1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham thoại chứa hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng

172 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THU THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THU THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các cơng trình nghiên cứu khác có liên quan trích dẫn Luận án có thích rõ ràng Mọi nhận định, kiến giải, kết luận thân, không chép từ tài liệu Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghệ An, tháng 10 năm 2018 Người viết Đặng Thị Thu LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Đỗ Thị Kim Liên PGS TS Hoàng Trọng Canh, người dìu dắt tơi từ bước học tập, nghiên cứu khoa học đến trình thực luận án Tôi chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo, thầy cô môn Ngôn ngữ Việt Nam, Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án thời hạn Nghệ An, tháng 10 năm 2018 Người viết Đặng Thị Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn dẫn liệu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu .3 Đóng góp luận án .5 Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ 1.1.1.1 Trên giới .6 1.1.1.2 Ở Việt Nam .9 1.1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng 11 1.1.2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo hướng văn học 11 1.1.2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo hướng ngữ dụng học 16 1.2 Cơ sở lý thuyết 17 1.2.1 Lí thuyết hội thoại 17 1.2.1.1 Khái niệm hội thoại 17 1.2.1.2 Vận động hội thoại 19 1.2.1.3 Các đơn vị hội thoại 21 1.2.1.4 Các yếu tố phi lời 24 1.2.1.5 Lý thuyết tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật 25 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 26 1.2.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 26 1.2.2.2 Phân loại hành động lời 27 1.2.2.3 Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi 29 1.3 Hành động nhận xét điều kiện thực hành động nhận xét 32 1.3.1 Khái niệm hành động nhận xét 32 1.3.2 Điều kiện thực hành động lời nói chung, hành động nhận xét nói riêng 33 1.4 Khái quát nhà văn Ma Văn Kháng 35 1.5 Tiểu kết chương 38 Chương NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG NHẬN DIỆN THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 40 2.1 Phân biệt hội thoại ngôn ngữ sinh hoạt ngôn ngữ văn chương 40 2.2 Những dấu hiệu đặc trưng nhận diện tham thoại chứa hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 42 2.2.1 Dựa vào lời dẫn thoại 42 2.2.1.1 Khái niệm lời dẫn thoại 42 2.2.1.2 Các tiểu nhóm thuộc lời dẫn thoại 42 2.2.2 Dựa vào lời thoại nhân vật 50 2.2.2.1 Động từ ngữ vi bề mặt phát ngôn nhân vật thể 50 2.2.2.2 Dựa vào phương tiện dẫn hiệu lực lời - IFIDs 51 2.2.2.3 Dùng trợ từ, tổ hợp từ tình thái thể thái độ nhận xét 56 2.2.3 Dựa vào quan hệ liên nhân vai giao tiếp 57 2.2.3.1 Khái niệm vai giao tiếp, phân biệt vai giao tiếp sử dụng phận lời dẫn thoại lời thoại nhân vật 57 2.2.3.2 Quan hệ liên cá nhân vai giao tiếp 59 2.3 Tiểu kết chương 72 Chương CẤU TẠO CỦA THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG 74 3.1 Cấu tạo tham thoại quan hệ hành động chủ hướng hành động phụ thuộc 74 3.1.1 Cấu tạo tham thoại 74 3.1.2 Quan hệ hành động chủ hướng hành động nhận xét hành động phụ thuộc cấu tạo tham thoại 75 máy nước có đám đánh dong Chỗ tránh tàu, ôtô kẹp phải xe bò chở tồn mứt Sao mà chuyện kinh người Thế mà ơng bình chân vại! (IV, tr.7) Ví dụ (137), vai nói thực hai hành động nhận xét, gồm a) nhận xét tình hình xã hội đầy biến động (ấm ầm mua sắm, chuyện kinh người) b) nhận xét cách ứng xử Sp2 (Ơng Đơng) Vai nói sử dụng thành ngữ bình chân vại để nhận xét thể thái độ chê Sp2 Nghĩa đen thành ngữ 146 bình chân vại nói vật dụng gia đình có kích thước to, vững thường dùng để trữ lương thực Thành ngữ dùng lời thoại ví dụ (137) để nói cách ứng xử Sp2 bàng quan, thờ ơ, phớt lờ đổi thay diễn xã hội (138) Người phụ nữ cởi khăn len, giọng trầm xuống: Bác ạ, vừa chặt nhà Bác tiếc mười, tiếc tám chín Nhưng khơng thể tham mà bỏ đăng Tham bát mà bỏ mâm (I, tr.280) Trong lời thoại ví dụ (138), Thuận đưa ba hành động ngôn ngữ hành động nhận xét chủ hướng vai nói sử dụng thành ngữ tham bỏ đăng, tham bát bỏ mâm để nhận xét cách ứng xử thân trước hoàn cảnh thực địa phương Nghĩa đen thành ngữ phương pháp làm việc có hiệu nghề đánh bắt thủy hải sản (đó, đăng) vật dụng gia (bát, mâm) Trong lời thoại trên, hai thành ngữ dùng để thể phương pháp làm việc tình hình nay: (bao gồm Sp1 Sp2) phải ý đến lớn, toàn thể, hữu ích lâu dài khơng tập trung ý chạy theo nhỏ, cục Ngay lời thoại, nhân vật sử dụng nhiều thành ngữ: (139) Lý nhảy chồm chồm; Thôi vợ Cừ trúng số Khơng phải than thân trách phận Thật ăn mày xôi gấc, mèo mù vớ cá rán chưa! Rõ tự dưng nhé! (III, tr.228) Lời thoại ví dụ (139) chứa thành ngữ nhận xét cô Cừ gồm: 1) than thân trách phận; 2) ăn mày xôi gấc; 3) mèo mù vớ cá rán Cấu trúc phủ định kết hợp với thành ngữ: Khơng phải + than thân trách phận để nhận xét hoàn cảnh đời Cừ từ khơng phải than vãn số phận không may thân Hai thành ngữ ăn mày xơi gấc, mèo mù vớ cá rán đóng vai trò tính từ để nhận xét đời cô Cừ nghèo khổ, khó khăn gặp may mắn, sung sướng ngồi sức tưởng tưởng (140) Ơng Bình ghé tai Tồn: Tồn này, ơng Quyết Định vừa nói câu hay Hư hỏng Trần Quàn việc vài nà, mạ trá, nghĩa trâu gần ruộng, ngựa gần mạ thơi Theo mình, ý kiến ơng Quyết Định có tình có lý Quy kết người ta phản đ̓ảng q đáng, có phải khơng Tồn? (V, tr.165) 147 Ở ví dụ (140), vai nói vận dụng tục ngữ Tày trâu gần ruộng, ngựa gần mạ (vài nà, mạ trá) để lý giải nguyên nhân vi phạm kỷ luật đồng chí Quàn Bí thư thành ủy cách khách quan thấu tình đạt lý Tóm lại, việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ vào lời thoại có mục đích nhận xét cách sâu sắc mục đích nhận xét vai nói mà thể vẻ đẹp hài hòa, cân đối ngơn ngữ hội thoại nhà văn Ma Văn Kháng, đồng thời thấy tài nhà văn cách vận dụng chữ đầy biến hóa, vừa quen, vừa lạ, vừa giản dị vừa độc đáo 4.4 Tiểu kết chương Ở Chương 4, giải số nội dung sau đây: Ngữ nghĩa hành động nhận xét tiểu thuyết Ma Văn Kháng gồm nhóm Nhóm 1: nội dung ngữ nghĩa vấn đề cá nhân; nhóm 2: nội dung ngữ nghĩa vấn đề chung Trong hai nhóm đó, nhóm thứ chiếm tỉ lệ áp đảo Nhóm chia làm tiểu nhóm gồm a) cá nhân quan hệ gia đình; b) cá nhân quan hệ đồng nghiệp, quan; c) cá nhân quan hệ khác ngồi xã hội Tiểu nhóm đề cập đến người cá nhân quan hệ gia đình có tỉ lệ cao Điều cho thấy, nhà văn trăn trở, đào sâu vấn đề ứng xử, mối quan hệ diễn gia đình Nhóm ngữ nghĩa vấn đề chung bao gồm bốn tiểu nhóm xếp theo thứ tự có số lượng từ cao đến thấp: a) ngữ nghĩa đề cập đến người; b) ngữ nghĩa đề cập đến đất nước xã hội, dân tộc; c) ngữ nghĩa đề cập đến sống, đời; d) ngữ nghĩa đề cập đến thiên nhiên Tiểu nhóm ngữ nghĩa đề cập đến người số lượng cao bao gồm hệ người tri thức quan niệm triết lý người Thứ đến tiểu nhóm ngữ nghĩa đề cập đến đất nước xã hội, dân tộc Trong nhóm ngữ nghĩa, chúng tơi rút nghĩa khái quát bao trùm vấn đề nhân tình thái, suy vi, xuống cấp đạo đức gia đình xã hội, phai nhạt giá trị nhân văn truyền thống, thay đổi, biến chất nhân cách người trước lối sống thực dụng tác động đồng tiền… Đó vấn đề cấp thiết Ma Văn Kháng đặt tiểu tiểu thuyết tâm lí xã hội 148 KẾT LUẬN Qua triển khai đề tài luận án, với kết thể chương, rút số kết luận sau đây: Hội thoại phạm trù phổ quát ngơn ngữ đời sống Mọi hình thức sinh động ngôn ngữ người thể qua hội thoại Hẳn mà tiểu thuyết - thể loại có khả ơm trùm mặt thực xã hội - nhà văn xây dựng hội thoại với nhiều hình thức khác Trong hội thoại, nhân vật sử dụng tham thoại, có chứa hành động ngơn ngữ Vấn đề J Austin - cha đẻ lý thuyết hành động ngôn ngữ - đề xuất từ năm kỷ XX nhiều nhà khoa học phát triển Trên giới Việt Nam, nhà khoa học nêu lý giải thỏa đáng số hành động ngôn ngữ phổ quát, chẳng hạn: hành động lệnh, hỏi, cầu khiến, chào, cảm ơn, xin lỗi, mời, tuyên bố, cam kết, thề, hứa, đe dọa, cấm… Xét lượng, danh sách hành động dài hơn, quan niệm, cách phân chia Trong đó, nhiều người nêu hành động nhận xét nghiên cứu sử dụng ngơn ngữ sinh hoạt Trong văn chương, tiểu thuyết thể loại có khả mơ tranh sống cách trung thực, xác Tiểu thuyết Ma Văn Kháng trường hợp Có thể nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn nhiều góc độ khác Áp dụng ngữ dụng học cách có cân nhắc, luận án sâu nghiên cứu hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Triển khai đề tài này, khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu ông, thống kê 1034 lời thoại có chứa hành động nhận xét Hành động nhận xét hành động mà đó, người nói đưa kết luận mang tính chủ quan giá trị đối tượng Trong quan hệ liên nhân, hành động ngơn ngữ góp phần điều chỉnh cách sống, cách ứng xử cá nhân tập thể đó, hướng tới mục đích cụ thể hoạt động giao tiếp Để nhận diện hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng, đề xuất nhóm nhận diện: 1) nhóm dẫn thoại gồm ... văn Ma Văn Kháng 35 1.5 Tiểu kết chương 38 Chương NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG NHẬN DIỆN THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG... tính thuyết phục người nghe Về cấu tạo tham thoại có chứa hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng, khảo sát nhóm lớn, gồm: 1) tham thoại đơn (chỉ cấu tạo hành động. .. lời dẫn thoại lời thoại nhân vật 57 2.2.3.2 Quan hệ liên cá nhân vai giao tiếp 59 2.3 Tiểu kết chương 72 Chương CẤU TẠO CỦA THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN

Ngày đăng: 09/10/2018, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2001), Cặp thoại thỉnh cầu trong sự kiện lời nói thỉnh cầu (xin), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cặp thoại thỉnh cầu trong sự kiện lời nói thỉnh cầu (xin)
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2001
2. Trần Thị Vân Anh (2009), Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ qua truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ qua truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Trần Thị Vân Anh
Năm: 2009
3. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
4. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, t.1, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
5. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
6. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ khảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn), Luận án Phó TS khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn)
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
8. Brown và Yule (2002), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuật dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Brown và Yule
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
9. Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
10. Đỗ Hữu Châu (1990), “Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, Ngôn ngữ, (số 2), tr.8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận điểm về cách tiếp cận ngôn ngữ học các sự kiện văn học”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1990
11. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
12. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
14. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
16. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học, "tập 2," Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Đỗ Hữu Châu (2003), Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
18. Lê Thị Sao Chi (2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Lê Thị Sao Chi
Năm: 2010
19. Nguyễn Thị Khánh Chi (2017), Chiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Chi
Năm: 2017
20. Bùi Kim Chi, Nguyễn Việt (1990), “Tiểu thuyết Đám Cưới không có giấy giá thú, khen và chê”, Văn nghệ (số 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết "Đám Cưới không có giấy giá thú", khen và chê”, "Văn nghệ
Tác giả: Bùi Kim Chi, Nguyễn Việt
Năm: 1990

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w