ma Văn Kháng bút lão thành cần mẫn, tinh tường, sắc nhạy trang viết đáp ứng nhu cầu xã hội thị hiếu thẩm mĩ bạn đọc” [10] Ngày 08/9/2011, Hà Linh với viết Nhà văn Ma Văn Kháng: sống để mang thương tích (đăng trang http://antct.cand.com.vn) lại đưa đánh giá: “nhà văn Ma Văn Kháng, hành trình dài 50 năm cầm bút neo vào lịch sử văn học Việt Nam dấu mốc quan trọng Ông nhà văn mải miết tìm chất thơ đời sống cố gắng chuyển vào tác phẩm lối văn giàu nhịp điệu” [48] Ngày 25/01/2012, trang http://danviet.com.vn, Lưu Khánh Thơ đăng Ma Văn Kháng – “kẻ khuấy động” văn đàn Ở viết này, tác giả nhận định “Ma Văn Kháng người đem đến cho văn đàn Việt Nam chục năm qua dấu ấn đậm nét Nhiều tác phẩm ơng đời có tiếng vang đời sống văn chương bị hao hụt theo thời gian tính nhân văn sâu sắc Sự nghiệp sáng tạo Ma Văn Kháng phả trường lực hấp dẫn quán, giọng điệu riêng ẩn chứa lớp sóng ngầm thứ nghệ thuật tinh tế Nếu muốn tìm đến phong phú ngơn ngữ tiếp cận với đời sống đương đại cần phải đọc Ma Văn Kháng Dẫu quen hay lạ, chữ nghĩa qua tay ơng ánh chói lên nội lực bên nó” [55] Cũng tháng 01/2012, http://antgct.cand.com.vn, Bình Ngun Trang có Nhà văn Ma Văn Kháng: nửa kỷ một ngựa Người viết nhận xét: “Nhà văn Ma Văn Kháng chưa lạc thời, trang viết ông tươi ròng thở sống hôm Hơn 70 tuổi đời, với stent ngực, sống chung với thuốc đau song sức viết, sức nghĩ, sức trẻ ngịi bút ơng người trẻ có phải chào thua Ơng vơ sung sức đề tài đương đại, hoàn toàn nhập với vui buồn đau khổ day dứt đương thời, không ngừng tìm kiếm giá trị vĩnh cửu đời sống” [56] Tháng 12/1012, Tạp chí Nhà văn, Xuân Tùng với Người giật giải bút vàng đưa nhận định: “Ma Văn Kháng đa dạng đề tài, phong phú tạo dựng, nắm bắt tương đối nhanh vấn đề thời cuộc… khơng sáo mịn đề tài, không giẫm chân vùng đất Ở đâu viết gì, anh ln trung thành với chủ đích, ca ngợi đề cao mới, nhân làm người, phê phán đả phá xấu, chủ nghĩa hội” [46] 2.2 Một số nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến hồi ký “Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương” Hồ Anh Thái viết Ma Văn Kháng đường hồi ức đăng http://vietvan.vn, tháng 10/2009 nhận xét nội dung cách viết sách: “Khá đầy đủ đời nhiều kiện, nhiều nếm trải” “từ số phận cá thể soi chiếu qua lịch sử, người đọc hình dung thời đại” với cách viết “nhu bên thép rừng rực” Trong viết này, tác giả nhấn mạnh: “Những trang hồi ký viết Tây Bắc thật gợi, khiến người đọc dễ liên tưởng nhớ lại trang văn tiểu thuyết biên niên ông Đặc biệt ôn lại kỉ niệm với học trò vùng biên, với đồng nghiệp ngành giáo dục đồng nghiệp viết văn, với bạn bè Ông hối liệt kê tên tác giả, nhiều tham sợ bỏ sót, sợ bị trách bỏ quên người này, người khác” [51] Năm 2010, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện với Ma Văn Kháng hồi ký tự truyện mới, đăng http://vn.360plus.yahoo.com cho “đây hồi ký - tự truyện hồi ký ghi bìa sách” Tác giả viết cịn khái qt: “Cuốn sách không giới hạn điều mắt thấy tai nghe mà miêu tả, dựng lại cách tạo hình, sống động với ngơn ngữ, bút pháp tài hoa Qua trang sách lên rõ nét tranh đời sống xã hội trải dài non kỷ với chân dung phong phú loại người xuất mối quan hệ với tác giả quan sát chăm ông theo góc nhìn nghề viết văn” [54] Ngày 21/12/2009 báo Văn nghệ Cơng an, số 118, Bùi Bình Thi có đăng viết với tiêu đề Ma Văn Kháng với hồi ký “Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương” Tác giả đưa nhận định: “Cuốn hồi ký sách chất ngất đời sống nhuyễn chất trữ tình” “Đọc Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, không liên tưởng đến đời nhà văn cự phách tầm hoàn cầu Giăc Lơnđơn, Platodiop, Lep Tônxtoi, hay Đôtxtoiepki v.v” [40] Cũng tháng 12 năm 2009, trang http://www.anninhthudo.vn , Đinh Hương Bình có Đọc hồi ký Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân Đọc hồi ký 86 Khi nói hèn văn nghệ thời, nhà văn vừa xúc, vừa ngậm ngùi, xót xa nhắc lại ơng ủy viên Trung ương Đảng lên diễn đàn “vừa mắng mỏ người khác ý mình, vừa tung hơ hết lời sách viết hợp tác hóa nơng nghiệp, tiểu thuyết, có mắt, tầm nhìn Trung ương” Nhưng thực chất “đó sách viết kịp thời, đọc được, lồ lộ ý đồ riêng tư, nghe thật chướng tai mà Nguyễn Đình Thi, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Khải… ngồi im re? Biết hết lố bịch, kệch cỡm, sai lầm trò mà im re hay trình độ có vậy, khơng hiểu là sai?” [30, tr 327] Nhưng sau đọc hồi ký thời đại Cách mạng Văn hóa Quách Mạt Nhược, Lão Xá, Ba Kim bên Tầu, ơng chua xót nhận “Trước áp lực gọi phong trào, trước uy lực trị, văn nghệ sĩ nhiễm bệnh tự kỷ, ám thị, thấy yếu ớt hèn lắm, điều thành phổ biến nước ta nước trước phe xã hội chủ nghĩa” [30, tr 328] Ma Văn Kháng giấu nỗi phẫn nộ trước thái độ chuyên quyền số vị lãnh đạo Tổng liên đoàn: “Lý lẽ kẻ cầm quyền, dù cá nhân nhỏ nhoi lý lẽ kẻ định” Rồi cuối lại ngậm ngùi “Thời buổi thế, biết đây?” Sức mạnh đồng tiền thời điểm chi phối quan hệ xã hội, “đồng tiền bơi trơn quan hệ Đó thơng lệ, lớ ngớ thiệt thân” Nhà văn nói chuyến Liên Xơ giọng điệu đầy hài hước, mỉa mai khơng khỏi chua xót Tồn cán cấp cao mà phải mượn giày dép, tháng trời có quần áo Khổ nhục lên sân bay, qua kiểm tra Hải Quan: “Tháng năm phòng Hải Quan bé tin hin ngập ngụa người hàng Hỏm xiểng, valy, túi xách nhà xếp sắp, chằng gói cẩn thận, mắt soi mói tinh quái cán Hải Quan bị nghi ngờ có hàng quốc cấm, phạm luật Cái 87 đây? Mở ra! Sao nhiều áo phông thế? Chỉ hai Vứt lại! xilip đàn bà mang làm gì? Làm mà mang vàng hương này? Sang cúng ai? Tất bị dỡ tung lục lọi, bới móc, hoạch họe, hạch sách tàn bạo đến man rợ Nhìn cửa sổ phịng chờ, thấy người thân đứng chen chúc đám người tiễn sau hàng rào chắn, mắt hong hóng nhìn vào, đâu có phải buồn rầu chia ly, mà lo âu ngờm ngợp sợ phải trả lại hàng Khốn nạn! Luật lệ mà bất cận nhân tình thế! (…) Đi học mà khốn khổ, nhục nhã ư?” Khi tới nước bạn, công việc hàng đầu học mà mua bán, trao đổi hàng hóa để kiếm chút lợi nhuận “Cán cơng đồn Việt Nam tưởng cao đạo, tiêu biểu cho hệ thống ăn theo, nói theo, ngu ngờ nghệch thường bị giễu nhại, hóa khơng hổ danh cháu dân Việt, tinh khôn đủ đường khiến bạn phải tỏ ý kinh ngạc! Có anh tưởng đần mà vác cưa đá, máy rửa xe nặng đến chục cân, toàn thứ hàng độc!” Cịn lúc về: “Đồn cán cơng đồn Việt Nam xếp hàng ga trơng đoàn kéo quân Ai giống comple mượn mặc tháng trời nhàu nát, đầu ba mũ phớt lồng vào Cịn vai đeo tay xách khơng khác người làm xiếc Và lại gặp lại ông Đ., người sử dụng thân thể tương đương với giá trị valy Lần ơng mặc lồng hai comple Nóng mà ơng cịn khốc thêm măngtơ len mua 10 rúp cửa hàng đồ cũ Một bên vai ông đeo tivi 14 inh Vai bên ông túi đựng bốn phích đá Chưa hết, cánh tay trái ơng cịn vắt áo da Mơng Cổ cỡ đại to xù…” Cán cấp cao mà khổ nhục thế, thử hỏi dân thường cực điêu đứng nào? Theo trang hồi ký, người đọc cảm thấy ngột ngạt, xúc nhà văn kể buổi nộp tiền vào kho bạc để lấy sổ đỏ Đó cảnh, hai trăm người chen chúc, xô đẩy phịng bé xíu để nộp tiền, nộp tiền để xin xỏ, cầu cạnh Đây tiếng chửi the thé 88 bà đeo vòng cổ vàng, chửi thẳng vào mặt trơ lỳ nhân viên: “Này, khơng làm cút mẹ mày nhà nhé! Đừng có cậy ông cháu cha mà không xong với bà đâu! Tiên sư đồ oe con! Khơng làm cút mẹ mày q ni lợn đi!”…Thực tế việc “xếp hàng dài dằng dặc, chen đẩy lấy số chờ đợi hàng đồng hồ thành nếp hằn đời sống, thành điều tất nhiên thừa nhận” Không ai, kể người lẫn kẻ điều hành thấy chuyện vơ lý, cần sửa chữa Kẻ có quyền điềm nhiên thí chủ Cịn người xếp hàng nhẫn nhục chịu đựng kẻ ban ơn, có kêu ca phàn nàn thơi Và nhà văn sau nghe lời thằng cháu kẹp tờ hóa đơn tờ giấy bạc 50.000 đồng có phép lạ năm phút sau ông hướng dẫn sang quầy nộp tiền Ông ngẫm rằng: “đồng tiền thật khơn ngoan! Chớ có nên khinh bỉ nó” Viết văn nghề cao quý, dù công tác Hội Nhà văn nhiều năm, Ma Văn Kháng ngậm ngùi nhận tập thể “gồm nhiều cá thể độc đáo pha tạp có thứ vũ khí lợi hại, chữ tiền! (…) Đáng sợ thay ganh ghét, tị hiềm kẻ có chữ, có văn tài Đức nhỏ mà muốn cao, tài nhỏ mà muốn làm việc lớn, nói người xưa, mầm họa lục đục Thơi cịn thiếu ca dao, hị vè, kiểu nói lộng ngơn, đa ngữ, giai thoại tiếu lâm đặt Trào tiếu, bêu riếu nhau, kiện tụng nhau, tố cáo, vu cáo bôi nhọ đủ Và thật thấy ngượng ngùng muốn lánh mặt trước trạng đáng xấu hổ nhà văn đối xử với thật bạo liệt, tàn tệ Rất khác với vẻ hào hoa tao nhã, lịch sự, có văn hóa thể trang viết, thô lậu, lỗ mãng, bất cẩn, dung tục đến ghê sợ Có số nhà văn tự cho quyền lăng mạ, chan tương đổ mẻ vào mặt bạn đồng nghiệp với nó, quyền 89 ăn nói tục tằn, lăng mạ, quyền vượt khỏi lề luật, ngun tắc, kể sinh hoạt đồn thể” Có thể nói việc sử dụng giọng phẫn nộ, mỉa mai, giễu cợt hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng nêu bật vấn đề thời, tạo nên tranh sinh động, chân thực muôn mặt đời sống 3.3.3 Giọng trải nghiệm, sẻ chia Nhìn chung hồi ký văn học Việt Nam sau 1986, giọng trải nghiệm, tâm tình, sẻ chia giọng điệu tác giả sử dụng nhiều Dù hồi ký ai, nói vấn đề lại để nói người viết Những hồi ký có giá trị khơng nhằm mục đích để vụ lợi, đánh bóng tên tuổi hay tự minh, biện bạch mà nơi để người viết thành thực với Hơn thế, nơi để người viết muốn chia sẻ, tâm tình, bộc bạch sau chặng đường đời trải nghiệm với bao thăng trầm, đa đoan kiếp người Đến với hồi ký Nhớ lại thời Tố Hữu, người đọc nghe thấy lời tâm tình, đằm thắm, chân thành Nhà thơ trả nợ ân tình với cách mạng, đồng thời gửi lời nhắn đến bạn trẻ hôm Hồi ký Song đôi Huy Cận nhớ thương người thân yêu, tuổi thơ với nhiều đâu buồn lại trầm ngâm, suy tư: “Tôi sinh quê hương đẹp mà buồn, gia đình nghèo mà buồn Hồi nhỏ có người nói với tơi số mệnh Cũng có người an ủi tơi nói ngọc trai khơng bị vết thương khơng thành ngọc” [3, tr 28] Cũng giọng tâm tình, sẻ chia Mất cịn Hồng Minh Châu, tổng kết đời tác giả chia sẻ: Trong đời ơng có nhiều có nhiều Có hi sinh, có cần mất, có thực chất cịn “Cịn tơi qua thử thách Cuộc sống không mài thành 90 người trịn mà làm người có góc cạnh, có ý thức tự chủ, khả tự vệ, không dễ bị tha hóa” [4, tr 417] Với Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, ta nhận thấy trải qua bao khúc gập ghềnh, quanh co đời nhà văn Ma Văn Kháng Cuối đời, ông nhận sống thời kỳ bao cấp ngày tháng kinh hồng nhất: “Tơi thật khơng hiểu hồi tơi chịu đựng mà khơng phát điên, không rơi vào khủng hoảng tâm thần! Bây có tuổi rồi…tơi nói mà khơng sợ hồ đồ, tơi nói từ trải nghiệm tơi” [30, tr 227] Tuy nhiên với nhà văn, năm tháng dù nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Bởi phần đời ơng sống lĩnh vượt qua Bằng trải nghiệm hiểu biết thân, ông thấu đáo lí giải ngày nghèo khó, khốn khổ hệ tất yếu đường lịch sử thực, đơn lỗi lầm tệ quan liêu, chế độ kinh tế tập trung, bao cấp lãnh đạo Suốt 565 trang hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng lên rõ nét tranh đời sống xã hội trải dài non kỉ với chân dung phong phú bạn bè - giáo viên, nhà báo, nhà khoa học, nhà văn, cán lãnh đạo, quản lý Đảng nhà nước Mỗi người vẻ, tính cách, khí, cử khác nhau, đường đời số phận với lối rẽ khác nhau, kết cục không giống Tất họ nhà văn “chạm trang sách” Đó cịn câu chuyện thân, gia đình ơng quan điểm ông nghề văn Với Ma Văn Kháng “văn chương góp phần lưu giữ hình bóng đời” Vì từ ngày đầu cầm bút, nhà văn tự hối thúc trăn trở đáp ứng yêu cầu thời mới, ơng tìm tịi bút pháp truyền thống mà đại, giọng điệu phù hợp với tạng cố hữu Trong thiên hồi ký – tự truyện này, nhà văn dành 91 nhiều trang thể suy nghĩ, trải nghiệm đời: “tôi nhận ra, đến độ tuổi đó, biết u thương, tình q với trở nên thắm thiết” [30, tr.18] Cũng từ trải nghiệm sâu xa, ông nhận gắn bó thiêng liêng với q hương, huyết mạch gia đình: “Nơi đây, đất gốc tích, xuất xứ tôi, quê hương quán tôi, gắn bó với cội nguồn tình cảm, in dấu tâm linh tôi, lúc trở nên da diết hiểu biết tơi q hương mình” [30, tr 19] Khi trúng cử vào Ban chấp hành Hội Nhà văn khóa VI, tình hình ngổn ngang, rối rắm đấu tranh dai dẳng nội suốt năm, Ma Văn Kháng xác định cho chủ trương sống “tơi tơi”, “có lối sống giản dị, khiêm nhường, xa cách hun náo, ồn ào, chí khép lại, tự hắt hủi mình, bề ngồi vẻ lạt lẽo, minh tĩnh, vô sắc, để lặng lẽ học tập tích lũy, viết lách” [30, tr 467] Trong tình văn học chia rẽ bè phái nọ, hiểu biết sâu sắc ơng lựa chọn cách sống “bất thiên, bất đẳng, đại phương, bình bình, nghĩa khơng thiên vị, khơng phe cánh, vng vức, phẳng” Và ông cho cách sống phù hợp với tài năng, “tài lớn sắc lưỡi dao Lưỡi dao sắc gọt cam, dọc tờ giấy, thái miếng thịt, đạt bậc tiểu kỹ Còn dao muốn đạt tới bậc đại kỹ dao sắc phải nhờ cán dao Tài phải dựa vào cốt chiều sâu tâm hồn lực thể người, khơng phải thứ hoa hịe hoa sói chữ nghĩa, khí” [30, tr 468] Từ kinh nghiệm trải đời văn ngót kỷ, Ma Văn Kháng cho người đọc thấy rằng, văn chương ỷ vào tích lũy vốn sống tài thiên bẩm không đủ Văn chương cơng việc nặng nhọc, ln địi hỏi huy động hết nội lực lực tiềm ẩn, thăng hoa hứng khởi bất chợt, miền tâm thức, tâm linh bảng lảng, ám ảnh 92 đến dai dẳng; ẩn ức xúc bất thần dội lên từ gan ruột Nó vùng bí ẩn duyên phận người Đi qua thăng trầm, Ma Văn Kháng chọn cho cách sống, cách làm việc riêng “sống thật với sống, với tất biến cố huyền thoại nó, dùng đời sống để giải thích đời sống viết trang văn” Trong hồi ký, Ma Văn Kháng dùng giọng điệu tâm tình, sẻ chia để nói nghề văn, đúc rút kinh nghiệm sau năm mươi năm lao động có ý thức với nghề Ông tâm sự: “Sức hấp dẫn nghề văn với tôi, trước hết cặm cụi âm thầm với chữ, để qua tổng thể phóng chiếu thấm nhuần phép lạ, tạo nên chế phẩm văn chương hoàn thiện, đẹp lỗng lẫy nguy nga” [30, tr 527] Ơng có ý thức nghề nghiệp cao vượt lên tầm thường, dung tục đời sống hàng ngày: “Tính độc đáo văn chương sáng tạo có tính thần thánh nguồn cảm hứng hút mãi tơi Chứ danh đơn thuần, tiếng tăm thơng tục Càng khơng phải đồng tiền nhuận bút Đúng thế! Khơng phải nhuận bút, kể lúc đời sống khó khăn nhất, có đồng nhuận bút đồng nghĩa với bữa cơm gia đình có thêm ăn, có thêm áo để mặc” “câu chuyện nhuận bút lên tác phẩm hoàn thành, xuất khơng có giá trị chi phối tơi bắt đầu viết, loay hoay với chữ, với hình ảnh Nó khơng có tác dụng định đến kết cấu, độ dài ngắn sách, biết thông thường độ dài có tiền nhuận bút nhiều hơn” [30, tr 528] Hồi ức với nhà văn giàu ý thức nghề nghiệp Ma Văn Kháng không nhớ lại mà kiểm duyệt lại Những học, quan niệm nghề thường đúc kết dạng thức sinh động nhất, thấu lí thấu tình Ma Văn Kháng lao động cách miệt mài, gian khổ nghiêm túc với nghề Người đọc thấy qua thành tác phẩm 93 giải thưởng ơng đạt Ơng quan niệm sáng tác: “quá trình sáng tác trình nhập đồng, thăng hoa đau đáu dằn vặt, xa lìa hồn tồn tục lụy phàm trần, với tất bồi hồi trước bí ẩn chưa biết, với gắng gỏi sức mình” Cũng nhà văn đúc kết “Văn chương mãi với người lẽ tự nhiên kì lạ, cho dù thứ hàng hóa bị trả giá thấp, cho dù bị dè bỉu dìm dập; cho dù gây nên oan khổ, cho đời người” Từ ý thức trải nghiệm với nghề, Ma Văn Kháng đưa suy nghĩ, quan điểm truyện ngắn: “Truyện ngắn với tôi, giống búp chè khô, nén chặt lại, dội nước sơi vào tở ra, cho ta đại dương nước trà thơm”; “Truyện ngắn viết mười lăm, hay hai mươi phút trà ngon để lại dư vị đầu lưỡi, cổ họng, bóng nhỏ tỏa mát hành trình vạn dặm đời người” [30, tr 428] Tuy vậy, tác giả khẳng định “truyện ngắn cho truyện ngắn năm tập Viết truyện ngắn mệt” [30, tr 429] Ý thức điều đó, truyện ngắn ông “một khoảnh khắc lẩy từ câu chuyện cụ thể người cụ thể bắt gặp” Còn viết tiểu thuyết với Ma Văn Kháng “là săn hổ dữ” Dù viết truyện ngắn hay tiểu thuyết với nhà văn “đó thứ văn xi truyền thống, bắt nguồn từ đời thực, chọn lọc xếp, trí tưởng tượng chắp cánh, bay vào miền hư cấu kết thúc giải tỏa” [30, tr 429] Khi nhớ lại buổi xếp hàng từ 5giờ sáng mùa đông tháng giá bệnh viện, tới nơi bệnh viện chưa mở cửa thấy chục ông già ngồi co ro bên cạnh chồng sổ xếp chờ sẵn, nhà văn không ngậm ngùi “nghĩ mà buồn thương cho kiếp người, đến già mà phải nhẫn nhịn khổ sở Những lúc nhận thân phận chẳng khác thảo dân!” Trải qua thời kỳ nhiều nhọc nhằn, đau đớn tủi nhục nhiều 94 nhớ thương, Ma Văn Kháng tổng kết đời mình: “Đời tơi có may, có rủi, tơi khơng chịu thiệt thịi đáng kể, có thiệt thịi mà khơng nhận coi khơng” Như vậy, Ma Văn Kháng sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn nhiều giọng điệu khác hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Có lúc giọng trữ tình ngào, có lúc giọng phẫn nộ, chua xót, giễu cợt, có giọng tâm tình, chia sẻ đầy trải nghiệm Cũng từ đó, người đọc thấy thái độ, dằn vặt trăn trở nhà văn với người sống làm tăng thêm tính chân thực cho thực nói đến hồi ký * * * Trên đây, sâu tìm hiểu nghệ thuật hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương phương diện: kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Đây phương diện để thể nội dung đồng thời yếu tố nhằm bộc lộ phong cách văn xuôi tác giả Trong trình xây dựng chân dung phản ánh kiện, Ma Văn Kháng ln tìm tịi, trau dồi văn phong để biểu nội dung cho phù hợp Ở hồi ký mình, ơng sử dụng kết cấu tuyến tính theo dịng hồi ức kết cấu liên văn để tái cụ thể, sinh động tranh thực thời Ngôn ngữ hồi ký dung dị, tự nhiên, dân dã, có kết hợp ngôn ngữ kể, miêu tả bộc lộ cảm xúc Về giọng điệu tác giả không sử dụng đơn giọng điệu mà sử dụng đan xen sắc thái giọng điệu khác nhau, giọng trữ tình giọng phẫn nộ, chua xót giọng chủ đạo Bằng nghệ thuật thể ấy, Ma Văn Kháng mang đến hấp dẫn cho hồi ký văn phong sinh động, cuộn chảy ào dòng ký ức 95 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, Ma Văn Kháng thuộc hệ nhà văn xuất trưởng thành với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chiến tranh giải phóng giành độc lập tự thống Tổ quốc Ông nhà văn giàu bút lực có nhiều thành tựu thể loại truyện ngắn tiểu thuyết với cảm hứng lãng mạn sử thi Từ sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, Ma Văn Kháng nhạy cảm trước yêu cầu sống bạn đọc thời hậu chiến, tác phẩm ơng góp phần báo hiệu xu đổi văn học Hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng đời không tự thuật đời người viết năm tháng khơng thể qn, mà cịn ơm chứa tranh thực phát cách chân thật đời sống đất nước nói chung đời sống văn nghệ nói riêng Vì thế, tác phẩm hồi ký vừa giàu chất tự truyện vừa giàu chất tiểu thuyết, thành công nhà văn, tạo sức hấp dẫn cho nhiều hệ bạn đọc Mặt khác, nước ta thể loại hồi ký đời chậm phát triển chưa nhiều, Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương đời đóng góp có giá trị, góp phần làm phong phú cho thể tài hồi ký văn học Việt Nam đương đại Qua câu chuyện đời đầy nếm trải mình, nhà văn tái cách chân thực sinh động gương mặt đất nước trước, sau thời kì đổi mới, thời kì đầy nhọc nhằn đầy nhớ thương Qua người đọc thấy đường, hành trình đến với văn chương trăn trở, tìm tịi, nỗi niềm tha thiết ông nghiệp cầm bút Đây hồi ký nhà văn chân thật 96 nghiêm túc lao động nghệ thuật Hơn thế, tác phẩm hấp dẫn người đọc mạch văn trôi chảy, kết cấu chặt chẽ, giọng kể tâm tình, dung dị pha chút hóm hỉnh, bơng đùa bừng bừng phẫn nộ, ngôn ngữ dung dị, tự nhiên kết hợp với ngôn ngữ lời kể, lời cảm bộc lộ cảm xúc tái dòng chảy ào khơng ngừng kí ức Và hết qua tập hồi ký, nhận thấy lịng chân tình tha thiết, nồng hậu đất nước, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhà văn đáng kính Đinh Trọng Đồn – Ma Văn Kháng Trong lần trả lời vấn gần đây, nói khát vọng hướng tới đẹp nghệ thuật, Ma Văn Kháng cho rằng: “Không cực nhọc vất vả chun cần, khơng có chút tài bẩm sinh thiên phú, có đạo diễn tài ba, nghệ sĩ ưu tú, bác sĩ phẩu thuật có đơi tay vàng, nghệ sĩ xuất chúng Ai phải dốc hết tâm sức vào cơng việc cách tỷ mỉ, kỳ khu đâu có anh nhà văn cặm cụi, lẩn mẩn với chữ cơng việc mình” (Văn nghệ quân đội, số 743 - tháng 2/1012) Với suy nghĩ nhà văn đầy lương tâm trách nhiệm vậy, người đọc hy vọng chờ đợi thành công nhà văn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam1975 – 1985 Những đổi bản, Nxb Giáo dục [3] Huy Cận (2011), Hồi ký Song đơi, Nxb Hội Nhà văn [4] Hồng Minh Châu (2010), Mất còn, Nxb Hội Nhà văn [5] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Tôn Phương Lan, Sưu tầm-Tuyển chọn Giới thiệu), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ 20, Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục [9] Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [10] Bùi Như Hải (2009), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 từ chuyển đến thành tựu”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (171) [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên-1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới [13] Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân (Hồi ký), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [14] Tơ Hồi (1999), Chiều chiều (Hồi ký), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [15] Tơ Hồi (2005), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 [16] Nguyên Hồng (2010), Những ngày thơ ấu (Hồi ký), Nxb Văn hóa Thơng tin (tái bản), Hà Nội [17] Nguyễn Quang Hưng (2010), “Chân dung nhà văn hồi ký văn học”, Tạp chí Non Nước, (155) [18] Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội Nhà văn [20] Ma Văn Kháng (1987), Ngày đẹp trời, Nxb Lao động, Hà Nội [21] Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Ma Văn Kháng (2001), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Văn học, Hà Nội [23] Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội [24] Ma Văn Kháng (2001), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội [25] Ma Văn Kháng (2001), Vùng biên ải, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [26] Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học [27] Ma Văn Kháng (2003), Đồng bạc trắng hoa xịe, Nxb Cơng an Nhân dân [28] Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao Động [29] Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb, Hà Nội [30] Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn [32] Lê Thị Kim Liên (2010), Thể hồi ký tự truyện hồi ký Ma Văn Kháng Đặng Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [31] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 99 [33] Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Thị Kim Nguyên (2010), Hình tượng tác giả hồi ký tự truyện Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội [35] Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) [36] Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [37] Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Văn hóa Thơng tin [38] Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lý Luận văn học, phần tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [39] Bùi Ngọc Tấn (2005), Rừng xưa xanh lá, Một thời để mất, Nxb Hội Nhà văn [40] Bùi Bình Thi (2009), “Cùng hồi tưởng “Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương”, Văn nghệ Công an, (118) [41] Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Ma Văn Kháng – tiểu thuyết, tập 1, Nxb Văn học [42] Anh Thơ (2002), Từ bến sơng Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dịng chia cắt, Nxb Phụ nữ [43] Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học,(10) [44] Nguyễn Thị Thanh Thúy (2011), Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam sau 1986 đến nay, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [45] Nguyễn Văn Tùng (Sưu tầm tuyển chọn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Xuân Tùng (2012), “Người giật giải Cây bút vàng”, Tạp chí Nhà văn, (cuối tháng 12) 100 Trang website: [47] Đinh Hương Bình (2009), “Đọc hồi ký Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân”, http://www.anninhthudo.vn [48] Hà Linh (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng: sống cịn để mang thương tích”, http:// antgct.cadn.com.vn [49] Hoàng Linh (2010), “Một nhân cách đời văn”, http://nhabaond.worldpass.com [50] Đỗ Hải Ninh (2013), “Những bước chuyển hồi ký thời kì đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn [51] Hồ Anh Thái (2009), “Ma Văn Kháng đường hồi ức”, http://vietvan.vn [52] Minh Thi (2006), “Viết hồi ký để nói thật”, Báo Lao động, http://Vietnam.net [53] Thi Thi (2010), “Văn hồi ký hồi ký nhà văn”, http://Hanoimoi.com [54] Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Ma Văn Kháng hồi ký - tự truyện mới”, http:/vn.360plus.yahoo.com [55] Lưu Khánh Thơ (2012), “Ma Văn Kháng – kẻ khuấy động văn đàn”, http:// danviet.com.vn [56] Bình Nguyên Trang (2012), “Nhà văn Ma Văn Kháng: nửa kỷ một ngựa”, http:// antgct.cadn.com.vn [57] Võ Văn Trực (2007), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Chi chít ong làm mật”, http:// antgct.cadn.com.vn ... thực hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng Chương 3: Phương thức nghệ thuật thể hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng 10 CHƯƠNG VỀ THỂ HỒI KÝ VÀ SỰ... TRONG HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG CỦA MA VĂN KHÁNG 27 2.1 HIỆN THỰC HỒI ỨC VỀ NHỮNG “NĂM THÁNG NHỌC NHẰN” 27 2.1.1 Nhọc nhằn hoàn cảnh chung lịch sử đất nước 27 2.1.2 Nhọc nhằn. .. VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA HỒI KÝ NĂM THÁNG NHỌC NHẰN NĂM THÁNG NHỚ THƯƠNG 13 1.2.1 Con đường từ nhà giáo đến nhà văn 13 1.2.2 Về đời hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w